Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

TOÀN tập GIÁO án mầm NON mẫu GIÁO lớn THEO mẫu QUY ĐỊNH mới năm 2017 CHỦ đề GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 152 trang )

Chủ đề :
Gia đình
( Thực hiện 5 tuần từ ngày 11/10 đến ngày 12/11/2010 )

Chủ đề nhánh :

Gia đình tôi, ngày 20/10

Thực hiện từ ngày 13/ 09/2010 đến ngày 17/09/2010.

a.Mục tiêu.
B. Chuẩn bị.

- Album gia đình: ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động
khác nhau của gia đình.
- Su tầm quần áo, mũ, dày, dép
- Giấy vẽ, bút chì, sáp màu, giấy màu, đất nặn.
- Bộ đồ chơi xd, bộ đồ chơi con giống, rối ..về gia đình.
- Tranh ảnh, chuyện, sách về chủ đề gia đình.
- Các bài hát về chủ đề.
- Bộ chữ cái, chũ số, lô tô về GĐ.
c. Cách tiến hành.
I. ún tr- TD sáng - Điểm danh - Báo ăn.
1. ún tr - trũ chuyn sỏng
- Cô đến trớc 15 phút mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh nhóm
lớp.
- Cô đón trẻ niềm nở, ân cần từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh
về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ ở nhà trờng, ở nhà.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?


+ Nhà con có mấy ngời?
+ Gia đình con là gia đình gì? (Đông con hay ít con).
2. Thể dục sáng : Tập kết hợp lời ca bài Đu quay
a.MĐ - yêu cầu :
- Trẻ tập đúng, đều, đẹp các động tác, các ĐT khớp với lời ca bài hát.
- Tập TD sáng tạo cho trẻ tâm thế thoải mái hào hứng từ đó kết quả học
tập cuả trẻ trong ngày đạt kết quả cao.
-GD trẻ tính tập thể, kỹ luật, siêng năng luyện tập TDTT để tăng cờng
sức khoẻ


b.Chuẩn bị :
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
c. Tiến hành.
Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

- Trẻ thực hiện theo
1.Khởi động :
Trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang xoay cổ yêu cầu của cô.
tay kết hợp cổ chân, xoay tay vai, khớp gối, lng
bụng, làm động tác chèo thuyền.
2. Trọng động :
Tập kết hợp lời ca bài Đu quay
(Đu quay)2 ngồi đu quay là rất hay.
(Xoay2 tròn)2 em nh bay .
(Tay nắm chắc)2 tôi với bạn cùng quay.
Cô khen chúng cháu ngồi đu quay rất tài.


3. Hồi tĩnh :
Trẻ đi lại xung quanh lớp 1 -2 phút

Trẻ đi xung quanh
lớp 1-2 vòng.

3. Điểm danh - báo ăn.
II. Hoạt động học tập có chủ định.
III . Hoạt động góc.
1. Dự kiến góc chơi :
- Góc phân vai:
NC GĐ ( Đi chơi công viên )
NC Bán hàng ( bán vật liệu XD )
- Góc XD - LG: Xây dựng nhôi nhà của bé
- Góc tạo hình: Vẽ ngời thân trong GĐ
- Góc thiên nhiên : chăm sóc vờn cây nhà bé
2. Cách tiến hành
Góc HĐ

Mục đích

Chuẩn bị
Tiến hành
Yêu cầu
1. Góc phân - Trẻ biết nhận - Một số loại a. Thoả thuận trớc khi
vai chơi và thể hoa quả, hộp chơi. Trẻ hát bài Cả
vai
- Gia đình (đi hiện nội dung quà, giấy gói. nhà thơng nhau.



chơi công
viên).
- Bán hàng
(bán vật liệu
XD)

chơi, phối hợp
hành động chơi
một cách nhịp
nhàng. Liên kết
nhóm chơi.
- Trẻ biết xác
định
các
nguyên vật liệu
khác nhau một
cách
phơng
2. Góc XD - pháp để xây
dựng ao cá đẹp
LG - XD
ngôi nhà của và hợp lý.
- Biế SD ĐD bé
ĐC 1 cách sáng
tạo.
- Biết năng suất
sản phẩm của
mình.
- Trẻ biết sử
3. Góc tạo dụng kỹ năng

vẽ đã học để tái
hình
tạo lại hình ảnh
- Vẽ ngời
ngời
thân trong gia những
thân trong gia
đình.
đình.
Trẻ biết 1 số kỹ
4. Góc thiên
năng lao động
nhiên
đơn giản: tới
- Chăm sóc vcây, nhặt lá
ờn cây nhà bé
vàng.

