Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Giáo án môn Hóa học lớp 11 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.67 KB, 147 trang )

Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 1 (Từ 24/8/2015 đến 29/8/2015)
Ngày soạn: 20/8/2015
Ngày bắt đầu dạy: 24/8/2015
Tiết 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhớ lại kiến thức phần Hoá học lớp 10 về cân bằng phản ứng oxi hố
khử, tính chất các ngun tố nhóm halogen.
2. Kỹ năng
- HS viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hố học của các chất
- HS giải các bài tập xác định nguyên tố, tính số mol, nồng độ chất trong
dung dịch , tính % khối lượng chất trong hỗn hợp
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua các bài tốn hóa học, các sơ đồ phản
ứng
4. Tình cảm, thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp bản đồ tư duy
- phương pháp luyện tập
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Ơn tập kiến thức cũ
III.


TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong q trình ơn tập
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập cân bằng phản ứng oxi hoá khử
?. phản ứng oxi hoá khử được cân
- phương pháp thăng bằng electron:
bằng dựa theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc:
∑ elec nhường = ∑ elec nhận
BT1 : Cân bằng các phản ứng oxi
hoá khử sau. Xác định chất oxi hoá, 2Fe + 6H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +
chất khử:
6H2O
1/ Fe + H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + SO2
2 x Fe0
→ Fe+3 + 3e
+ H2O
3 x S+6 + 2e → S+4
2/ Mg + H2SO4(đn) → MgSO4 + S + Fe: chất khử
HSO4: chất oxi hoá
H2O
2/
1



Giáo án hóa học lớp 11

3Mg + 4H2SO4(đn) → 3MgSO4 + S +
4H2O
3 x Mg0
→ Mg+2 + 2e
1 x S+6 + 6e → S0
3/
3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO +
4H2O
3 x Zn0
→ Zn+2 + 2e
2 x N+5 + 3e → N+2
Zn: chất khử
HNO3: chất oxi hoá
4/
4Ca + 10HNO3 → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3
+ 5H2O
4 x Ca0
→ Ca+2 + 2e
1 x N+5 + 8e → 2N-3
Ca: chất khử
HNO3: chất oxi hoá
Hoạt động 2: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dóy bin hoỏ
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeCl2
Fe
NaCl
Cl2
HCl

FeCl3
3/ Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO +
H2O
4/ Ca + HNO3 → Ca(NO3)2 +
NH4NO3 + H2O

y/c HS nêu lại tính chất hố học của HS thảo luận và viết các phương trình
halogen và các hợp chất của halogen phản ứng
GV chú ý một số phản ứng phải ghi (1): Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
t0
rõ điều kiện

→
(2): 2Fe + 3Cl2
2FeCl3
0

t
(3): 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

(4): FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
(5): FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
đpdd / mnx
(6): 2NaCl + 2H2O  →
2NaOH +H2+Cl2
as
(7): Cl2 + H2 → 2HCl
0

t

(8): 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 +

H2O
0

> 400 C
→
(9): 2NaCl(tt) + H2SO4đ  

Na2SO4 +2HCl
(10): HCl + NaOH → NaCl + H2O
Hoạt động 3: Giải bài tập tính tốn
Bài 3: Hồ tan 11 gam hỗn hợp A
2


Giáo án hóa học lớp 11

gồm Fe, Al bằng dung dịch HCl
lỗng dư thu được 8,96 lit khí (đktc).
Tính % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl
Hướng dẫn:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Viết phương trình phản ứng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Gọi số mol Fe x mol, số mol Al y mol.
- Đặt ẩn
Khối lượng hỗn hợp: 56x + 27y = 11

- Lập hệ phương trình
nH2 = x + 3/2.y = 0,4
Giải ra được: x = 0,1; y = 0,2
mFe = 56.0,1 = 5,6 gam;
mAl = 27.0,2 = 5,4 gam
4. Cng c

GV khỏi quỏt phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử, tính chất các
nguyên tố nhãm halogen
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BTVN:
Bài 4: Hoà tan 3g hỗn hợp CuO và MgO trong 170ml dung dịch HCl 1M. Sau
phản ứng, để trung hoà axit dư phải cần 80ml dd KOH 0,5M. Tính % khối lượng
mỗi oxit.
Bài 5: Cho m (g) hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được dung dịch A
và 1,12 lit khí (đktc). Trung hồ dung dịch A bằng axit HCl 0,5M rồi cơ cạn
dung dịch thì thu được 6,65g muối khan.
a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
b) Tính m.
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

3


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 1 (Từ 24/8/2015 đến 29/8/2015)

