Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi HKI Tin 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 14 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TIN HỌC
Họ và tên:............................................... Lớp:...................... Đề 1
I. Phần trắc nghiệm: Lựa chon và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1/ Lệnh Write(‘10+2=’,10+2) sẽ cho ra màn hình là:
a 12=10+2 b 10+2=10+2 c 10+2=12 d 12=12
2/ Khai báo Var x: real; A, B: byte; ch: char;. Khai báo đó có nghĩa là:
a Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, biến ch có kiểu kí tự
b Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên, biến ch có kiểu kí tự
c Khai báo hằng x có kiểu thực, hằng A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu kí tự
d Khai báo hằng x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu logic
3/ Trong các tên sau, tên nào là tên đúng theo qui tắc của Turbo Pascal?
a 1_A_2a b 1bai hoc c Tong 2a d Bai_tong_hop
4/ Vị trí khai báo biến là:
a Trước khai báo hằng b Trước phần thân chương trình
c Trước khai báo thư viện d Trước khai báo kiểu
5/ Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
a Phát hiện lỗi ngữ nghĩa b Phát hiện lỗi cú pháp
c Thông báo lỗi cú pháp d Tạo được chương trình đích
6/ Chọn câu lệnh để nhập giá trị cho N vào từ bàn phím
a Writeln (‘N=’); b Read ( N); c Write (‘Nhap N =’); d Readln ([N]);
7/ Ngôn ngữ lập trình Pascal là
a Ngôn ngữ bậc cao b Hợp ngữ c Ngôn ngữ máy d Tất cả đều đúng
8/ Giả sử OK= TRUE thì OK là
a Hằng logic b Hằng xâu c Hằng số thực d Hằng số
9/ Để gán x:=sqrt(a); phải khai báo x kiểu:
a Boolean b Real c Integer d Char
10/ Giả sử biến S có kiểu số thực thì lệnh Write (S); ghi giá trị của S có dạng:
a Số thực theo dạng động b Số thực
c Số thực theo dạng tĩnh d Tất cả đều đúng
11/ SQRT thuộc loại tên nào sau đây?


a Tên dành riêng b Tên chuẩn
c Tên do người lập trình đặt d Tất cả đều sai
12/ Câu lệnh for j:= 1 to 10 do Writeln (j); dùng để làm gì?
a In ra màn hình các số từ 1 đến 10, mỗi số trên 1 dòng
b In ra màn hình các số từ 1 đến 10
c Viết ra màn hình các giá trị của j
d Tất cả đều đúng
13/ Trong cấu trúc rẽ nhánh, sau THEN, ELSE cho phép thực hiện bao nhiêu câu lệnh?
a 3 lệnh b 1 lệnh c 2 lệnh d 4 lệnh
14/ Câu lệnh Writeln(a+b); cho kết quả là
a Tổng của a + b b Đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo
c Giá trị của tổng a + b d C và B
15/ Trong cấu trúc lặp FOR dạng tiến thì:
a Giá trị đầu <= giá trị cuối bGiá trị đầu < giá trị cuối
c Giá trị đầu >= giá trị cuối dGiá trị đầu > giá trị cuối
16/ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm nào sau đây?
a Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng thuận tiện cho mô tả thuật toán
b Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này
c Ngắn gọn, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp
d Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại
17/ Trong cấu rẽ nhánh, <Điều kiện> thuộc loại biểu thức nào?
a Quan hệ b Số học c Logic d A và C
18/ Cho S, i và N>0 là các biến nguyên. Ðể tính tổng các số lẽ từ 1 đến N, ta viết:
a S := 0; For i := 1 to N do S := S + i*2;
b S := 1; For i := 1 to N do If i mod 2 <> 0 then S:=S+i;
c S := 1; For i := 1 to N do S := S * i + 2;
d S := 0; For i := 1 to N do If i mod 2 <> 0 then S:=S+i;
19/ Ấn tổ hợp phím ALT - X để:
a Biên dịch chương trình b Mở một file mới
c Thoát khỏi TP d Thực hiện chương trình

20/ Trong chương trình có dòng { Day la phuong trinh bac 2 } gọi là:
a Dòng lệnh b Dòng thông báo c Dòng chú thích d Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận:
1. Cho chương trình sau
Var x,y,a,b,c,d: integer; Z:real;
Begin
Write(‘ nhap vao a,b,c,d’);
readln(a,b,c,d);
x:= abs(b)+sqrt(asb(c));
y:=x +2*a-d;
z:=x/y;
Write(x:4,y:4,z:4:2);
Readln
end.
Giả sử dữ liệu nhập vào từ bàn phím như sau: 3 -5 4 1
Sau khi thực hiện chương trình kết quả thu được là gì?
2. viết câu lệnh rẽ nhánh tính :