- Tranh ảnh - Con vừa hát bài gì?
về gia đình.
- Bài hát nói lên điều
gì?
- Các con đang học ở
CĐ gì?
- Bộ đồ chơi
XD-LG
- 1 số con vật
sống dới nớc.

- Bút sáp

màu, giấyA4,
bút chì.

Các chậu cây
cảnh, bình tới nớc.

IV. Hoạt động ngoài trời
V. Vệ sinh - ăn tra
VI. Ngủ tra
VII. Vệ sinh - ăn phụ
VIII. Hoạt động chiều
IX. Vệ sinh, nêu gơng, cắm cờ, trả trẻ


Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Trò chuyện về chủ đề.
- Chủ đề tuần này chúng ta học là gì?
- Gia đình các con có những ai?
- Công việc của những ngời thân trong gia đình con là gì?
Hoạt động học có chủ định
Môn: Thể dục
Hoạt động chính: VĐCB:
HĐKH:

Đi trên ghế TD đầu đội túi cát.

TCVĐ:
Thi ai ném xa nhất.
KPKH - Âm nhạc


I Mục tiêu:
- Trẻ mạnh dạn đi thăng bằng trên ghế TD, mắt nhìn thẳng, đầu
không cúi, khéo léo không làm rơi túi cát.
- Rèn sự khéo léo và kỹ năng định hớng trong không gian.
- Giáo dục trẻ biết yêu thơng giúp đỡ mọi ngời. Củng cố kiến thức
về gia đình.
II. chuẩn bị:
- 2 ghế băng dài
- 15 - 20 túi cát.
III. cách tiến hành:
ND hoạt
động
HĐ1

HĐ của cô

Trò chuyện với trẻ về gia đình.
ổn định lớp Ma bão làm cuốn đi rất nhiều
găy
hứng ngôi nhà, sạt lở nhiều khe suối,
rất nhiều gia đình cha có nha để
thú
ở. Chúng mình phải làm gì bây
giờ.?
- Trẻ làm đoàn tàu đi hết hợp
HĐ2
các kiểu chân, đi tờng, đi bằng
Khởi động
nữa bàn chân, mũi, gót bàn
chân, chạy nhanh chậm dần sau

đó chuyển đội hình thành 3

HĐ của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng


- Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh của cô.


hàng ngang.
HĐ3

a. BT phát triển chung

Trọng động
ĐT tay:

- Trẻ thực hiện các ĐT
2 lần 8 nhịp

Động tác chân:

ĐT bụng

ĐT bật: Bật chụm tách.

b. VĐCB
Trẻ chuyển đội hình nh hình vẽ
*

*
*
*
*
Trẻ chuyển đội hình
*

*

*

*

*

*

*
Bây giờ chúng mình hãy bắt tay
vào công việc đó là phải đi qua - Trẻ quan sát và lắng
1 chiếc cầu trên đầu đội túi cát nghe
để lắp chỗ sạt lở
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2: Bớc chân
lên cầu 2 tay đỡ bao cát lên đầu
cho cân sau đó 2 tay giang
ngang, mắt nhìn thẳng đầu Trẻ thực hiện
không cúi đi sang đầu cầu bên
kia và bớc xuống nhẹ nhàng.



Sau đó về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực
HĐ 4
TCVĐ: Thi hiện
ai ném xa - Cho trẻ ở 2 tổ lần lợt lên thực
hiện cho đến hết.
- Cho trẻ ở 2 tổ thi đua xem tổ Trẻ hào hứng tham gia
HĐ 5
nào nhanh nhẹn và khéo léo trò chơi.
Hỡi tình
hơn.
(QT trẻ thực hiện cô động viên,
khuyến khích và sửa sai cho trẻ. Trẻ đi xung quanh lớp
1 - 2 vòng
- Cô phổ biến cách chơi, luật
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4
lần
- Cô nhận xét, tuyên dơng.
Cô cho trẻ đi xa lớp 1 - 2 vòng.
Hoạt động góc
(Nh đã soạn ở KH tuần)
Hoạt động ngoài trời
1. HĐCMĐ:
2. TCVĐ:
3. Chơi tự do:

Quan sát cây Mít
Mèo đuổi chuột

Chơi với lá cây trên sân trờng

a. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm cấu tạo và ích lợi của cây mít.
- Biết chơi thành thạo trò chơi.
- Rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ.
c. Cách tiến hành:
ND
HĐ của cô
HĐ của trẻ


hoạtđộng
Cô cùng trẻ hát bài Cả nhà thơng
HĐ 1
nhau đi ra ngoài sân quan sát và
Quan sát cây ĐT:
mít
- Bài hát nói lên điều gì?
- Đây là cây gì?
- Cây Mít có đặc điểm gì?
- Thân cây Mít nh thế nào?
- Cây Mít đợc trồng ở đâu? Có mùi
gì? Vị gì? Trồng cây Mít để làm
gì?
- Để cây Mít ra nhiều quả các con

phải làm gì?
- Cách bảo vệ, chăm sóc nh thế
HĐ 2
TCVĐ: Mèo nào?
đuổi chuột

HĐ 3
Chơi tự do

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô nhận xét - tuyên dơng.
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ
trong khi chơi không xô đẩy chen
lấn nhau.
- Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi rửa
tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt
trẻ về lớp.