Ngy son: 20/8/2015
Ngy bt u dy: 29/8/2015
Tit 2
Ôn tập đầu năm (tiếp)
I.
MC TIấU
1. Kin thc
- HS nh li tớnh cht các nguyên tố oxi và lưu huỳnh..
2. Kỹ năng
- HS viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của các chất
- HS giải các bài tập xác định nguyên tố, tính số mol, nồng độ chất trong
dung dịch , tính % khối lượng chất trong hỗn hợp
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tốn hóa học, các sơ đồ p.ứng
4. Tình cảm, thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp bản đồ tư duy
- phương pháp luyện tập

- đồ dùng: giáo án, cỏc cõu hi v bi tp liờn quan
2. Hc sinh
Ôn tËp kiÕn thøc cị
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng chữa BTVN
Gọi halogen trung bình giữa X và Y là Z.
NaZ + AgNO3 → NaNO3 + AgZ↓
nAgNO3 = 0,03 mol => nNaZ = 0,03 mol
2,2
MNaZ = 0,03 = 73,33 => Z = 73,33 – 23 = 50,33

=> X là Cl (35,5) và Y là Brom (80)
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoỏ
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
H2S
SO3
FeSO4 FeCl2
S

→ SO2 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2

FeS2
Fe2(SO4)3 → FeCl3
y/c HS nêu lại tính chất hố học các
HS thảo luận và viết các p.trình phản
4


Giáo án hóa học lớp 11


hợp chất của oxi, lưu huỳnh
GV chú ý một số phản ứng phải ghi
rõ điều kiện

ứng
t0

(1): S + O2 → SO2
(2): H2S + SO2 → H2O + S
(3): H2S + O2 (dư) → H2O + SO2
0

t
(4): 4FeS2+11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
0

t
→

(5): SO2 + O2
SO3
(6): SO3 + H2O → H2SO4
(7): SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
(8): 2H2SO4 đn’ + Cu → CuSO4 + SO2
+2H2O
(9): CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
(10): CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2
+2AgCl
(11): H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(12): FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4

t0

(13): 6H2SO4 đn’ + 2Fe →
Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
(14): Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 +
3BaSO4
Hoạt động 2: Giải bài tập tính tốn
Bµi 1 : Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 oxit
là FeO và MgO tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư thu được 39,2 gam
muối. Tính khối lượng mỗi oxit vµ
thể tích dd H2SO4 2M tối thiểu cần
dùng.
Hướng dẫn :
- Viết phương trình phản ứng
- Tính số mol các chất
- Đặt ẩn, lập hệ phương trình

Phương trình:
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
x mol
x mol
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
y mol
y mol
Có hệ:
moxit = 72x + 40y = 15,2
mmuối = 152x + 120y = 39,2g
Giải ra được: x = 0,1; y = 0,2
mFeO = 72.0,1 = 7,2g

mMgO = 40.0,2 = 8g
nH2SO4 = x + y = 0,3 mol
Bµi 2: Cho 17,4 gam hỗn hợp Y gồm VH2SO4 = 0,3/2 = 0,15 lit
sắt, đồng, nhơm phản ứng hết với
H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch
A, 6,4 gam chất rắn và 8,96 lit khí B
(đktc)
5


Giáo án hóa học lớp 11

a) Tính phần trăm khối lượng các
chất trong hỗn hợp Y
b) Tính khối lượng các muối trong Phương trình phản ứng:
dung dịch A
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Hướng dẫn:
x mol
x mol
- Viết các phương trình phản ứng
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

3
2 y mol

- Đặt ẩn, lập hệ phương trình:

y mol
Cu + H2SO4 (l) → không phản ứng

=> 6,4g chất rắn là Cu => mCu = 6,4g
Gọi nFe = x mol; nAl = y mol
Có hệ:
mhh = 56x + 27y + 6,4 = 17,4g
8,96
3
nH2 = x + 2 y = 22,4 = 0,4mol

Giải ra được : x = 0,1 ; y = 0,2
mFe = 56.0,1 = 5,6g
5,6
.100%
17
,
4
%Fe =
= 32,2%

mAl = 27.0,2 = 5,4g => %Al = 31,0%
mCu = 6,4g => %Cu = 36,8%
b) dung dịch A: FeSO4 và Al2(SO4)3
nFeSO4 = nFe = 0,1mol
=> mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2g
nAl2(SO4)3 = 1/2nAl = 0,1mol
=> mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2g
4. Củng cố

GV khái quát tính chất các nguyên tố oxi lưu huỳnh và hợp chất
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BTVN:

Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp MgO và Fe2O3 trong 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,5M.
Sau phản ứng phải dùng 150ml dung dịch KOH 1M để trung hồ axit dư. Tính
% khối lượng mỗi oxit.
Bµi 4: Hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu có khối lượng 17,4 gam được chia làm 2 phần
bằng nhau. Hoà tan phần 1 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí
(đktc). Phần 2 hồ tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 6,16 lít khí
SO2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng các chất trong A
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

6


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 2 (Từ 31/8/2015 đến 5/9/2015)
Ngày soạn: 24/8/2015
Ngày bắt đầu dạy: 31/8/2015
Tiết 3
SỰ ĐIỆN LI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được định nghĩa chất điện li, xác định các chất điện li
- HS phân loại được chất điện li mạnh và chất điện li yếu
- HS giải thích được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện
li và cơ chế quá trình điện li
2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình điện li các chất điện li mạnh và chất điện li yếu

- HS giải các bài tập xác định nồng độ ion trong dung dịch các chất điện li
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch
Các dung dịch: NaCl, NaOH, HCl, C2H5OH, CH3COOH
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Không
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng điện li
I. Hiện tượng điện li
GV giới thiệu về thí nghiệm

1.Thí nghiệm
Cốc 1: nước cất
Cốc 2: dung dịch NaCl
Cốc 3: dung dịch nước đường
saccarozơ
HS từ hiện tượng thí nghiệm nêu nhận
7


Giáo án hóa học lớp 11

xét
Cốc 1: đèn khơng sáng
Cốc 2: đèn sáng
Cốc 3: đèn không sáng
=> cốc 1,3 không dẫn điện, cốc 2 dẫn
điện
GV: nếu làm tương tự với các cốc:
cốc (1) đựng NaCl rắn, khan, cốc (2)
đựng NaOH rắn khan; cốc (3) đựng
ancol etylic; cốc (4) đựng dung dịch
HCl và cốc (5) đựng dung dịch NaOH
thì thấy rằng các cốc 1,2,3 cũng
không dẫn điện, cốc 4, 5 đèn sáng =>
dẫn điện.
HS nêu kết luận?
KL: NaCl, NaOH rắn khan, nước cất,
dung dịch đường, ancol etylic không
dẫn điện, các dung dịch muối, axit,
bazơ có dẫn điện.

2. Ngun nhân tính dẫn điện của các
GV: dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9, dung dịch axit, bazơ, muối
nhắc lại khi nào có dịng điện?
HS: Dịng điện là dịng chuyển dời có
GV: các dung dịch axit, bazơ, muối
hướng của các electron
lại dẫn được điện => rút ra điều gì?
HS: Các axit, bazơ và muối khi hoà tan
GV hướng dẫn HS viết các phương
vào nước sẽ tạo ra các ion.
trình điện li của NaCl, HCl, NaOH.
Các phương trình điện li:
NaCl → Na+ + Cl –
HCl → H+ + Cl –
NaOH → Na+ + OH –
GV y/c HS đọc SGK và nêu khái
Quá trình phân li các chất trong nước
niệm về chất điện li sự điện li
gọi là sự điện li. Những chất khi tan
trong nước phân li ra ion được gọi là
chất điện li.
=> Vậy axit, bazơ, muối là những chất
điện li.
Hoạt động 2: Phân loại các chất điện li
GV nêu thí nghiệm: tiến hành thí
II. Phân loại các chất điện li
nghiệm như trước với 2 dung dịch
1. Thí nghiệm
HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M.
Hiện tượng: bóng đèn ở cốc đựng

dung dịch HCl sáng hơn so với bóng
đèn ở cốc đựng dung dịch CH3COOH.
Chứng tỏ điều gì?
HS: nồng độ ion trong dung dịch HCl
lớn hơn nồng độ ion trong dung dịch
GV: dựa vào mức độ phân li ra ion,
CH3COOH
8


Giáo án hóa học lớp 11

người ta chia ra chất điện li mạnh và
chất điện li yếu
GV đưa ra khái niệm chất điện li
mạnh

2. Chất điện li mạnh và chất điện li
yếu
a) Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong
HS lấy ví dụ?
nước, các phân tử hồ tan đều bị phân
GV bổ sung: trong phương trình điện li ra ion.
của chất điện li mạnh, người ta dùng 1 VD: các axit mạnh, bazơ mạnh, muối
mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li. tan như NaCl, HCl, NaOH...
VD: Viết quá trình điện li của axit
mạnh H2SO4?
VD: tính nồng độ các ion có trong
VD: H2SO4 → 2H+ + SO42dung dịch H2SO4 0,1M

0,1M
0,2M 0,1M
GV: Thế nào là chất điện li yếu? lấy
ví dụ?

b) Chất điện li yếu
Chất điện li yếu là chất khi tan trong
nước, chỉ có một phần số phân tử hoà
tan bị phân li ra ion, số còn lại vẫn tồn
tại dạng phân tử trong dung dịch
Vd: các axit yếu như H2S, CH3COOH,
bazơ yếu như Mg(OH)2...

