HÓA HỌC 12
D¹NG
18
BT ESTE - lipÝt
Câu 1: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được
với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 4: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm
2 muối và ancol etylic. Chất X là
A. ClCH2COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.
D. CH3COOCH2CH2Cl
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch
AgNO 3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được
vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. O=CH-CH2-CH2OH.
B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần
dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este
trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2
đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat. D. n-propyl axetat.
Câu 8: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2
(đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương
ứng là
A. HCOOCH3 và 6,7.
B. CH3COOCH3 và 6,7.
C. HCOOC2H5 và 9,5.
D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,11 gam hỗn hợp 2 este đồng phân của nhau, đều tạo bởi axit no đơn
chúc và rượu no đơn chức. Sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2, thấy sinh ra 4,5 gam kết
tủa. Hai este đó là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
D. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
Câu 10: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu
được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
-1-
Câu 11: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
Câu 12: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH
(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của
ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 13: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản
ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo phù hợp với X?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 14: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch
thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung
dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y.
Chất X có thể là
A. HCOOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 15: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung
dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một
muối. Công thức của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 16: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng
phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng
Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun
nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol
chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
C. 82 đvC.
D. 118 đvC.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X
tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
A. một este và một axit.
B. hai axit.
C. hai este.
D. một este và một ancol.
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml
dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và
một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36
lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một este.
B. một este và một rượu.
C. hai este.
D. một axit và một rượu.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn
toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
-2-
D¹NG
18.1
BT ESTE - lipÝt
Câu 1: Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối
và (ancol).
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 3: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt:
Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản
ứng xảy ra là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 4: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
+ H 2 , Ni ,t 0
+ NaOHdu ,t 0
+ HCl
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein
→ X
→ Y
→Z .
Tên của Z là
A. axit stearic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic.
Câu 6: Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
B.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
Câu 7: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2,
phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 5.
B. 9.
C. 4.
D. 8.
Câu 8: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học,
chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl
axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhó
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau
phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Tăng 7,92 gam.
C. Tăng 2,70 gam.
D. Giảm 7,38 gam
-3-
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức
và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X
là:
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08
gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 25%.
B. 27,92%.
C. 72,08%.
D. 75%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam este X cần 4,48 lít O 2 ở đktc. Sản phẩm cháy cho đi qua
dung dịch NaOH dư thấy khối lương dung dịch tăng 12,4 gam. Mặt khác phân tích a gam X
thấy tổng khối lượng của C và H là 2,8 gam. X là
A. C 2 H 4 O2 .
B. C4H6O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 14: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và
chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 16: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 3,28 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 17: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam
este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy
chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu
cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl propionat.
C. isopropyl axetat.
D. etyl propionat.
Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam.
B. 16,68 gam.
C. 18,38 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 20: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai
loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
-4-
Cõu 1: Hn hp X gm axit HCOOH v axit CH3COOH (t l mol 1 : 1). Hn hp Y gm
ancol CH3OH v ancol C2H5OH (t l mol 3 : 2). Ly 11,13 gam hn hp X tỏc dng vi
7,52g hn hp Y (cú xỳc tỏc H2SO4 c) thu c mg hn hp este (hiu sut cỏc phn ng
este hoỏ u bng 80%). Giỏ tr ca m l:
A. 11,616
B. 12,197
C. 14,52
D. 15,246.
Cõu 2: Hn hp X gm axit axetic v etanol. Cho 17,28 gam hn hp X tỏc dng Na d thu
c 3,696 lớt H2 (ktc). Thờm H2SO4 c vo hn hp X, un núng thu c 10,56 gam
etylaxetat. Hiu sut phn ng este húa l
A. 75,0%.
B. 80,0%.
C. 60,0%.
D. 66,7%.
Cõu 3: Cho 2 mol axit axetic và 3 mol ancol etylic vào bình cầu để cho phản ứng sau xảy ra:
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ơ
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 1,2 mol este. ở nhiệt độ đó, hằng
số cân bằng của phản ứng có giá trị là
A. 1,0.
B. 3,2.
C. 1,2.
D. 2,8
Cõu 4: Hn hp X gm HCOOH, CH3COOH (t l mol 1:1), hn hp Y gm CH 3OH,
C2H5OH (t l mol 2:3). Ly 16,96 gam hn hp X tỏc dng vi 8,08 gam hn hp Y (cú xỳc
tỏc H2SO4 c) thu c m gam este (hiu sut cỏc phn ng este húa u bng 80%). Giỏ tr
ca m l
A. 12,064 gam.
B. 17,728 gam.
C. 22,736 gam.
D. 20,4352 gam.
Cõu 5: Bit hng s cõn bng ca phn ng este hoỏ gia axit axetic v ancol etylic bng 4.