- Trẻ trả lời.
- trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời

- Trẻ hào hứng tham
gia TC.

- Trẻ chơi theo ý
thích.


HOT NG CHIU
1.V sinh - V nh - n x.
2. Lm quen bi mi.
3.V sinh nờu gng, cm c, tr tr.
* Đánh giá trẻ sau 1 ngày học:










Thứ 3 ngày 12 Tháng 10 năm 2010
* Trò chuyện về chủ đề
- Các con đã đợc học những chữ cái gì?
- Gia đình con có mấy ngời?
- Con có yêu gia đình của minh không?
- Con đã biết làm gì để thể hiện tinh yêu đối với gia đình?
Hoạt động học có chủ định
Môn: Làm quen chữ cái
HĐ chính: Làm quen chữ cái e - ê
HĐKH:
Toán - KPKH
I. mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái e - ê. Nhận ra chữ cái
e - ê trong tiếng và từ trọn vẹn.

- So sánh phân biệt đợc sự giống và khác nhau giữa các chữ cái e ê. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. chuẩn bị:
- Tranh có từ đèn điện, xe đạp
- Thẻ chữ e - ê đủ cho mỗi trẻ
- Thẻ chữ rời để ghép chữ
- Hai ngôi nhà có gắn chữ e - ê
III. cách tiến hành
ND hoạt

HĐ của cô

HĐ của trẻ

động
HĐ 1
Trò chuyện
gây hứng thú

Trẻ hát Tổ ấm gia đình
ĐT theo nội dung bài hát
ĐT về gia đình của trẻ?

- Trẻ hát
- Trẻ trả lời

HĐ2. Làm

quen chữ e - ê - Cô treo tranh xe đạp dới có từ
xe đạp

- Cô cho lớp - tổ - cá nhân trẻ đọc
từ dới tranh.

- Trẻ đọc từ dới
tranh


- Cô cho ghép từ xe đạp
- Trẻ lên rút chữ đã học
- trẻ rút chữ a
- Cô giới thiệu chữ e
Cô phát âm mẫu
Cho lớp - tổ - cá nhân trẻ phát âm
- Trẻ phát âm
2-3 lần
Cô thay chữ e to
- Trẻ trả lời
Con có nhận xét gì về chữ e?
- Cô giới thiệu chữ e in và chữ e
viết thờng
Cô treo tranh đèn điện và xếp từ
đèn điện bằng các thẻ chữ cái
rời.
HĐ 3
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu
.So sánh chữ chữ cái
Trẻ trả lời
e, ê
- Cô giới thiệu chữ ê thay chữ e.
* Giống nhau: có 1 nét ngang và 1

HĐ4
nét cong về phía bên phải
Luyện tập cc * Khác nhau: Chữ ê có mũ, chữ e
Trẻ hào hứng
không có mũ.
tham gia trò chơi
TC: Chữ gì biến mất
TC: Tìm nhà
HĐ5
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Kết thúc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xé, tuyên dơng.
Hát VĐ Chữ o chữ a
Trò chơi chuyển tiết
Tiết 2.
Môn: Tạo hình

HĐ chính : Nặn ngời thân trong gia đình
HĐKH: Âm nhạc, KPKH
I. Mục tiêu
- Trẻ nhận biết đợc các bộ phận trên cơ thể ngời, biết đợc tái tạo
lại hình ảnh của ngời thân theo cảm nhận của trẻ.


- Trẻ biết dùng các kỹ năng làm lăn tròn, ấn dẹt để thành hình
ngời.
- Thông qua bài giáo dục trẻ yêu quý những ngời thân trong gia
đình (ông bà, bố mẹ).
II. chuẩn bị:

- Một số hình ngời cô nặn mẫu
- Bảng con, đất nặn đủ cho mỗi trẻ.
III. cách tiến hành
ND hoạt động
HĐ1.
Trò chuyện
gây hứng thú.