2 2 2 2
1
, 0
, 0
X Y Khi X Y
Z X Y Khi X Y
X Y Khi X Y

+ + ≤


= + <



− ≥


K K
K K
K K

3. Viết chương trình nhập vào bàn phím số n nguyên dương. Tính và đưa ra màn hình giá trị tổng
S= 1
2
+2
2
+…+n
2

KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TIN HỌC
Họ và tên:............................................... Lớp:...................... Đề 2
I. Phần trắc nghiệm:Lựa chon và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1/ Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a Thông dịch là dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích
b Chương trình dịch có 2 loại là thông dịch và biên dịch
c Biên dịch là dịch và thực hiện từng lệnh một
d A, B và C đúng
2/ Trong các tên sau, tên nào là tên đúng theo qui tắc của Turbo Pascal?
a Tong 2a b 1bai hoc c 1_A_2a d Bai_tong_hop
3/ SQRT thuộc loại tên nào sau đây?
a Tên chuẩn b Tên do người lập trình đặtc Tên dành riêng d Tất cả đều sai

4/ Câu lệnh Readln (‘Xin chao’); có tác dụng:
a Đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo
b Đưa ra màn hình hằng xâu Xin chao và đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo
c Câu lệnh sai
d Đưa ra màn hình hằng xâu Xin chao
5/ Vị trí khai báo biến là:
a Trước khai báo thư viện b Trước phần thân chương trình
c Trước khai báo kiểu d Trước khai báo hằng
6/ Biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE :
a (4.5 + 2 > 5) and (2 >= 4 div 2); b (23 > 76) and ('B' > 'A');
c (4.5 + 2 < 5) or (2 < 4 div 2); d 2*(3+5) < 18 div 4*4;
7/ Giả sử biến S có kiểu số thực thì lệnh Write (S); ghi giá trị của S có dạng:
a Số thực theo dạng tĩnh b Số thực c Số thực theo dạng động d Tất cả đều đúng
8/ Tên dành riêng CONST dùng để làm gì?
a Khai báo hằng b Khai báo c Khai báo thư viện d Khai báo kiểu
9/ Chọn câu lệnh để nhập giá trị cho N vào từ bàn phím
a Write (‘Nhap N =’); b Readln ([N]); c Read ( N); d Writeln (‘N=’);
10/ Câu lệnh Writeln(a+b); cho kết quả là
a Đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo b Tổng của a + b
c Giá trị của tổng a + b d C và A
11/ Trong cấu trúc rẽ nhánh, sau THEN, ELSE cho phép thực hiện bao nhiêu câu lệnh?
a 3 lệnh b 2 lệnh c 1 lệnh d 4 lệnh
12/ Câu lệnh CLRSCR; nằm trong thư viện nào?
a SYSTEM b DOS c CRT d GRAPH
13/ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm nào sau đây?
a Ngắn gọn, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp
b Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại
c Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này
d Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng thuận tiện cho mô tả thuật toán
14/ Khai báo Var x: real; A, B: byte; ch: char;. Khai báo đó có nghĩa là:

a Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, biến ch có kiểu kí tự
b Khai báo hằng x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu logic
c Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên, biến ch có kiểu kí tự
d Khai báo hằng x có kiểu thực, hằng A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu kí tự
15/ Biểu thức nào dưới đây cho kết quả là False
a 9 div 5 = 4 b 10 div 3 = 3 c 140 mod 20 = 0 d 17 mod 3 = 2
16/ Trong cấu trúc lặp FOR dạng lùi thì
a Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị b Biến đếm tự động giảm đi một đơn vị
c Biến đếm giảm 1 đơn vị d Biến đếm tăng 1 đơn vị
17/ Để gán x:=sqrt(a); phải khai báo x kiểu:
a Char b Boolean c Integer d Real
18/ Chọn khai báo đúng?
a Program bai-tap; b Program c Program toi_ten_la; d. Program baiso1
19/ Lệnh Write(‘10+2=’,10+2) sẽ cho ra màn hình là:
a 12=12 b 10+2=12 c 12=10+2 d 10+2=10+2
20/ Câu lệnh for j:= 1 to 10 do Writeln (j); dùng để làm gì?
a In ra màn hình các số từ 1 đến 10
b Viết ra màn hình các giá trị của j
c In ra màn hình các số từ 1 đến 10, mỗi số trên 1 dòng
d Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận:
1. Cho chương trình sau
Var x,y,a,b,c,d: integer; Z:real;
Begin
Write(‘ nhap vao a,b,c,d’);
readln(a,b,c,d);
y:= abs(b)+sqrt(asb(c));
x:=y +2*a-d;
z:=x/y;
Write(x:4,y:4,z:4:2);

end.
Giả sử dữ liệu nhập vào từ bàn phím như sau: 4 -2 -3 1
Sau khi thực hiện chương trình kết quả thu được là gì?
2. viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Z=
4
4
0
X 0
X Khi X
X Khi

<





K K
K K

3. Viết chương trình nhập vào bàn phím hai số a, n nguyên dương. Tính và đưa ra màn hình giá trị tổng
S= (a+1)
2
+(a+2)
2
+…+(a+n)
2

KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC
Họ và tên:............................................... Lớp:...................... Đề 3
I. Phần trắc nghiệm:Lựa chon và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1/ Giả sử biến S có kiểu số thực thì lệnh Write (S); ghi giá trị của S có dạng:
a Số thực theo dạng tĩnh b Số thực theo dạng động c Số thực d Tất cả đều đúng
2/ Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a Thông dịch là dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích
b Biên dịch là dịch và thực hiện từng lệnh một
c Chương trình dịch có 2 loại là thông dịch và biên dịch
d A, B và C đúng
3/ Vị trí khai báo biến là:
a Trước phần thân chương trình b Trước khai báo hằng
c Trước khai báo thư viện d Trước khai báo kiểu
4/ Trong cấu trúc rẽ nhánh, sau THEN, ELSE cho phép thực hiện bao nhiêu câu lệnh?
a 2 lệnh b 1 lệnh c 3 lệnh d 4 lệnh
5/ Trong cấu trúc lặp FOR dạng tiến thì:
a Giá trị đầu <= giá trị cuối b Giá trị đầu < giá trị cuối
c Giá trị đầu >= giá trị cuối d Giá trị đầu > giá trị cuối
6/ Trong các tên sau, tên nào là tên đúng theo qui tắc của Turbo Pascal?
a 1bai hoc b 1_A_2a c Bai_tong_hop d Tong 2a
7/ Chọn khai báo đúng?
a Program bai-tap; b Program c Program toi_ten_la; d Program baiso1
8/ Chọn câu lệnh để nhập giá trị cho N vào từ bàn phím
a Read ( N); b Readln ([N]); c Write (‘Nhap N =’); d Writeln (‘N=’);
9/ Cho S, i và N>0 là các biến nguyên. Ðể tính tổng các số lẽ từ 1 đến N, ta viết:
a S := 1; For i := 1 to N do S := S * i + 2;
b S := 0; For i := 1 to N do If i mod 2 <> 0 then S:=S+i;
c S := 1; For i := 1 to N do If i mod 2 <> 0 then S:=S+i;
d S := 0; For i := 1 to N do S := S + i*2;
10/ Câu lệnh Writeln(a+b); cho kết quả là

a Tổng của a + b b Giá trị của tổng a + b
c Đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo d B và C
11/ Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm nào sau đây?
a Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại
b Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này
c Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng thuận tiện cho mô tả thuật toán
d Ngắn gọn, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp
12/ Để làm việc với TP, cần tối thiểu các tệp nào?
a Turbo.exe, graph.tpu b Turbo.exe, egavga.bgi, turbo.tpl
c Graph.tpu, turbo.tpl, turbo.exe, egavga.bgi d Turbo. Tpl, egavga.bgi, graph.tpu
13/ Kiểu của biến đếm có thể là:
a Byte b Integer c Real d A và B
14/ SQRT thuộc loại tên nào sau đây?
a Tên dành riêng b Tên chuẩn c Tên do người lập trình đặt d Tất cả đều sai
15/ Hằng là đại lượng:
a Trong TP được khai báo bằng Uses
b Có giá trị cố định trong quá trình thực hiện chương trình
c Có giá trị Biến đổi trong quá trình thực hiện chương trình
d Được khai báo bằng Var
16/ Để gán x:=sqrt(a); phải khai báo x kiểu:
a Integer b Char c Real d Boolean
17/ Khai báo nào sau đây dùng để khai báo thư viện DOS?
a USE CRT; b USE DOS; c USES DOS; d A và B đúng
18/ Câu lệnh Readln (‘Xin chao’); có tác dụng:
a Câu lệnh sai
b Đưa ra màn hình hằng xâu Xin chao
c Đưa ra màn hình hằng xâu Xin chao và đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo
d Đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo
19/ Khai báo Var x: real; A, B: byte; ch: char;. Khai báo đó có nghĩa là:
a Khai báo hằng x có kiểu thực, hằng A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu kí tự

b Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên, biến ch có kiểu kí tự
c Khai báo biến x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, biến ch có kiểu kí tự
d Khai báo hằng x có kiểu thực, biến A, B có kiểu nguyên byte, hằng ch có kiểu logic
20/ Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
a Phát hiện lỗi cú pháp b Tạo được chương trình đích
c Thông báo lỗi cú pháp d Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
II. Phần tự luận:
Hãy chỉ ra 4 lỗi và sửa các lỗi phát hiện được trong chương trình sau:
1. Var x,y,z :byte;
2. Begin
3. x :=221
4. y :=250 ;
5. z =x/y ;
6. wriite(z) ;
7. readln
8. End
Câu 2: Hãy viết câu lệnh rẽ nhánh cho bài toán như sau:
v = x + y nếu x > 1 và y > 1 ;
x – y nếu x > 1 và y ≤ 1 ;
- x + y nếu x ≤ 1 và y > 0 ;
- x – y nếu x ≤ 1 và y ≤ 0 ;
Câu 3: Viết chương trình tính giá trị Z=1.2.3...n sử dụng cấu trúc lặp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×