Nu cho 0,625 mol axit axetic tỏc dng vi 1 mol ancol etylic (cú xỳc tỏc H 2SO4 c) thỡ khi
t n trng thỏi cõn bng, hiu sut phn ng este hoỏ l bao nhiờu
A. 66,67%
B. 62,5%
C. 80%
D. 82,5%
Cõu 6: Hn hp X gm HCOOH v CH 3COOH trn theo t l mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hn
hp X tỏc dng vi 11,5 gam C2H5OH (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) thu c m gam este (hiu
sut phn ng este húa t 80%). Giỏ tr ca m l:
A. 16,2.
B. 14,08.
C. 17,6.
D. 12,96.
Cõu 7: Hn hp X gm axit HCOOH v CH 3COOH cú s mol bng nhau. Ly 5,3 g hn hp
X cho tỏc dng vi 5,75 g C 2H5OH (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) thu c m (g) hn hp este
(hiu sut cỏc phn ng este húa u bng 80%). Giỏ tr m l :
A. 8,80
B. 8,10
C. 6,48
D. 7,04
Cõu 8: Khi thc hin phn ng este hoỏ 1 mol CH3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este ln
nht thu c l 2/3 mol. t hiu sut cc i l 8 0% (tớnh theo axit) khi tin hnh este
hoỏ 1 mol CH3COOH cn s mol C2H5OH l (bit cỏc phn ng este hoỏ thc hin cựng
nhit )
A. 0,4
B. 0,8
C. 1,6
D. 3,2
Cõu 9: un núng 6,0 gam CH3COOH vi 6,0 gam C2H5OH (cú H2SO4 lm xỳc tỏc, hiu
sut phn ng este hoỏ bng 50%). Khi lng este to thnh l
A. 6,0 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam.
Cõu 10: Cho glixerol (glixerin) phn ng vi hn hp axit bộo gm C17H35COOH v
C15H31COOH, s loi trieste c to ra ti a l
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
thi TSHC khi B 2007
Cõu 11: Khi thc hin phn ng este hoỏ 1 mol CH3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este
ln nht thu c l 2/3 mol. t hiu sut cc i l 90% (tớnh theo axit) khi tin
hnh este hoỏ 1 mol CH3COOH cn s mol C2H5OH l (bit cỏc phn ng este hoỏ thc
hin cựng nhit )
-5-
A. 0,342.
B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456. Đề khối A 2007
Câu 12: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở
và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol
của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt
khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì
số gam este thu được là
A. 18,24.
B. 34,20.
C. 22,80.
D. 27,36.
Đề TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 13: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun
nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 40,00%.
B. 62,50%.
C. 50,00%.
D. 31,25%. Đề TSCĐ 2010
Câu 14. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có
H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu
được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol
HCOOH, 2 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì
thu được 0,3 mol HCOOC2H5. Số mol este CH3COOC2H5 thu được là
A. 1,92.
B. 1,29.
C. 8/19.
D. 997/1000
Câu 15. Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng
este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na
thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH3COOH, H% = 72%.
B. CH2=CHCOOH, H%= 78%.
C. CH3COOH, H% = 68%.
D. CH2=CHCOOH, H% = 72%.
Câu 16: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (tỉ lệ mol 2:1) thì thu được
hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E 1 và E2, M E1 < M E2 ). Lượng axit và ancol đã phản
ứng lần lượt là 50% và 70% so với ban đầu. Tính % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X?
A. 21,67%
B. 78,33%
C. 22,86%
D. 16,25%
Câu 17: Cho 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X tác dụng với 0,15 mol ancol đơn chức Y thu được
4,5 gam este với hiệu suất 75%. Vậy tên gọi của este là:
A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. etyl propionat
D. metyl fomiat
Câu 18: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu
được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2,
M E1 < M E2 ). Lượng axit và ancol
đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so với ban đầu. Tính % về khối lượng của E 1 trong hỗn
hợp X?
A. 51,656%
B. 23,934%
C. 28,519%
D. 25,574%
0
Câu 19: Tiến hành lên men giấm 100ml dung dịch C2H5OH 46 với hiệu suất 50% thì thu
được dung dịch X. Đun nóng X (giải sử chỉ xẩy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng
thu được 17,6 gam este. Tính hằng số cân bằng của phản ứng este hóa? (biết d H 2O =1 g / ml ,
d C2 H 5OH = 0,8 g / ml )
A. 17
B. 16
C. 18
D. 1
Câu 20: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:
→ CH3COOC3H7 + H2O
CH3COOH + C3H7OH ¬
Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng
sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit
axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới.
Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là
A. 0,22 mol.
B. 1,22 mol.
C. 0,78 mol.
D. 0,18 mol.
-6-
D¹NG
19
BT CÁCBON HIDRAT
Câu1: Tính khối lượng của glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml).
A. 4,0 kg
B. 3,0 kg
C. 5,0 kg
D. 4,5 kg
Câu 2: Thủy phân 0,05 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 80% theo
mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó
cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam
Ag. Giá trị của m là:
A. 19,44
B. 17,28
C. 8,64
D. 21,6
Câu 3: Có các cặp dung dịch sau:
(1) Glucozơ và glixerol; (2) Glucozơ và anđehit axetic;
(3) Saccarozơ và mantozơ; (4) Mantozơ và fructozơ. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH - có thể phân
biệt được tối đa bao nhiêu cặp chất trên
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 4: Phát biểu sai là:
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
B. Monosaccarit không có phản ứng thủy phân.
C. Glucozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Mantozơ có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Câu 5: Fructozơ và saccarozơ đều có
A. phản ứng tráng bạc.
B. 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử.
C. phản ứng khử brom trong dung dịch nước.
D. phản ứng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 6: Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?