HĐ 2
Quan sát và
ĐT

HĐ 3
Trẻ thực hiện

HĐ của cô
- Trẻ cùng cô hát bài Cả nhà thơng nhau - Bài hát nói lên điều
gì?
- Các con có yêu thơng các thành
viên trong gia đình của mình
không?
- Con thể hiện tình thơng ấy nh thế
nào?
Các anh, chị khoá trớc lại thể hiện
tình yêu thơng gia đình của mình
bằng cách nặn ngời thân
Các con có muốn đến phòng trng
bày để xem sản phẩm của các anh
chị không?
(Trẻ làm đoàn tàu đến phòng Trng

bàysản phẩm).
Ai có nhận xét gì về sản phẩm của
anh chị khoá trớc?
- Em bé đợc nặn với những bộ
phận gì?
- Nặn em bé nh thế nào với ngời
lớn?
Đầu có hình gì?
Chân có dạng hình gì?
Em bé có mấy tay?
Ai có nhận xét gì về tợng bố?
Bà đợc các anh chị nặn nh thế nào?
Trẻ đọc bài thơ Đến thăm bà.

HĐ của trẻ
- Trẻ hát bài Cả
nhà thơng nhau

- Nặn ông, bà,
em bé...

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Luyện mềm đất
- Trẻ thực hiện


HĐ 4

Trng bày sản
phẩm.

HĐ 5
Kết thúc

Các con sẽ nặn ai trong gia đình
mình?
Cách nặn nh thế nào?
Để nặn đợc sản phẩm trớc tiên phải
- Trẻ nhận xét
làm gì?
bài của mình của
- QT trẻ nặn cô quan sản và gợi ý
bạn
để trẻ nặn có sáng tạo.
- Chú ý đến những trẻ còn lúng
túng.
Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trng
bày:
- Trẻ quan sát và nhận xét bài của
mình, của bạn.
Con thích bài nào?
Vì sao con thích?
Cô nhận xét chung
- Cô tuyên dơng, giặn dò
Hát VĐ Cháu yêu bà.
Hoạt động ngoài trời

1. HĐCMĐ:

Quan sát các kiểu nhà
2. TCVĐ:
Nhảy vào nhảy ra
3. Chơi TD:
Chơi với ĐC ngoài trời.
a. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết đợc nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà ngói, nhà 1 tầng
nhiều tầng), biết tác dụng của ngôi nhà đối với cuộc sống của con ngời.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
- Giặn dò trẻ giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát. Sân bằng phẳng, sạch sẽ.
c. Cách tiến hành:
ND
HĐ của cô
HĐ của trẻ
hoạtđộng
- Các con hãy nhìn xem xa trờng
HĐ 1
có những gì?
Quan sát các
- Ai có nhận xét gì về những ngôi - Trẻ trả lời


kiểu nhà

HĐ 2
TCVĐ:
Nhảy vào
nhảy ra

HĐ 3
Chơi tự do

nhà kia?
- Đây là ngôi nhà gì?
- Nhà mái ngói có đặc điểm gì?
- Mái có dạng hình gì? Tờng nhà
nh thế nào?
- Nhà dùng để làm gì?
- Ngoài nhà ngói ra còn có những
kiểu nhà gì nữa? (cô hỏi tơng tự).
- Khi ở trong ngôi nhà chúng ta
phải làm gì?
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô nhận xét - tuyên dơng.
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ
trong khi chơi không xô đẩy chen
lấn nhau.
- Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi rửa
tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt
trẻ về lớp.

- Nhà mái ngói
- Hình tam giác....
- dùng để ở, che
nắng, ma..

- Giữ cho ngôi nhà

luôn sạch sẽ...
- Trẻ hào hứng tham
gia TC.

- Trẻ chơi theo ý
thích.

Hoạt động góc
( Nh đã soạn ở đầu tuần )
HOT NG CHIU
1.V sinh - V nh - n x.
2. Trẻ chơi ở các góc
3.V sinh nờu gng, cm c, tr tr.
ỏnh giỏ tr sau mt ngy hot đng.

2010

Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm

* Trò chuyện về chủ đề :
- Gia đình con có mấy ngời? Gồm có những ai ?
- GĐ bạn nào có ông bà sống cùng ? GĐ con là GĐ gì ?
- Con có yêu quý các thành viên trong gia đình của minh
không?
- Con đã biết làm gì để thể hiện tinh yêu đối với gia đình?


