Phạm Tín THPT Trần Quang Khải
Tiết 1, 2: §1. MỆNH ĐỀ
Ngày soạn: 21/08/2008
Lớp dạy: 10C3, 10D1, 10D2, 10D3
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai
mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, đủ, điều kiện cần và đủ và biết sử dụng ký hiệu
,∀ ∃
.
2. Về kỹ năng: Nhân biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến; lập được mệnh đề đảo của một
mệnh đề; xác định tính đúng sai của một mệnh đề kéo theo; chứng minh được hai mệnh đề
tương đương; sử dụng được hai ký hiệu
,∀ ∃
trong các mệnh đề toán học.
II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập, phát hiện vấn đề.
III. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
2. Chuẩn bị của trò:
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy.
3. Vào bài:
4. Nội dung :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
H1. Cho HS xem tranh SGK
trang 4, yêu cầu HS đọc và so
sánh các câu ở bên trái và bên
phải?
- Các câu ở bên trái là những
mệnh đề. Các câu bên phải
không phải là những mệnh đề.
H1. HS thảo luận và trả lời.
- Những câu ở bên trái là những
khẳng định có tính chất đúng
sai.
- Những câu ở bên phải không
thể nói là đúng hay sai.
- HS nêu ví dụ về những câu là
mệnh đề, những câu không là
mệnh đề.
I/ MỆNH ĐỀ - MỆNH ĐỀ
CHỨA BIẾN:
1) Mệnh đề:
K/n: Mênh đề là những khẳng định
hoặc đúng hoặc sai.
- Mỗi mệnh đề phải hoặc
đúng hoặc sai
- Một mệnh đề không thể vừa
đúng, vừa sai.
Ví dụ: (dựa theo ví dụ học sinh đưa
ra)
H2. Xét câu: “ n là số chẳn”,
yêu cầu học sinh nhận xét tính
đúng , sai?
- Câu trên là mệnh đề chứa
biến.
- Hãy lấy ví dụ về mệnh đề
chứa biến?
- Xét MĐCB: “x>3”. Hãy tìm 2
giá trị thực của x để từ câu đã
cho ta nhận được một mệnh đề
đúng và một mệnh đề sai?
H2. HS thảo luận và trả lời:
- Chưa khẳng định được tính
đúng sai. Với n = 2, 4, … thì ta
có mệnh đề đúng, với n = 1, 3,
5… thì mệnh đề sai.
- Rút ra khái niệm: Mênh đề
chứa biến.
- HS thảo luận và trả lời.
- Cho ví dụ về mệnh đề chứa
biến.
2) Mệnh đề chứa biến:
K/n: MĐCB là những khẳng định
mà tính đúng sai phụ thuộc vào một
hay một số yếu tố nào đó (biến).
Ví dụ: “ n là số nguyên tố”, “ x
>5”.
H3. Nêu ví dụ: An và Dung
tranh luận về chuyện An Dương
Vương xây thành Cổ loa.
An nói: “ Mỵ châu ăn cắp nỏ
thần”
Dung phủ định: “Mỵ châu
H3. HS thảo luận và trả lời:
- Để phủ định một mệnh đề ta
thêm (hoặc bớt) từ không (hoặc
không phải) vào trước vị ngữ
của mệnh đề đó.
- HS 1: nêu mệnh đề và
II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT
MỆNH ĐỀ:
Kí hiệu mệnh đề phủ định của
mệnh đề P là mệnh đề
P
. Ta có:
*
P
đúng khi P sai
*
P
sai khi P đúng.
Đại số 10- Cơ bản
Phạm Tín THPT Trần Quang Khải
không ăn cắp nỏ thần”. Làm thế
nào để phủ định một mệnh đề?
xác định tính đúng sai.
- HS 2: nêu phủ định
mệnh đề trên và tính
đúng sai.
H4. Cho VD về những câu nói
dạng nếu …thì….
- Ta gọi P là MĐ “An lười học”
Q là MĐ “An không đạt kết quả
cao”, ta có MĐ: Nếu P thì Q.
- Hãy phát biểu MĐ
P Q⇒
?