A. (CH3CO)2O.
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Cu(OH)2.
D. H2O.
Câu 7: Hoà tan 6,12g hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch (G). Cho
G tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24g Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 2,7 gam
B. 2,16 gam
C. 3,24 gam
D. 3,42 gam
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 9: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn
vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 g kết tủa.
Giá trị của lớn nhất của m là
A. 25,00.
B. 12,96.
C. 6,25.
D. 13,00.
Câu 10: Chọn nhận xét đúng về cacbohidrat:
A. Phân tử cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
B. Glucozo dạng tinh thể có thể phản ứng với H2
C. Phân tử xenlulozo chỉ có liên kết β-1,4-glicozit
D. Có thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn là glierol, glucozo, fructozo, etanal
-7-
Câu 11: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết
vào dd nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam
so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 13,5
B. 15,0
C. 20,0
D. 30,0
Câu 12: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,04 mol mantozơ trong môi
trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa
dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 19,008
B. 15,552
C. 16,404
D. 12,960
Câu 13: Thực hiện hai Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho m1 gam mantozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3
thu được a gamAg
- Thí nghiệm 2: Thuỷ phân hoàn toàn m2 gam saccarozơ (môi trường axit, đun nóng) sau
đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 cũng thu
được a gam Ag. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là:
A. m1= 1,5m2.
B. m1= 2m2.
C. m1=0,5m2.
D. m1= m2.
Câu 14: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2);
tạo với dung dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6). tinh bột có các tính chất
A. (1); (3); (4) và (6).
B. (3); (4) ;(5) và (6).
C. (1); (2); (3) và (4).
D. (1); (3); (4) và (5).
Câu 15: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được thể tích dung dịch
ancol etylic 400 là (biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic
có khối lượng riêng 0,789 g/ml)
A. 15, 116 lít.
B. 17,994 lít.
C. 11,516 lít.
D. 1,842 lít.
Câu 16: Khối lượng glucozơ có trong nước quả nho bằng bao nhiêu để sau khi lên men thu được
100 lít rượu vang 10o (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối
lượng riêng 0,8 g/ml, giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ) là
A. 32,952 kg.
B. 15,652 kg.
C. 16,476 kg.
D. 31,304 kg.
Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu
xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường
axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được
Ag . Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2.
B. Sobitol là hợp chất đa chức.
C. Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều không có phản ứng của ancol đa chức.
Câu 19: Fructozơ không có tính chất nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch Br2.
B. Bị oxi hoá bởi phức bạc amoniac và Cu(OH)2 đun nóng.
C. Tính chất của poliol.
D. Tác dụng với CH3OH/HCl.
Câu 20: Phát biểu không đúng là
A. Sản phẩn thủy phân xenlulozơ (xt H+ ,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)2/NaOH đun nóng cho kết tủa Cu2O.
C. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng.
D. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ đều trong dd H+ đều cho cùng một
monosaccarit duy nhất.
-8-
D¹NG
19.1
BT CÁCBON HIDRAT
Câu 1: (ĐH-A-2012): Cho sơ đồ phản ứng
xt
a) X + H2O →
Y
b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O →
amoni gluconat + Ag + NH4NO3.
c) Y →
E + Z.
d) Z + H2 O
X + G.
as,
diepluc
→
X, Y, Z lần lượt là
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, etanol.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
:
Cho
các
phát
biểu
sau
về
cacbohiđrat:
Câu 2: (ĐH-A-2012):
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: (ĐH-B-2012): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít
nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60.
B. 24.
C. 36.
D. 40.
Câu 4: (ĐH-B-2012): Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ
trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480.
B. 9,504.
C. 8,208.
D. 7,776.
Câu 5: (CĐ-2012): Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 6: (CĐ-2012): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với
hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0.
B. 57,5.
C. 23,0.
D. 71,9.
Câu 7: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit, hiệu suất phản ứng đạt 80%,
thu được hỗn hợp X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp
Y hòa tan vừa hết m gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là
A. 15,68 gam.
B. 8,82 gam.
C. 7,84 gam.
D. 17,64 gam.
Câu 8: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất là 80%), toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 15 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng
2,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 36.
B. 45.
C. 90.
D. 60.
Câu 9: Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao
nhiêu chất làm nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ?
xt
-9-
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 10: Khối lượng xenlulozơ và dung dịch HNO3 63% cần lấy để điều chế được 594 kg
xenlulozơ trinitrat là (Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%)
A. 162 kg xenlulozơ và 750 kg dd HNO3 63%
B. 202,5 kg xenlulozơ và 375 kg dd HNO3 63%
C. 405 kg xenlulozơ và 750 kg dd HNO3 63%
D. 202,5 kg xenlulozơ vá 750 kg dd HNO3 63%
Câu 11: Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, thu được chất dễ cháy, nổ
mạnh không có khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là
A. trinitroxenlulozơ.
B. trinitratxenlulozơ.
C. đinitroxenlulozơ.
D. mononitroxenlulozơ.
Câu 12: Hoà tan 7,02 gam hỗn hợp gồm mantozơ và glucozơ vào nước rồi cho tác dụng hết
với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm theo khối lượng của
glucozơ trong hỗn hợp ban đầu là
A. 76,92%.
B. 51,28%.
C. 25,64%.
D. 55,56%.
Câu 13: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol
etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 4,5 kg.