Hoạt động học có chủ định
Môn: ToáN
HĐ chính: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lợng 6 thành 2

phần
HĐKH:

KPKH

I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lợng 6 thành 2 phần,
khác nhau và bằng nhau.
2. Kỹ năng: Thêm bớt, phân biệt và kỹ năng đếm trong phạm vi
6.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thân ái nhờng nhịn
nhau trong vui chơi và học tập.
II. chuẩn bị:
- Một số loại hoa, quả, lon nớc trong phạm vi 6.
- 3 ngôI nhà
- Thẻ số từ 1 - 6 đủ cho mỗi trẻ.
- Mỗi trẻ 6 bông hoa.
III. cách tiến hành.
ND hoạt

HĐ của cô

HĐ của trẻ

động
- Trò chuyện với trẻ về buổi sinh
nhật.
HĐ1
- Trong buổi sinh nhật cần có những

Trò chuyện
gây hứng thú gì?
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi siêu thị
mua đồ dùng.
- Các con nhìn xem trong siêu thị có
những gì?
- Có bao nhiêu cái cốc? (bát - đĩa).
HĐ 2
Ôn luyện số l- - Có những đồ vật có số lợng là 6
- Đặt thẻ số tơng ứng.
ợng trong
- Bây giờ chúng mình sẽ bầy tiệc
phạm vi 6
sinh nhật nhé.
- Cô sẽ cắm hoa nhé.
- Có mấy bông hoa?
- Có mấy bông và cô phải cắm thêm

- Trẻ kể
- Trẻ vừa đI vừa
làm đoàn tàu
- Trẻ kể

- có 6 ạ
- Trẻ kể

- Có 3 bông
- Thêm 3 ạ



mấy bông nữa để đủ 6 bông?
- Bạn A mua đợc mấy quả Na?
- Bạn B mua đợc mấy quả?
- Vậy cả 2 bạn mua đợc mấy quả?
- Bây giờ các con phải mang lên bầy
HĐ 3
vào đĩa nào?
Thêm, bớt
chia nhóm 6 - Bạn C mua đợc nớc ngọt nữa đấy
các con ạ?
đối tợng
- Bạn mua đợc mấy lon?
thành 2 phần
- Con bạn B mua đợc bao nhiêu?
- Bây giờ cô bầy tất cả là mấy lon nớc?
- Cô nhờ lớp mình chia là 2 bàn cho
rộng nhé.
- 6 bông hoa bớt 1 còn mấy bông?
- 6 quả Na đa sang 2 quả còn mấy
quả?
- 6 lon nớc bầy sang 2 còn mấy?
- Bàn tiệc đã bầy xong rồi, trong lúc
chờ bạn đến chúng mình sẽ chuẩn bị
quà để tặng bàn nhé.
- Trong rổ của các con có gì?
- Hãy chia 6 bông hoa thành 2 phần
bằng nhau (tơng tự 4 - 2; 5 - 1) và
đặt thẻ số.
- Trò chơi Về đúng nhà
HĐ 4

- Cô phổ biến cách chơI và luật chơi.
Luyện tập
- Cô tổ chức cho trẻ chơI 3 - 4 lần.
củng cố
- Cô nhận xét tuyên dơng
Giáo dục trẻ và hát bài Chúc mừng
HĐ 5
sinh nhật.
Kết thúc
Hoạt động góc
(Nh đã soạn ở tuần đầu).
Hoạt động ngoài trời
(Nh đã soạn ở thứ 2)

3 quả
3 quả
6 quả

- 1, 2, . 5 ạ

- 1, 2, . 6 ạ

-5ạ
-4ạ
-4a

- Có hoa.
- Trẻ thực hiện

Trẻ hứng thú

tham gia trò chơi
Trẻ hát


Hoạt động chiều
1. Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn xế.
2. Hoạt động chiều:
3. Vệ sinh nêu gơng, cắm cờ trả trẻ.
4. Đánh giá trẻ sau 1 ngày hoạt động:










Thứ 5 ngày 14 tháng 10
năm 2010
Trò chuyện về chủ đề
-

Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.
Gia đình con có mấy ngời?
Gia đình con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ ?
Con đã biết làm gì để thể hiện tinh yêu đối với gia đình?
Hoạt động học có chủ định
Môn: Khám phá khoa học


HĐ chính: Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé.
HĐKH:

Toán + Tạo hình.

I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết đợc địa chỉ gia đình mình, biết tên thành viên trong gia
đình, biết đợc mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đối với trẻ
và các công việc của các thành viên đó.


- Trẻ biết đợc trong gia đình có 1 -2 là gia đình ít con, 3 con trở
lên là gia đình đông con.
2. Kỹ năng: Trẻ biết hát múa, đọc thơ về gia đình mình.
3. Giáo dục: Giáo dục biết yêu thơng, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn em nhỏ, quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình.
II. chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình ít con và đông con
- Tranh lô tô về gia đình, bút sáp màu, giấy vẽ
- Ngôi nhà có gắn tranh bố mẹ 1, 2 , 3 con
III. cách tiến hành.
ND hoạt động
HĐ 1

HĐ của cô
- Cô cùng trẻ hát bài Ba ngọn
Trò chuyện gây nến lung linh.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
hứng thú