GV bổ sung: trong phương trình điện
của chất điện li yếu, người ta dùng
mũi tên 2 chiều chỉ quá trình điện li
xảy ra cả 2 chiều.
VD: Viết quá trình điện li của axit yếu VD: CH3COOH  CH3COO- + H+
CH3COOH?
GV: sự phân li của chất điện li yếu là
quá trình thuận nghịch, khi nào tốc độ
phân li bằng tốc độ kết hợp thì cân
bằng điện li đượcthiết lập. Khi đó,
nồng độ chất phân tử và các ion
không thay đổi.
Cân bằng điện li là cân bằng động.
Giống như mọi cân bằng hoá học
khác, cân bằng điện li cũng tuân theo
nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le
Chatelier.

VD: Cb sau tồn tại trong dung dịch:
CH3COOH  CH3COO- + H+
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
nào khi:
a) nhỏ vài giọt HCl đặc
b) nhỏ vài giọt dung dịch NaOH
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng
Le Chatelier:
a) nhỏ vài giọt HCl => tăng [H+] =>
cân bằng chuyển dịch theo chiều làm
9


Giáo án hóa học lớp 11

giảm [H+] => cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch
b) nhỏ vài giọt dung dịch NaOH =>
OH- trung hoà H+ => giảm [H+] => cân
bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng
[H+] => cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận
GV bổ sung:
Để đánh giá mức độ phân li ra ion của
chất điện li trong dung dịch, người ta
dùng khái niệm độ điện li:
* Độ điện li:
Độ điện li (α) của chất điện li là tỉ số
giữa số phân tử phân li ra ion (n) và
tổng số phân tử hoà tan (no)

C
n
α = no = C o

Độ điện li các chất khác nhau nằm
trong khoảng 0 ≤ α ≤ 1.

VD: Tính nồng độ mol của
CH3COOH, CH3COO- và H+ trong
dung dịch CH3COOH 0,043M biết
rằng độ điện li α = 2,0%

C: nồng độ mol/l phần chất tan phân li
thành ion
Co: nồng độ mol/l ban đầu một chất
điện li
0≤α≤1
α = 0: chất không điện li
α = 1: chất điện li mạnh
0 < α < 1: chất điện li yếu
* Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ
điện li : Khi pha loãng dung dịch , độ
điện li các chất đều tăng.
CH3COOH  CH3COO- + H+
Bđ:
0,043M
0
0
Phân li: x M
x

x
C
x
.100
C
0
,
043
o
α=
=
% = 2,0%

=> x = 8,6.10-4M
[CH3COOH] = 0,043 – 8,6.10-4
= 0,04214M
+
[H ] = [CH3COO-] = 8,6.10-4M
4. Củng cố

Y/c HS ghi nhớ các khái niệm sự điện li, chất điện li, phân biệt chất điện
li mạnh và chất điện li yếu, viết được phương trình điện li của các chất
BT4 SGK – D.
BT5 SGK – A.
5. Hướng dẫn về nhà
10


Giáo án hóa học lớp 11


Làm BT3 SGK
Bài 1: Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử
HNO2, 3,60.1018 ion NO2-.
a) Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó
b) Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên
Bài 2: Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/ml. Độ điện li
của axit axetic trong điều kiện này là 1,0%. Tính nồng độ mol của ion H + trong
dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước).
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

11


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 2 (Từ 31/8/2015 đến 5/9/2015)
Ngày soạn: 24/8/2015
Ngày bắt đầu dạy: ...../9/2015
Tiết 4
AXIT, BAZƠ, MUỐI (tiết 1)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết
A-rê-ni-ut
- HS xác định được các chất là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối

2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính cụ thể
- HS giải các bài tập xác định nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện
li
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS chữa BT3-SGK
a) Các chất điện li mạnh
b) Các chất điện li yếu
2+
HClO  H+ + ClOBa(NO3)2 → Ba + 2NO3
HNO2  H+ + NO20,10M 0,10M 0,20M

HNO3 → H+ + NO30,02M 0,02M 0,02M
KOH → K+ + OH0,01M 0,01M 0,01M
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm axit
I. Axit
12


Giáo án hóa học lớp 11

1. Định nghĩa
HS: HCl → H+ + ClCH3COOH  CH3COO- + H+

GV y/c Hs viết các quá trình phân li
của axit HCl và CH3COOH.
GV hướng dẫn HS nhận xét các q
trình phân li này có đặc điểm gì
chung?
GVhướng dẫn HS đọc SGK và rút ra
định nghĩa axit theo Areniut