B. 6,0 kg.
C. 5,0 kg.
D. 5,4 kg.
Câu 14: Các chất: mantozơ, glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung là:
A. pư với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
B. pư với Cu(OH)2, to có kết tủa đỏ gạch
C. pư với AgNO3/NH3 cho Ag kết tủa
D. thủy phân trong môi trường axit cho monosaccarit nhỏ hơn
Câu 15: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,03 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ một thời gian thu được
dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,056mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,16 mol.
D. 0,168 mol.
Câu 16: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, fructozơ, etilenglicol, anđehit axetic, axeton, anbumin,
mantozơ, metanol, axit fomic . Số lượng dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện
thường là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 17: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu
được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32.
B. 51,84.
C. 32,40.
D. 58,82.
Câu 18: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,
glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic . Số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước
brom là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 19: Thủy phân 109,44g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60%
thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 138,24 gam
B. 110,592 gam
C. 69,12 gam
D. 82,944 gam
Câu 20: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit
fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH) 2 vừa làm
mất màu nước brom là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.
- 10 -
D¹NG
20
BµI TËP amin, aminoaxit
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
3
→ X
→ Y
→Z
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NH 3
(1:1)
to
+ CH I
+ HONO
+ CuO
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.
B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO.
D. CH3OH, HCOOH.
Câu 3: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom
là
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 5: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử
để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. giấy quì tím.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
Câu 9: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối
khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 10: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần
dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H7N.
C. C3H5N.
D. CH5N.
Câu 11: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC)
của Y là
A. 46.
B. 85.
C. 68.
D. 45.
Câu 12: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
+ HNO3 ®Æc
Fe + HCl
Benzen
→ Nitrobenzen
→ Anilin
H 2SO4 ®Æc
to
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành
anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
- 11 -
A. 186,0 gam.
B. 55,8 gam.
C. 93,0 gam.
D. 111,6 gam.
Câu 13: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2
(anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được
14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa
đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol.
B. 0,1 mol và 0,3 mol.
D. 0,1 mol và 0,2 mol
Câu 14: Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng
với khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
Câu 15: Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số
chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 17: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOH.
B. CH3OH.
C. CH3NH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 18: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 19: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu
tạo nhất là
A. C3H8.
B. C3H8O.
C. C3H9N.
D. C3H7Cl.
Câu 20: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
- 12 -
D¹NG
20.1
BµI TËP amin, aminoaxit
Câu 1: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Câu 2: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH,
ClNH3 – CH2 – COOH, HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH,
NH2 – CH2 – COONa
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí
N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được
sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 4: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%.
Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng
được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành
phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NC2H4COOH.
C. H2NCOO-CH2CH3.
D. H2NCH2COO-CH3.
Câu 6: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng
với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu
được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. HCOOH3NCH=CH2.
D. H2NCH2COOCH3.
Câu 7: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z
thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3.
B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z
(ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75.
Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam
- 13 -
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm
khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các
thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H6 và C4H8.
D. C2H4 và C3H6.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít
hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều
kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH2=CH-NH-CH3.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl
phản ứng là
A. 0,3.
B. 0,1.
C. 0,4.
D. 0,2.
Câu 112: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân
nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 13: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2
amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và (CH3)3N.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 14: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số
đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 15: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (1).
D. (2), (1), (3).
Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. axit axetic.
D. alanin.
Câu 18: Trong các dung dịch CH 3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 19: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 20: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng
hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử
khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,58 gam.
B. 0,31 gam.
C. 0,45 gam.
D. 0,38 gam.
- 14 -
D¹NG
20.1.1
BµI TËP THUû PH¢N PEPTIT
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( A tạo bởi các amino axit có 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxylic) bằng một lượng dd NaOH gấp ba lần lượng cần dùng. Cô cạn
dd sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên
kết peptit trong A là:
A. 5
B. 15
C. 4
D. 14
Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các
đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối
lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là:
A. 19,55 gam
B. 17,725 gam
C. 23,2 gam
D. 20,735 gam
Câu 3: Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là:
Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một
nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản
ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2gam. Số
liên kết peptit trong X là:
A. 20
B. 9
C. 18
D. 10
Câu 5: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1
nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm
CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NCH2COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2N-COOH D. H2NC2H4COOH
Câu 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit
no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu
được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
A. 2,8 mol.
B. 2,025 mol.
C. 3,375 mol.
D. 1,875 mol.
Câu 7: Số tripeptit chứa đồng thời các α -aminoaxit: glyxin, alanin và valin là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn peptit
H 2 N-CH 2 -CO-HN-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(COOH)-(CH 2 ) 2 -COOH thu được sản phẩm là
A. không xác định được.
B. alanin, glixin.
C. axit glutamic, alanin, glixin.
D. axit glutamic, alanin.
Câu 9: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C 14H26O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol
X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các
α-aminoaxit đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là
A. 47,2 gam
B. 49,4 gam
C. 51,2 gam
D. 49,0 gam
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1
mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là AlaGly và Val-Ala và Ala-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Gly-Ala-Ala-Val
B. Ala-Ala-Gly-Val
C. Ala-Gly-Val-Ala
D. Val-Ala-Ala-Gly
Câu 11: Peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên viết tắt là
A. Gly-ala-gly
B. Gly-gly-ala
C. Ala-gly-gly
D. Ala-gly-ala
- 15 -
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng
thu được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 24,48 gam.
