Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Báo cáo thu hồi dầu Phương pháp Gas Assisted Gravity Drainage

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ
GEOPET
BỘ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ

TP.HCM, tháng 1 năm 2016

LOGO


TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN
KHAI THÁC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP EOR

1
2

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT ẢNH HƢỞNG TỚI
KHẢ NĂNG THU HỒI DẦU MỎ X12

3

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP GAGD CHO
THÂN DẦU TRONG ĐÁ MÓNG NỨT NẺ MỎ X12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

[ Loading

4
5


]


1/ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC

 Giai đoạn khai thác sơ cấp
 Giai đoạn khai thác thứ cấp
 Giai đoạn khai thác tam cấp (EOR)


1/ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC
 Trong giai đoạn sản xuất ban đầu, áp
suất vỉa còn cao, dầu được khai thác
nhờ sự dịch chuyển trong vỉa chứa bởi
năng lượng nội tại của vỉa
 Năng lượng tự nhiên của mỏ dầu chủ
yếu là năng lượng đàn hồi của chất lưu
và thành hệ đá chứa, năng lượng khí
hòa tan, năng lượng mũ khí, năng
lượng của nguồn nước vỉa và năng
lượng tiềm năng của lực mao dẫn và
lực hấp dẫn

Giai Đoạn Khai Thác Sơ Cấp


1/ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC
 Giai đoạn khai thác thứ cấp thường được bắt đầu khi áp suất vỉa chứa trong giai
đoạn khai thác sơ cấp giảm
 Phương pháp bơm ép: bơm ép nước (nóng + lạnh), bơm ép khí (chế độ hoà tan

– không hoà tan), bơm ép kết hợp nước + khí. Ngoài ra còn có thể bơm ép các

chất lưu khác: CO2, N2, khí hydrocacbon, LPG (chế độ hoà tan)

Giai Đoạn Khai Thác Thứ Cấp


1/ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC
 Khi nguồn năng lượng từ bên ngoài tác động vào vỉa không thể dịch chuyển dầu từ
vỉa tới các giếng khai thác thì cần phải tác động để tăng hiệu suất quét, hiệu suất đẩy
bằng cách thay đổi các đặc trưng cơ bản của chất lưu trong vỉa như: sức căng bề
mặt, độ nhớt, tính dính ướt, tỷ số linh động... Các phương pháp nhiệt, khí, hóa học
và phương pháp sử dụng vi khuẩn thường được sử dụng để thu hồi thêm dầu sau
khi giai đoạn khai thác thứ cấp không hiệu quả

Giai đoạn khai thác tam cấp


1/ TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC

Cơ Chế Thu Hồi Dầu


2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1/ Các thành tạo địa chất


2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
Mặt cắt địa
chất dọc

cấu tạo X12


Cột địa tầng tổng
hợp cấu tạo X12

Company Logo



2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.1/ Móng trƣớc Kainozoi
 Chủ yếu gồm: đá macma axit và một ít các đai mạch mafic
 Trong số đá macma axit chủ yếu là: granit biotit, granit biotit
hocblend; riolit và diorit chiếm phần nhỏ hơn

 Các lọai đá đai/mạch chủ yếu gồm bazan và diabaz
 Đá móng bị biến đổi nhiệt dịch mạnh tạo thành các khoáng
vật thứ sinh lấp đầy các vi khe nứt hoặc thay thế một phần
các khoáng vật nguyên sinh



2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ Kainozoi
 Tập E: Paleogen,
Oligocene trên, Hệ
tầng Trà Tân. Độ
dày thay đổi từ 0
đến vài trăm m




2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ Kainozoi
 Tập D: Paleogen,
Oligocene trên, Hệ
tầng Trà Tân. Độ
dày thay đổi từ
300 - 450m



2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ Kainozoi
 Tập C: Paleogen,
Oligocene trên, Hệ
tầng Trà Tân.Độ
dày thay đổi từ 150
- 300m



2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ Kainozoi
 Tập BI: Neogen,
Miocene dưới, Hệ
tầng Bạch Hổ. Độ
dày của tập thay
đổi từ 300 - 700m

 Gồm: BI-1 (Bạch
Hổ dưới) và BI-2
(Bạch Hổ trên)



2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ
Kainozoi
 Tập BII: Neogen,
Miocene giữa, Hệ
tầng Côn sơn.
Chiều dày thay
đổi từ 500 - 600m


2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ
Kainozoi
 Tập BIII: Neogen,
Miocene trên, Hệ
tầng đồng Nai.
Chiều dày thay đổi
từ 500 - 750m


2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.1.2/ Các trầm tích phủ
Kainozoi
 Tập A: Neogen,

Pliocene-đệ tứ, Hệ
tầng Biển đông.
Chiều dày thay đổi
từ 400 - 700m


2/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO X12
2.2/ Đặc điểm kiến trúc
2.2.1/ Hình thái các bề mặt


×