-> đều phân li ra H+
Axit là những chất khi tan trong nước
điện li ra ion H+

GV bổ sung: dung dịch các axit đều
có mặt ion H+ nên đều có một số tính
chất hố học chung gây ra do ion H+

2. Axit nhiều nấc
- axit một nấc là axit khi tan trong nước
chỉ phân li một nấc ra ion H+

GV giới thiệu: phân tử HCl và
CH3COOH phân li trong nước chỉ
điện li một nấc ra ion H+
=> axit 1nấc
GV y/c HS viết pt điện li của H2SO4

H2SO4 → H+ + HSO4HSO4- → H+ + SO42-

GV bổ sung: với H2SO4, nấc thứ nhất
phân li hoàn toàn nhưng nấc thứ 2 chỉ
phân li một phần.
H2SO4 phân li ra H+ theo 2 nấc =>
H2SO4 là axit 2 nấc
Tương tự, GV y/c HS viết các
phương trình điện li của H3PO4 và
nhận xét
GV lưu ý: H3PO4 phân li khơng hồn
tồn ở cả 3 nấc

HSO4-  H+ + SO42- axit hai nấc là axit khi tan trong nước
phân li hai nấc ra ion H+
=> H3PO4 là axit 3 nấc
Nhận xét: Những axit trong phân tử có
từ 2 nguyên tử H trở lên có khả năng
điện li ra H+ gọi là axit nhiều nấc.


?. Khái niệm axit nhiều nấc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bazơ
GV y/c HS viết pt điện li của NaOH,
KOH và nhận xét
=> định nghĩa bazơ?
GV bổ sung: các bazơ đều phân li ra
ion OH- nên đều có một số tính chất
hố học chung gây ra do ion OH-

II. Bazơ
NaOH → Na+ + OHKOH → K+ + OH=> điều điện li ra ion OHBazơ là những chất khi tan trong nước
điện li ra anion OHVD: Ca(OH)2, Ba(OH)2

13


Giáo án hóa học lớp 11

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hidroxit lưỡng tính
III. Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là những chất vừa
Định nghĩa hidroxit lưỡng tính ?
có khả năng phân li như axit, vừa có
khả năng phân li như bazơ.
GV lấy ví dụ Zn(OH)2
Phương trình điện li
Zn(OH)2 (hay H2ZnO2):
Zn(OH)2  Zn2+ + 2OHZn(OH)2  2H+ + ZnO22GV bổ sung các hidroxit lưỡng tính
Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp:
thường gặp

Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2,
Pb(OH)2, Be(OH)2, … Chúng đều ít
tan trong nước và có lực axit, lực bazơ
yếu
Al(OH)3 (hay HAlO2.H2O):
Al(OH)2  Al3+ + 3OHAl(OH)2  H+ + AlO2- + H2O
Tương tự, HS tập viết phương trình
điện li của Pb(OH)2
4. Củng cố
Y/c HS ghi nhớ các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo
thuyết của Areniut. Viết phương trình điện li các axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính,
muối.
BT3, 4, 5 SGK
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT2 SGK
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

14


Giáo án hóa học lớp 11

II- KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO BRONSTED (Nâng cao)
1- Định nghĩa Axit là chất nhường H+Bazơ là chất nhận proton
Axit
Bazơ + H+

CH3COOH + H2O  CH3COO - + H3O+
NH3 + H2O  NH4+ + OH 2- Ưu điểm của thuyết Bronsted
Giải thích được tính bazơ của những chất khơng chứa nhóm OH
Thuyết Bronsted đúng cho các trường hợp dung môi không phải là H2O
III- HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ
* Hằng số phân li axit Ka
HA  H+ + A[ H + ].[ A − ]
Hằng số phân li axit: Ka = [ HA] và pKa = -lgKa

Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
Giá trị Ka càng nhỏ, pKa càng lớn, lực axit càng yếu.
Vd:
CH3COOH  CH3COO- + H+
[ H + ].[ CH 3 COO − ]
Ka = [CH 3 COOH ] và pKa = -lgKa

* Hằng số phân li bazơ Kb
MOH  M+ + OH[ M + ].[ OH − ]
Kb = [ MOH ] và pKb = -lgKb

Hằng số phân li bazơ:
Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ
Giá trị Kb càng nhỏ, pKb càng lớn, lực bazơ càng yếu.
Vd:
NH3 + H2O  NH4+ + OH+