B. 34,5 gam.
C. 33,3 gam.
D. 35,4 gam.
Câu 13: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch
hở trong phân tử có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu được
gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol.
B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
Câu 14: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit
no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng
O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho
0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng
cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 gam
B. 9,99 gam
C. 107,1 gam
D. 94,5 gam
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được 45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 34,5 gam.
B. 33,3 gam.
C. 35,4 gam.
D. 32,7 gam.
Câu 16: Lấy 8,76 g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,12 lít
B. 0,24 lít
C. 0,06 lít
D. 0,1 lít
Câu 17: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch
hở trong phân tử có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Thuỷ phân hoàn toàn 16 gam X trong
dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy
khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu
được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 3,75 mol.
B. 3,25 mol.
C. 4,00 mol.
D. 3,65 mol.
Câu 18: Cho 0,02 mol một tripeptit X (Ala-Gly-Glu) phản ứng vừa hết với lượng cực đại là V
ml dung dịch NaOH 0,5M.Giá trị của V là
A. 120ml
B. 160ml
C. 140ml
D. 180ml
Câu 19: Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5
gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m
gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là
A. 77,400.
B. 4,050.
C. 58,050.
D. 22,059.
Câu 20: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol
X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 30.
B. 90.
C. 45.
D. 120.
- 16 -
DạNG
20.1.2
BàI TậP THUỷ PHÂN PEPTIT
Cõu 1: Thy phõn ht hn hp gm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mch h) thu c
hn hp gm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly v 14,6 gam Ala Gly. Giỏ tr ca m l :
A. 41,1 gam.
B. 43,8 gam.
C. 42,16 gam.
D. 34,8 gam.
Cõu 2: Thy phõn ht m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mch h) thu c hn hp gm
28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala v 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giỏ tr ca m l
A. 66,44.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 90,6.
Cõu 3: Thy phõn hon ton 60 gam hn hp hai ipeptit thu c 63,6 gam hn hp X
gm cỏc amino axit (cỏc amino axit ch cú mt nhúm amino v mt nhúm cacboxyl trong
1
phõn t). Nu cho
hn hp X tỏc dng vi dung dch HCl (d), cụ cn cn thn dung
10
dch, thỡ lng mui khan thu c l
A. 7,82 gam.
B. 16,30 gam.
C. 7,09 gam.
D. 8,15 gam.
Cõu 4: Cht hu c X mch h cú dng H2N-R-COOR' (R, R' l cỏc gc hirocacbon), phn
trm khi lng nit trong X l 15,73%. Cho m gam X phn ng hon ton vi dung dch
NaOH, ton b lng ancol sinh ra cho tỏc dng ht vi CuO (un núng) c anehit Y
(ancol ch b oxi hoỏ thnh anehit). Cho ton b Y tỏc dng vi mt lng d dung dch
AgNO3 trong NH3, thu c 12,96 gam Ag kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 2,67.
B. 4,45.
C. 5,34.
D. 3,56.
Cõu 5: X l mt Tetrapeptit cu to t Aminoacid A,trong phõn t A cú 1(-NH2) + 1(COOH), no,mch h.Trong A Oxi chim 42,67% khi lng . Thy phõn m gam X trong mụi
trng acid thỡ thu c 28,35(g) trpeptit; 79,2(g) ipeptit v 101,25(g) A. Giỏ tr ca m l?
A. 184,5.
B. 258,3.
C. 405,9.
D. 202,95.
Cõu 6: Thy phõn hon ton 143,45 gam hn hp A gm hai tetrapeptit thu c 159,74 gam
hn hp X gm cỏc Aminoacid (Cỏc Aminoacid ch cha 1nhúm COOH v 1 nhúm NH2 ).
Cho tũan b X tỏc dng vi dung dch HCl d,sau ú cụ cn dung dch thỡ nhn c m(gam)
mui khan. Tớnh khi lng nc phn ng v giỏ tr ca m ln lt bng?
A. 8,145(g) v 203,78(g).
B. 32,58(g) v 10,15(g).
C. 16,2(g) v 203,78(g)
D. 16,29(g) v 203,78(g).
Cõu 7: Tripeptit M v Tetrapeptit Q c to ra t mt Aminoacid X mch h ( phõn t ch
cha 1 nhúm NH2 ) .Phn trm khi lng Nito trong X bng 18,667%. Thy phõn khụng
hon ton m(g) hn hp M,Q(cú t l s mol 1:1) trong mụi trng Acid thu c 0,945(g) M;
4,62(g) ipeptit v 3,75 (g) X.Giỏ tr ca m?