- Đấy là gia đình bạn nhỏ trong
bài hát.
- Còn đây là gia đình của cô
- Gia đình của cô có những ai?
- Gia đình cô có mấy ngời?
HĐ 2
- 3 ngời thì tơng ứng với số
Quan sát và
mấy?
đàm thoại
- Thế còn gia đình các con thì
sao?
- Nhà con có mấy ngời?
- Gồm những ai?
- Bố mẹ con làm gì?
- Anh chị con mấy tuổi, học lớp
mấy, nhà con ở đâu.?
- Con thờng làm gì để giúp đỡ
bố mẹ?
(Cô hỏi 3 - 4 trẻ
- Cô có rất nhiều ảnh ông bà, bố
mẹ, anh chị em, bạn nào lên
chọn số lợng thành viên trong
gia đình mình và gắn lên bảng.
(Cho 2, 3 trẻ lên tìm).
- Các con hãy nhìn xem các gia

HĐ của trẻ
- Trẻ hát


- Trẻ kể
- 3 ngời
- Tơng ứng với số
3
- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ so sánh


đình có gì giống nhau, khác
nhau.
- Gia đình bạn A có mấy ngời?
- Gia đình bạn B có 5 ngời.
- Gồm những ai?
- Vậy gia đình bạn nào nhiều
ngời hơn?
- Cô giải thích cho trẻ biết gia
đình 1, 2 con là gia đình ít con,
gia đình từ 3 con trở lên là gia
đình nhiều con.
- Giáo dục trẻ.
- Cô để 3 bức tranh về 3 gia đình
ở những nơI khác nhau, yêu cầu
HĐ 3
trẻ về đúng ngôI nhà tơng ứng
Trò chơi

với số lợng thành viên trong gia
Về đúng nhà
đình mình.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi. Chơi
xong cô nhận xét.
- Cô cho trẻ vẽ những ngời thân
HĐ 4
Hoạt động sáng trong gia đình trong vòng 5
phút.
tạo
- Trẻ vẽ xong, cô nhận xét.
- Củng cố giáo dục
HĐ 5
- Hát vận động Cả nhà thơng
Kết thúc
nhau
Trò chơI chuyển tiết

Tiết 2.
Môn:

Văn học

HĐ Chính: Chuyện Hai anh em
NDKH: Toán + Thể dục
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Trẻ kể


Trẻ hứng thú chơi

Trẻ hứng thú vẽ

Trẻ hát


Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật. Hiểu đợc nội dung câu chuyện.
Biết đánh giá tính cách của nhân vật.
2. Kỹ năng: Trẻ biết kể lại đợc chuyện một cách rõ ràng, mạch
lạc.
3. Giáo dục: Trẻ siêng năng, cần cù, biết yêu thơng đùm bọc các
thành viên trong gia đình.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ, chuyện, vòng thể dục
- Tranh lô tô sản phẩm nghề nông.
III. Tiến hành:
ND hoạt động

HĐ của cô
- Trẻ đọc bài thơ Làm anh
- Đàm thoại theo nội dung bài
HĐ 1
Trò chuyện gây thơ
- Làm anh có khó không?
hứng thú
- Những bạn nào đợc làm anh,
chị rội?
- Anh em các con có yêu thơng
nhau không?

- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh
HĐ 2
Trẻ làm quen hoạ
với tác phẩm - Giảng nội dung:
- Câu chuyện kể về 2 anh em
nhà nọ, ngời anh thì siêng năng,
cần cù, luôn giúp đỡ mọi ngời
nên đợc mọi ngời yêu mến và
đền bù xứng đáng, còn ngời em
thì lời biếng nên bị nghèo đói.
Nhng cuối cùng tấm gơng của
ngời anh đã làm ngời em cảm
động và nhận lỗi. Từ đó 2 anh
em sống với nhau rất vui vẻ
- Câu chuyện kể về ai?
- Ngời anh là ngời nh thế nào?

HĐ của trẻ
- Trẻ đọc thơ

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe
- Chuyện Hai anh
em

- Trẻ quan sát
tranh và lắng nghe


- Trẻ trả lời
- Chăm chỉ và biết
giúp đỡ mọi ngời


- Con ngời em thì sao?
- Vì sao con biết?
- Tình cảm của mọi ngời đối với
ngời anh ra sao?
- Vì sao?
- Mọi ngời đã nói gì với ngời
HĐ 3
Tìm hiểu về tác em?
- Ngời anh thơng em đã đợc thể
phẩm
hiện nh thế nào?
- Thái độ của ngời em khi đợc
ngời anh cứu sống?
- Trong câu chuyện các con học
tập ai?
- Giáo dục trẻ siêng năng cần cù
sẽ đợc đền bù xứng đáng, biết
yêu thơng những ngời thân trong
gia đình.
- Cho trẻ hát vận động bài Cả
nhà thơng nhau
- Cô cho trẻ kể lại từng đoạn
HĐ 4
Trẻ kể chuyện theo nội dung tranh.