[ NH 4 ].[ OH − ]
[ NH 3 ]
Kb =
và pKb = -lgKb


BT: có 2 dung dịch sau:
a) CH3COOH 0,10M (Ka = 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+
b) NH3 0,10M (Kb = 1,80.10-5). Tính nồng độ mol của ion OHHướng dẫn:
a)
CH3COOH  CH3COO- + H+
Bđ:
0,10M
0
0
Phân li: x M
xM
xM
CB:
0,10 – x
x
x
[ H + ].[ CH 3 COO − ]
x.x
hằng số phân li axit: Ka = [CH 3 COOH ] = 0,10 − x = 1,75.10-5
 x = ...

b)
NH3 + H2O  NH4+ + OHBđ:
0,10M
0
0
Phân li: x M
xM
xM

CB:
0,10 – x
x
x

15


Giáo án hóa học lớp 11
+

[ NH 4 ].[ OH − ]
x.x
[ NH 3 ]
hằng số phân li bazơ: Kb =
= 0,10 − x = 1,80.10-5
 x = ...

16


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 3 (Từ 7/9/2015 đến 12/9/2015)
Ngày soạn: 29/8/2015
Ngày bắt đầu dạy: ...../9/2015
Tiết 5
AXIT, BAZƠ, MUỐI (tiết 2)
I.
MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS nêu được định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết
A-rê-ni-ut
- HS xác định được các chất là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối
2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính cụ thể
- HS giải các bài tập xác định nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện
li
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu khái niệm axit bazơ theo thuyết Areniut. Lấy các ví dụ minh hoạ? +
Chữa BT 4, 5 SGK.

GV nhận xét và cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối
IV. Muối
1. Định nghĩa
GV gợi ý HS viết phương trình điện li HS viêt các phương trình điện li
các muối NaCl, Na2SO4, NaHCO3,
NaCl → Na+ + Cl(NH4)2SO4
Na2SO4 → 2Na+ + SO42NaHCO3 → Na+ + HCO317


Giáo án hóa học lớp 11

GV giúp HS rút ra nhận xét về muối
GV y/c HS đọc SGK và phát biểu
định nghĩa muối.
GV gợi ý HS đọc SGK và nêu khái
niệm muối trung hồ,muối axit, lấy
các ví dụ

HS nghiên cứu SGK và rút ra nhận
xét về sự điện li của muối trong nước

GV lưu ý : một số muối có H như
Na2HPO3, NaH2PO2 nhưng là muối
trung hồ vì khơng có khả năng phân
li ra H+


(NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42Dung dịch các muối đều có mặt các
cation kim loại (hoặc NH4+) và anion
gốc axit.
Định nghĩa: muối là hợp chất khi tan
trong dung dịch điện li ra cation kim
loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
- Muối mà anion gốc axit khơng có H
có khả năng phân li thành H+ gọi là
muối trung hồ: VD: NaCl, Na2SO4,
(NH4)2SO4
- Muối mà anion gốc axit cịn có H có
khả năng phân li thành H+ gọi là muối
axit: Vd NaHCO3, NaHSO4
NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3-  H+ + CO322. Sự điện li của muối trong nước
Nhận xét:
- Hầu hết các muối khi tan trong nước
phân li hoàn toàn thành các cation kim
loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit (trừ
một số muối là chất điện li yếu)
- Nếu anion gốc axit cịn H có tính axit
thì gốc này phân li yếu ra H+

Hoạt động 2: Luyện tập
LUYỆN TẬP:
Bài 1 (Bài 1.8 SBT Tr.4)
Theo Areniut, chất nào dưới đây là
axit, chất nào bazơ? Viết phương trình axit: HBrO3
điện li
HBrO3 → H+ + BrO3A. Cr(NO3)3
B. HBrO3

bazơ: CsOH
C. CdSO4
D. CsOH
CsOH → Cs+ + OHBài 2 (Bài 1.10 SBT Tr.4)
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2
có cùng nồng độ 0,10M và có cùng
HNO3 → H+ + NO3nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ ion nào
0,10M
0,1M
sau đây là đúng?
HNO2  H+ + NO2A. [H+]HNO3 < [H+]HNO2
0,10M
<0,1M
B. [H+]HNO3 > [H+]HNO2
=> Đáp án B
C. [H+]HNO3 = [H+]HNO2
18


Giáo án hóa học lớp 11

D. [NO3-]HNO3 < [NO2-]HNO2
Bài 3 (Bài 1.11 SBT Tr.4)
Viết phương trình điện li các chất sau
trong dung dịch :
1/ Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất
điện li mạnh)
2/ Axit yếu ba nấc H3PO4
3/ Hidroxit lưỡng tính Pb(OH)2
4/ Na2HPO4