A. 4,1945(g).
B. 8,389(g).
C. 12,58(g).
D. 25,167(g).
Cõu 8: X l mt Hexapeptit cu to t mt Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y cú tng %
khi lng Oxi v Nito l 61,33%. Thy phõn ht m(g) X trong mụi trng acid thu c
30,3(g) petapeptit, 19,8(g) ieptit v 37,5(g) Y. Giỏ tr ca m l?
A. 69 gam.
B. 84 gam.
C. 100 gam.
D. 78 gam.
Cõu 9: Thy phõn hon ton 1 mol Pentapeptit(X) thu c 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe.
Khi thy phõn khụng hon ton (X) thu c hn hp gm Ala-Gli ; Gli-Ala v khụng thy
to ra Phe-Gli.Xỏc nh CTCT ca Petapeptit?
A. Gli-Gli-Ala-Gli-Phe
B. Gli- Ala- Gli -Phe-Gli
C. Gli-Phe-Gli-Ala-Gli
D. Gli- Gli-Gli-Ala- Phe
Cõu 10: X l mt tetrapeptit cu to t mt amino axit (A) no, mch h cú 1 nhúm COOH ;
1 nhúm NH2. Trong A %N = 15,73% (v khi lng). Thy phõn m gam X trong mụi
- 17 -
trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m
là :
A. 149 gam.
B. 161 gam.
C. 143,45 gam.
D. 159 gam.
Câu 11: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn
hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. m có giá trị là :
A. 68,1 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam.
Câu 12: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino
axit duy nhất). X là :
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 13: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25
gam glyxin. X là :
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino
axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89.
Phân tử khối của Z là :
A. 103.
B. 75.
C. 117.
D. 147.
Câu 15: Tripeptit X có công thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn
thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Câu 16: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được
33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là :
A. 191.
B. 38,2.
C. 231
D. 561,8.
Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và
1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit
Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở
pentapeptit A lần lượt là :
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có
công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 19: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn
1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy
phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : AlaGly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 20: X là hexapeptit Ala–Gli–Ala–Val–Gli–Val.
Y là tetrapeptit Gli–Ala–Gli–Glu
Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit
trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :
A. 87,4 gam
B. 73,4 gam
C. 77,6 gam
D. 83,2 gam
- 18 -
D¹NG
21
BµI TËP POLIME
Câu 1: Trong bốn polime cho dưới đây, theo nguồn gốc, polime cùng loại polime với tơ
capron là
A. tơ nilon- 6,6
B. xenlulozơ trinitrat
C. cao su thiên nhiên. D. tơ tằm
Câu 2: Đồng trùng hợp 2,3-đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin(vinyl xianua) theo tỉ lệ
tương ứng x:y thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong ôxi
vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ
x:y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu
A. x:y ≈ 2:3
B. x:y ≈ 1:3
C. x:y ≈ 3:5
D. x:y ≈ 3:2
Câu 3: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ lapsan.
B. Tơ vinilon.
C. Tơ olon.
D. Tơ clorin.
Câu 4: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. poli isopren
B. PVC
C. Amilopectin
D. PE
Câu 5: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon , tơ enang , nilon-6,6. Số tơ được
điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn)
như sau:
OH
n
OH
+ nCH2=O
n
OH
CH2OH
+
0
H , 75 C
- nH2O
CH2
n
nhựa novolac
Để thu được 10,6 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch fomalin
40% (hiệu suất quá trình điều chế là 80%). Giá trị của x và y lần lượt là
A. 10,2 và 9,375.
B. 11,75 và 3,75.
C. 11,75 và 9,375.
D. 9,4 và 3,75.
Câu 7: Cho các polime sau: polieilen; poliacrilonitrin; tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ,
caosu lưu hoá, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 8: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Câu 9: Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl 4) người ta nhận thấy cứ
1,05 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và
stiren trong loại cao su nói trên là
A. 3:2
B. 3:4
C. 4:4
D. 2:3
Câu 10: Dãy các gồm các polime tổng hợp là:
A. Nilon-6; polietilen; protêin; polistiren.
B. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6.
C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren.
D. Polietilen; polistiren; nilon-6; poli(vinylclorua).
Câu 11: Nhóm polime nào dưới đây gồm các polime thuộc loại poliamit?
A. Tơ tằm, tơ capron, nilon-6,6, lông cừu
B. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa
C. Tơ lapsan, nhựa PVC, tơ tằm, tơ axetat
D. Tơ nitron, tơ tằm, tơ nilon-7, tơ nilon-6,6
- 19 -
Câu 12: Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su
Buna-N chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao
su thu được là
A. 1:1
B. 2:1
C. 3:1
D. 1:2
Câu 13: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
D. 1,2-đicloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 14: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phản ứng):
CH4 → X → Y → Z → Poli(vinyl axetat). Các chất X, Y lần lượt là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. C2H2 và CH3CHO.
C. HCHO và CH3OH.
D. C2H2 và CH3COOH.
Câu 16: Dãy các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat, tơ lapsan.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), etylclorua.
D. nilon-6, tinh bột, poli(vinylclorua), tơ visco, anlyl clorua, poli acrilonitrin.
Câu 17: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ capron Trong đó, số polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 18: Có thể điều chế cao su buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ
ra sơ đồ sai
A. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
B. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
C. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
Câu 19: Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6.
C. Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6.
D. Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac.
Câu 20: Tơ nào sau đây được điều chế từ polime trùng hợp?
A. Tơ capron.
B. Tơ Axetat.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6.
- 20 -
D¹NG
21.1
BµI TËP POLIME
Câu 1: (ĐH_ A_2012): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 2: (ĐH_ A_2012): Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6;
protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà
trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 3: (ĐH_ B_2012): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 4: (ĐH_ B_2012): Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3),
glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 5: (CĐ_2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 6: Lấy 21,36 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa
đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao
nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisufua (–S-S–)?
A. 20
B. 46
C. 18
D. 23
Câu 7: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom. Tỉ
lệ số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đó là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 1.
D. 3 : 2.
Câu 8: Thuỷ phân 500 gam anbumin (trong huyết thanh của máu, có phân tử khối là 66500)
thu được 125 gam axit glutamic. Số mắt xích của axit glutamic có trong anbumin là
A. 113.
B. 133.
C. 103.
D. 121.
Câu 9: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ capron Trong đó, số polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 10: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen, axetilen, propen, clobenzen.
B. axit acrylic, stiren, toluen, vinyl clorua.
C. etylenglicol, stiren, but-2-en, anlyl clorua.
D. ancol anlylic, stiren, caprolactam, isopren.
Câu 11: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1
phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC . Để tổng hợp 150 kg PVC theo
sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí
thiên nhiên và hiệu suất của từng giai đoạn là 80%)
A. 262,50.
B. 131,25.
C. 134,40.
D. 168,00.
Câu 13: Phương pháp điều chế polime nào sau đây là đúng:
- 21 -
A. Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinylxianua để điều chế cao su buna-N
B. Trùng hợp caprolactam tạo tơ nilon-6
C. Trùng hợp ancol vinylic để điều chế poli(vinyl ancol)
D. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat)
Câu 14: Dãy gồm các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. amilozơ, xenlulozơ.
B. nhựa rezol, poli(vinyl clorua).
C. amilopectin, glicogen.
D. amilopectin, cao su buna-S.
Câu 15: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon – 6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6.
Số tơ tổng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7 ; (4)
poli(etylen – terephtalat); (5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol –
fomanđehit), (8) tơ olon. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng gồm
A. (3), (4), (5), (6)(8).
B. (2), (3), (5), (7).
C. (3), (4), (5), (7).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 18: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh?
A. polibutadien, caosu lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.
B. PVC, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.
C. PVC,polibutadien,xenlulozơ, nhựa bakelit.
D. polibutadien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ
Câu 19: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi
“len” đan áo rét?
A. Tơ capron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ lapsan.
Câu 20: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là
A. Tơ lapsan, tơ axetat, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, polietilen
B. Tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat) , thuỷ tinh plexiglas, tơ nitron
C. Cao su, tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron
D. Cao su, tơ capron , thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron
- 22 -
D¹NG
22.1
BT kim lo¹i vµ hîp kim
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m(g) Fe vào dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,448(l) khí NO duy
nhất đkc.Gía trị của m ?
A. 0,56g
B. 5,6g
C. 1,12g
D. 11,2g
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m(g) Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm
0,015mol khí N2O và 0,01 mol khí NO. Gía trị của m là ?
A. 8,1g
B. 10,8g
C. 13,5g
D. 1,35g
Câu 3: Cho 14,4g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được khí A không màu hóa
nâu trong không khí. Tính thể tích của khí A thu được ?
A. 13,44(l)
B. 6,72(l)
C. 1,12(l)
D. 3,36(l)
Câu 4: Cho 3,12g hỗn hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
0,896(l) khí N2O duy nhất đkc. Khối lượng Al có trong hỗn hợp ?
A. 0,96g
B. 9,6g
C. 2,16g
D. 21,6g
Câu 5: Hòa tan hết 6g kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12(l) khí N 2 duy nhất ở
đkc. X là ?
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Al
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,9g kim loại X vào dung dịch HNO 3 ta thu được 0,28(l) khí N2O
đkc. Vậy X là ?
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Al
Câu 7: Cho 11g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư ta thu được
6,72(l) khí NO đkc duy nhất. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là ?
A. 4,4g và 6,6g
B. 4,6g và 6,4g
C. 5,4g và 5,6g
D. 5,6g và 5,4g
Câu 8: Cho 24g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO 3 đặc nguội dư ta thu được
17,92(l) khí NO2 đkc duy nhất. Thành phần % về khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban
đầu là ?
A. 40% và 60%
B. 80% và 20%
C. 20% và 80%
D. 60% và 20%
Câu 9: Hòa tan 13,5g Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO, N2O. Tỉ khối của
hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2. Thể tích mỗi khí đkc là ?
A. 3,36 và 1,12(l)
B. 4,48 và 3,36(l)
C. 2,24 và 3,36(l)
D. Đáp án khác
Câu 10: Hòa tan m(g) Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,12(l) hỗn hợp khí NO, NO2. Tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 16,6. Gía trị của m là ?
A. 4,16g
B. 2,08g
C. 3,9g
D. 2,38g
Câu 11: Cho hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng hết trong dung dịch HNO 3 loãng tạo ra dung dịch
có chứa 4g NH4NO3 và 56,7g Zn(NO3)2. Khối lượng Zn trong hỗn hợp ?