HĐ 5
Trò chơi

- Chia trẻ làm 3 tổ, bật qua 3
vòng, lấy một tranh lô tô sản
phẩm của nghề nông.
- Cô nhận xét tuyên dơng.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Rõ là đồ lời
biếng

- Học tập ngời anh

- Trẻ hát vận động

Trẻ kể chuyện
theo ngôn ngc của
trẻ

Trẻ hứng thú chơi

Hoạt động ngoài trời
(Nh thứ 3)
Hoạt động chiều
1. Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn xế.
2. Hoạt động góc (Nh đã soạn ở kế hoạch tuần).
3. Nêu gơng, cắm cờ trả trẻ.

4. Đánh giá trẻ sau 1 ngày hoạt động:

..



..

..

..

..
Thứ 6 ngày 15 tháng 10
năm 2010
Trò chuyện về chủ đề
-

Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.
Gia đình con có những ai ? gồm có mấy ngời ?
Con có yêu gia đình của minh không?
Yêu quý GĐ của mình các con phải làm gì ?
Hoạt động học có chủ định
Môn: âm nhạc

HĐ chính: Hát VĐ : Cả nhà thơng nhau
HĐKH:

Ru con - Dân ca Nam Bộ


TCÂN : Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Thuộc bài hát thể hiện tình cảm
yêu thơng trong niềm hạnh phúc gia đình. Trẻ biết chơI thành thạo
TCAN.
2. Kỹ năng: Trẻ hát và vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát
Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát và cảm nhận đợc giai điệu và lời
ca dịu dàng, êm ái, đem đến cho trẻ tình cảm mẹ con, sâulắng.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thơng, quý trọng những ngời
thân trong gia đình.
II. chuẩn bị:
- Đàn Ooc gan, một số dụng cụ âm nhạc Xắc xô, mõ, phách tre


- Tranh ảnh về gia đình.
III. Cách tiến hành.
ND hoạt động

HĐ 1
Trò chuyện
gây hứng thú

HĐ 2
Hát VĐ : Cả
nhà thơng
nhau

HĐ cô
- Cô cho trẻ xem tranh và ĐT?

- Bức tranh vẽ gì?
- Gia đìnhtrong bức tranh có những
ai?
- Có mấy ngời con?
- Gia đình có 1, 2 ngời con là gia
đình gì?
- Gia đình lớn là gia đình có mấy
ngời con?
- Tính cách của mọi ngời trong gia
đình đối với nhau nh thế nào?
- Trong gia đình mọi ngời luôn yêu
thơng, chăm sóc lẫn nhau.
- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng
hát thật hay bài Cả nhà thơng
nhau. Để tặng cho mọi ngời trong
gia đình nhé.
- Cô hát lần 1:
- Cô vừa hát bài gì?
- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cô hát lần 2:
- Giảng nội dung
- Ai trong chúng ta cũng có 1 gia
đình.
- Mọi ngời trong gia đình luôn yêu
thơng, quan tâm đến nhau.
- Khi xa nhau là nhớ, gần nhau là
cời.
- Cô cho lớp, tổ hát 2 , 3 lần.
- Để bài hát hayvà sinh động hơn
các con vừa hát vừa vỗ tay.

- Đệm theo nhịp bài bài hát nhé (trẻ
hát 2 lần).
- Cô cho trẻ sử dụng dụng cụ âm

HĐ trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Phạm Văn
Minh

- Trẻ hát vận
động


nhạc hát vận động luân phân theo
tổ nhóm, cả nhóm 2-3 lần.
- Vừa rồi các con hát và vận động
rất hay bài Cả nhà thơng nhau.
- Thế hằng ngày ông bà, bố mẹ thờng hát cho con nghe bài hát gì?
- Hôm nay cô sẽ hát tặng các con
bài hát Ru con Dân ca Nam
HĐ 3
- Trẻ trả lời
Nghe hát : Ru Bộ.
- Cô hát lần 1:
con - Dân ca
- Cô vừa hát bài gì?