5/ NaH2PO4
6/ Axit mạnh HMnO4
7/ Bazơ mạnh RbOH

Hs viết các phương trình điện li
1/ H2SeO4 → H+ + HSeO4HSeO4-  H+ + SeO422/ H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO433/ Pb(OH)2  Pb2+ + 2OHPb(OH)2  2H+ + PbO224/ Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42-  H+ + PO435/ NaH2PO4 → Na+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO436/ HMnO4 → H+ + MnO47/ RbOH → Rb+ + OH-

4. Củng cố

Y/c HS ghi nhớ các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo
thuyết của Areniut. Viết phương trình điện li các axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính,
muối.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT 1.12, 1.13, 1.14 SBT
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

19


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 3 (Từ 7/9/2015 đến 12/9/2015)
Ngày soạn: 29/8/2015
Ngày bắt đầu dạy: ...../9/2015
Tiết 6
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH

CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được nước cũng là chất điện li rất yếu và viết được phương trình
điện li của nước
- HS nêu được khái niệm tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này
- HS nêu được khái niệm độ pH và chất chỉ thị axit bazơ.
2. Kỹ năng
- HS vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H + và OH- trong
dung dịch
- HS đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH
- HS biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm
của dung dịch
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
Dụng cụ: ống nghiệm, bộ dụng cụ mang lên lớp
Hoá chất: Giấy pH, quỳ tím, phenoltalein, dung dịch NaOH, dd HCl
2. Học sinh

Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch :
1/ Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
2/ Axit yếu ba nấc H3PO4
3/ Hidroxit lưỡng tính Pb(OH)2
4/ Muối: Na2HPO4, NaH2PO4
5/ Axit mạnh HMnO4
6/ Bazơ mạnh RbOH
20


Giáo án hóa học lớp 11
3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân li của nước
I – Nước là chất điện li rất yếu
1- Sự điện li của nước
GV y.c HS Viết phương trình điện li
H2O  H+ + OH –
của H2O
2- Tích số ion của nước
K=


[ H + ][OH − ]
[ H 2O ]

GV y.c HS viết biểu thức tính hằng số
cân bằng của phương trình điện li
Tích số ion của nước
nước
KH O = +
[H ] [OH-]
Bằng thực nghiệm, người ta tính
được, 250C: [H+] = [OH-] = 1.10-7M
Ở nhiệt độ xác định là 25oC K H O = 10 –
14
GV kết luận
2

2

3- Ý nghĩa tích số ion của nước
Dựa vào tích số ion biết được nồng độ Nước là môi trường trung tính trong
đó
H+ hoặc OH –
[H+] = [OH-] = 10 – 7
VD:
=> khi biết nồng độ H+, tính được
HCl → H+ + Cl- 0,1 M
nồng độ OH- và ngược lại
Tính nồng độ H+ và OH- trong dung
a) Môi trường trung tính
dịch

[H+] = [OH-] hay [H+] = 10 – 7
HS rút ra kết luận
b) Môi trường axit
NaOH → Na+ + OH- 0,1 M
[H+] > [OH-] hay [H+] > 10 – 7
Tính nồng độ H+ và OH- trong dung
c) Môi trường kiềm
dịch
[H+] < [OH-] hay [H+] < 10 – 7
HS rút ra kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu về pH, chất chỉ thị axit bazơ
II- Khái niệm về pH. Chất chỉ thị
axit bazơ
HS nghiên cứu SGK và cho biết pH là
1- Khái niệm về pH

[H+] = 10 – pH
VD: Tính nồng độ H+ và pH của dung CMHCl = 0,01M
dịch HCl 0,010M và dung dịch NaOH => [H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
0,010M
CMNaOH = 0,01M
=> [OH-] = 0,01M = 10-2M
=> [H+] = 10-12 M => pH = 12
[H+] = 10 – pH ↔ pH = -lg[H+]
GV bổ sung CT tính pH: pH = -lg[H+] Thang pH thường từ 0 đến 14
VD: Tính nồng độ H+, OH– và pH của
Mơi trường axit
pH < 7
dung dịch HCl 0,020M

Mơi trường trung tính pH = 7
Độ pH có ý nghĩa to lớn trong thực
Môi trường kiềm
pH > 7
21


Giáo án hóa học lớp 11

tế
Cho biết mơi trường axit, kiềm, trung
tính pH trong giới hạn nào
2- Chất chỉ thị axit-bazơ

Chia nhóm HS và cho mỗi nhóm 3
dung dịch khơng ghi nhãn
Dùng giấy pH và bảng so màu để xác
định pH
Nhóm khác dùng chỉ thị axit – bazơ
vạn năng để xác định tính chất của
dung dịch