- Ví dụ:
MĐ
( ) ( )
2 2
3 2 3 2− < − ⇒ − < −
”s
ai
MĐ “
3 1 3 1> ⇒ >
” đúng.
H5. Cho tam giác ABC. Từ các
MĐ:
P: “Tam giác ABC có 2 góc
bằng 60
0
”, Q: “Tam giác ABC
là 1 tam giác đều”. Hãy phát
biểu định lí
P Q⇒
dưới nhiều
dạng lhác nhau? Tìm giả thiết
và kết luận của định lí.
H4. HS trả lời:
- Nếu An lười học thì An sẽ
không đạt kết quả cao.
- HS phát biểu.
H5.
- Nếu P thì Q
- P là điều kiện đủ để có Q.
- Q là điều kiện cần để có P.
• Giả thiết: P
• Kết luận: Q
III/ MỆNH ĐỀ KÉO THEO:
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi
là mệnh đề kéo theo kí hiệu là:
P Q⇒
- MĐ
P Q⇒
còn được phát biểu
là: “ P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy
ra Q”
- MĐ
P Q⇒
chỉ sai khi P đúng và
Q sai
- Chỉ xét tính đúng sai của MĐ
P Q⇒
khi P đúng.
- P là giả thiết, Q là kết luận
hoặc:
- P là diều kiện đủ để có Q,
hoặc:
- Q là điều kiện cần để có P.
H6. Cho tam giác ABC. Xét các
MĐ dạng
P Q⇒
sau:
a) Nếu ABC là 1 tam giác đều
thì ABC là 1 tam giác cân.
b) Nếu ABC là 1 tam giác đều
thì ABC là 1 tam giác cân và có
1 góc bằng 60
0
.
Hãy phát biểu các MĐ
Q P⇒
tương ứng và xét tính đúng sai
của chúng?
H6. HS thảo luận và trình bày.
- MĐ đảo của MĐ đúng không
nhất thiết là đúng.
- Lấy ví dụ về MĐ tương
đương.
IV/ MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI
MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
- MĐ
Q P⇒
được gọi là MĐ.
- Nếu cả hai MĐ
P Q⇒
và
Q P⇒
đều đúng ta nói P và Q là
hai MĐ tương đương.
- Kí hiệu:
P Q⇔
và đọc là:
+ P tương đương Q, hoặc P là điều
kiện cần và đủ để có Q, hoặc Q là
điều kiện cần và đủ để có P.
H7. – Ví dụ: “Bình phương của
mọi số thực đều lớn hơn hoặc
bằng không” là MĐ có thể viết
như sau:
2
: 0x x∀ ∈ ≥¡
hay:
2
0,x x≥ ∀ ∈ ¡
.
- Ví dụ: “ Có một số
nguyên tố nhỏ hơn 0” là MĐ có
thể viết như sau:
: 0n n∃ ∈ <¢
H7. Phát biểu thành lời MĐ
sau:
: 1n n n∀ ∈ + >¢
. Mệnh đề này
đúng hay sai?
* MĐ này đúng.
- Phát biểu thành lời MĐ sau:
2
:x x x∃ ∈ =¢
* MĐ này đúng.
- Phát biểu MĐ phủ định của
MĐ:
“Có một HS của lớp không
thích học môn Toán”.
V/ KÍ HIỆU
∀
VÀ
∃
:
Phủ định của MĐ
P: “
2
: 1x x∀ ∈ ≠¡
”
là MĐ
P
: “
2
: 1x x∃ ∈ =¡
”
Phủ định của MĐ
Q: “
:| | 0x x∃ ∈ <¡
”
Là MĐ:
Q
: “
:| | 0x x∀ ∈ ≥¡
”
Đại số 10- Cơ bản
Phạm Tín THPT Trần Quang Khải
Cũng cố: Nhắc lại K/n MĐ, MĐCB, cách phủ định một mệnh đề, khi nào mệnh đề kéo theo sai? Khi nào hai
MĐ P, Q tương đương nhau? ?Cách sử dụng hai ký hiệu
,∀ ∃
.
Hướng dẫn học bài mới ở nhà: Xem lại các mục như phần cũng cố.
Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/9, 10/ SGK
Đại số 10- Cơ bản