Nam Bộ
- Dân ca vùng nào?
- Cô hát lần 2:
- Bài hát Ru con nói lên tình cảm
sâu lắng, thiết tha của mẹ đối với
- Trẻ hởng ứng
con.
cùng cô.
- Cô hát lần 3:
- Múa hát giao lu cùng trẻ.
HĐ 4
TCÂN : Nghe - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
tiết tấu tìm đồ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô nhận xét, tuyên dơng.
vật
- Hát vận động Cả nhà thơng
HĐ 5.
nhau
Kết thúc
Hoạt động góc
(Nh đã soạn ở kế hoạch tuần)
Hoạt động ngoài trời
(Nh thứ 2)
Hoạt động chiều
1. Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn xế.
2. Sinh hoạt lớp
3. Nêu gơng, cắm cờ trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau 1 ngày hoạt động:



TUẦN 2:

CHỦ ĐỀ NHÁNH:
GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
A - MỤC TIÊU
B- CHUẨN BỊ
C- CÁCH TIẾN HÀNH
1. Đón trẻ trò truyện sáng.
Cô đến trước 15 phút mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh nhóm lớp…
Cô đón trẻ niềm nở, ân cần từ tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh học
sinh về tình hình sức khoẻ, Tình hình của trẻ ở nhà và ở trường
*Trò truyện với trẻ về chủ đề.
- Gia đình con có mấy người?
- Gồm có những ai?
- Gia đình con là gia đình lớn hay gia đình nhỏ?
- Tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nao?
2. Thể dục sáng:
Tập với các động tác.
-

Động tác tay:

-

Động tác chân:

-

Động tác bụng lườn:


-

Động tác bật: Bật tiến trước

3. Hoạt động góc
( Như đã soạn ở tuần 1)

,


Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
Trò chuyện về chủ đề:


-

Gia đình con có mấy người?

-

Công việc của mỗi người là gì?

-

Gia đình con sống ở đâu?

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
MÔN: THỂ DỤC
Hoạt động chính:
Vận động cơ bản _ Bò Zíc Zắc bằng bàn tay,

bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm
TCVĐ: Chuyền

bóng

NDKH: AN “cả nhà thương nhau”
I / MỤC TIÊU
- Trẻ bò phối hợp chân nọ tay kia một cách nhịp nhàngqua 5 hộp, không
chạm vào hộp. Trẻ biết cách chơi và hào hứng tham gia TC.
- Luyện sự khéo léo và phát triển cơ bắp cho trẻ.
- Củng cố kiến thức của trẻ về gia đình và nhu cầu của gia đình.
- GD trẻ tính kỹ luật - tinh thần tập thể.
II / CHUẨN BỊ.
- 10 hộp - 3 quả bóng
- Tranh lô tô về một đồ dùng trong gia đình
III / CÁCH TIẾN HÀNH.
ND Hoạt động

HĐ của Cô

HĐ của trẻ

- Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
HĐ 1
Trò chuyện gây
hứng thú

HĐ 2
Khởi động


HĐ 3
BT phát triển

ĐT về nội dung bài hát
ĐT về gia đình của trẻ và một số đồ dùng - Trẻ trả lời
trong gia đình.
- Các con có muốn giúp mẹ đi mua một số đồ dùng
trong gia đình không ?
- Trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân, đi tg,
đi bằng gót chân, mũi bàn chân, nửa bàn chân, - Trẻ thực hiện theo
chạy nhanh chậm dần,… sau đó chuyển đội hình hiệu lệnh của cô
thành 3 hàng ngang.
Động tác tay ?
Động tác chân ?

lòng bàn tay
ra ngoài


chung

Động tác bụng ?
Động tác bật: bật chụm tách;
Trẻ chuyển đổi hình như hình vẽ
x

x

x


x

x

x
- Trẻ chuyển đội hình

x
x
x
HĐ 4
Vận động
cơ bản

x

x

x

x

x

- Cô làm mẫu lần 1

- Trẻ quan sát cô làm
- Cô làm mẫu lần 2: Cô quỳ gối xuống sàn, 2 tay mẫu
chống xuống sàn, mũi bàn tay hướng về phí trước,
- Trẻ quan sát và lắng

chống thẳng mông khi có hiệu lệnh bò cô bò gối
nghe.
phối hợp chân nọ tay kia mắt nhìn thẳng về phía
trước đầu không cúi bò khéo léo zíc zắc qua 5 hộp,
đến đích cô lấy một đồ dùngvà nói tên – công dụng
- chất liệu của đồ dùng đó rồi đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.
- Cô cho trẻ ở 2 tổ lần lượt lên thực hiện cho đến
hết.
- Thi đua giữa 2 tổ: mua đồ dùng để ăn và để uống.
- Trẻ thực hiện

HĐ 5
TCVĐ
HĐ 5

- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3L
- Cô nhận xét – tuyên dương
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp 1-2’

Hồi tĩnh
HĐ 6

- Trẻ hào hứng tham
gia TC
- Trẻ đi xung quanh
lớp 1-2 vòng

- Tuyên dương + GD


Kết thúc

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Q/s vườn rau của bé
2. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
3. Chơi tự do: Chơi với ĐC ngoài sân trường.
a. Mục tiêu
- Trẻ biết gọi tên - đặc điểm bên ngoài, lợi ích và cách chế biến 1 số loại rau.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, tham gia hào hứng trò chơi


×