A. 65g
B. 6,5g
C. 1,3g
D. 13g
Câu 12: Hòa tan 27g Al vào 1(l) dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí NO và NO 2. Tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19. Dung dịch HNO3 có nồng độ ban đầu là ?
A. 0,45M
B. 0,045M
C. 4,5M
D. 5,4M
Câu 13: Dung dịch X gồm H2SO4 0,5M loãng và HNO3 1M. Cho 6,4g Cu vào 120ml dung
dịch X thu được một khí Y không màu hóa nâu trong không khí. Thể tích khí Y thu được đkc
là ?
A. 0,67(l)
B. 1,344(l)
C. 0,896(l)
D. 0,672(l)
- 23 -
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là ?
A. 0,8 mol
B. 0,08 mol
C. 0,04 mol
D. 0,4 mol
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Ca và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng,
cô cạn dung dịch được 27,1g muối khan. Thể tích khí thu được ở đkc là ?
A. 2,24(l)
B. 3,36(l)
C. 6,72(l)
D. 8,96(l)
Câu 16: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn
hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04mol NO 2 . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch phản
ứng là ?
A. 5,69g
B. 3,79g
C. 8,53g
D. 9,48g
Câu 17: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2(l) ở đkc hỗn
hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Gía trị của m là ?
A. 2,7g
B. 16,8g
C. 3,51g
D. 35,1g
Câu 18: Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH 4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun
nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được hỗn hợp khí A, kết
tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A ở đkc là
A. 6,72(l)
B. 2,24(l)
C. 4,48(l)
D. 3,36(l)
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 9,28g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một
lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 0,07mol một sản phẩm A duy nhất
chứa lưu huỳnh. A là ?
A. H2S
B. S
C. SO3
D. SO2
Câu 20: Hoà tan hết 7,3g hỗn hợp Na và Al cho vào nước chỉ thu được dung dịch nước lọc và
0,25mol H2. Số mol Na trong hỗn hợp là ?
A. 0,125 mol
B. 0,2 mol
C. 0,25 mol
D. 0,1 mol
- 24 -
D¹NG
21.2
BµI TËP DaY §IÖN HãA, QUY T¾C ANPHA
Câu 1: Cho 13,5 gam Al vào 450 ml hỗn hợp dung dịch chứa HCl 1M và CuSO4 1M, đến khi
phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 30,15
B. 28,8
C. 9,45
D. 34,2
Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự giảm dần tính dẫn điện:
A. Au, Ag, Cu, Al, Fe
B. Ag, Cu, Au, Al, Fe
C. Au, Fe, Cu, Ag, Al.
D. Al, Ag, Au, Cu, Fe
Câu 3: Cho 5,4 gam Al phản ứng với 300 ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 1M và HCl 1,5M, đến
khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 6,72
B. 10,08
C. 3,36
D. 4,48
Câu 4: Cho 16,2 gam Al phản ứng với 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm HCl 2,25M và FeCl3
1,5M, đến khi phản ứng kết thúc thu được số gam chất rắn là:
A. 16,8
B. 20,85
C. 9,45
D. 24,325
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm x mol Mg; 0,15 mol Al tác dụng với 150 ml dd FeCl 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,1g chất rắn. Tìm x?
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0,2 mol
D. 0,05 mol
Câu 6: Cho 10,8 gam Al phản ứng với 150 ml hỗn hợp dung dịch gồm HCl 3M và FeCl3 2M,
đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 12,6
B. 16,8
C. 14
D. 4,05
Câu 7: Cho 42,25 gam Zn vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 0,5M và Fe(NO3)3
0,75M, đến khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,6
B. 38,4
C. 47,6
D. 44,9
Câu 8: Cho 32,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch AgNO3 1M và Fe(NO3)3
1,5M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 35,6
B. 38,4
C. 47,6
D. 28,125
Câu 9: Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao
nhiêu gam chất rắn khan?
A. 114,1 gam
B. 123,6 gam
C. 143,7 gam
D. 101,2 gam
Câu 10: Cho thanh sắt nặng m gam tác dụng 200 ml hh AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M
.Sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt nặng (m+1,72) gam. Tìm khối lượng Fe đã tham
gia phản ứng
A. 5,6
B. 1,4
C. 1,12
D. 1,68
Câu 11: Cho 8,4 gam Fe phản ứng với 200 ml dung dịch AgNO3 1M, đến khi phản ứng kết
thúc. Cho tiếp dung dịch HCl dư vào hỗn hợp thu được sau phản ứng trên, đến khi không còn
thấy chất khí thoát ra thu được V lít khí NO ở đktc.
A. 1,12
B. 1,493
C. 2,613
D. 3,36
Câu 12: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 250 ml dung dịch AgNO3 1M đến khi phản ứng kết
thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,6
B. 27
C. 31,67
D. 18,25
Câu 13: Ngâm một lá Zn sạch trong 500 ml dd AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá Zn
ra khỏi dd rữa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 22,65g . Nồng độ mol/ l của dd
AgNO3 là bao nhiêu?
A. 1,5M
B. 0,5M
C. 0,8M
D. 0,6M
- 25 -