Chất chỉ thị axit bazơ là chất có màu
biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của
dung dịch
Để xác định chính xác độ pH người ta
dùng máy đo pH
- Qùy tím: - mt trung tính: không đổi
màu
- mt axit: đổi màu đỏ

- mt bazơ: đổi màu xanh
- Phenolphtalein:
- mt bazơ: không màu → màu
hồng
Lưu ý: mơi trường của các dung
dịch:
- dung dịch axit có mơi trường axit
- dung dịch bazơ có mơi trường bazơ
- dung dịch muối trung hồ của axit
mạnh và bazơ mạnh có mơi trường
trung tính
- dung dịch muối tạo bởi axit mạnh và
bazơ yếu có mơi trường axit
- dung dịch muối tạo bởi axit yếu và
bazơ mạnh có mơi trường bazơ

Ví dụ :
- dung dịch HCl, H2SO4 có mơi
trường axit
- dung dịch NaOH, Ba(OH)2 có mt
bazơ
- dung dịch NaCl, Na2SO4 có mơi
trường trung tính
- dung dịch NH4Cl, Cu(NO3)2 có mơi
trường axit
- dung dịch Na2CO3, CH3COONa có
mơi trường bazơ
4. Củng cố
Y/c HS ghi nhớ các khái niệm tích số ion của nước, pH của dung dịch
bài 4, 6 trang 14 làm tại lớp

5. Hướng dẫn về nhà
BT SGK Tr.14 vµ BTVN sau:
Bài 1: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH =
10,0?
Bài 2: a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400 ml.
b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100 ml dung dịch HCl
1,00M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M.

Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

22


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 4 (Từ 14/9/2015 đến 19/9/2015)
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày bắt đầu dạy: …./9/2015
Tiết 7
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết bản chất phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
giữa các ion

- HS nêu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện
li
2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngơn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thơng qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, 2 chổi rửa.
Hoá chất: các dd BaCl2, Na2SO4, NaOH, HCl, CH3COONa,
Na2CO3, CaCO3.
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Có mấy loại mơi trường? Cho biết nồng độ H+ và pH trong mỗi mơi
trường?
Trả lời: Có 3 loại mơi trường:

- Mơi trường trung tính: [H+] = 10-7M, pH = 7
- Môi trường axit: [H+] > 10-7M, pH < 7
- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M, pH > 7
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
I – Điều kiện xảy ra phản ứng trao
23


Giáo án hóa học lớp 11

đổi ion trong dung dịch chất điện li
1- Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 NaCl
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Do Na2SO4 và BaCl2 đều là
các muối tan phân li hoàn toàn trong
nước
Na2SO4 → 2Na+ + SO42BaCl2 → Ba2+ + 2ClPhương trình phân tử:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 NaCl
Phương trình ion :
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2 Cl→ BaSO4↓ + 2 Na+ + 2Cl-

GV làm thí nghiệm biểu diễn: nhỏ
dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có
sẵn dung dịch BaCl2.
HS quan sát và nêu hiện tượng
GV giúp HS giải thích hiện tượng,

nguyên nhân xảy ra phản ứng hoá học

GV yêu cầu HS viết các chất thành ion
nếu chúng phân li hoàn toàn. Chất kết
tủa giữ nguyên dạng phân tử.
Rút gọn các ion giống nhau ở 2 vế

Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓

GV giải thích: như vậy, trong số 4 ion
đó, có 2 ion là Ba2+ và SO42- kết hợp
được với nhau tạo thành chất kết tủa:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
=> bản chất của phản ứng này là sự kết
hợp giữa ion Ba2+ và ion SO42- để tạo
thành chất kết tủa
GV thực hiện thí nghiệm tiếp: Nhỏ
dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch
Na2SO4
HS viết phương trình phản ứng

Phương trình phân tử:
Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2
NaNO3
Phương trình ion :
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2 Cl→ BaSO4↓ + 2 Na+ + 2ClPhương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓

GV yêu cầu HS viết các chất thành ion

nếu chúng phân li hoàn toàn. Chất kết
tủa giữ nguyên dạng phân tử.
Rút gọn các ion giống nhau ở 2 vế
Nhận xét: 2 phương trình hóa học ở
trên có phương trình ion rút gọn giống
nhau, tức là ở cả 2 trường hợp, thực ra
chỉ xảy ra sự kết hợp giữa ion Ba2+ và
ion SO42- để tạo thành chất kết tủa
=> phương trình ion rút gọn cho biết
bản chất của phản ứng.
GV hướng dẫn HS cách viết phương
trình ion:

* Cách viết phương trình ion rút
gọn:
- từ phương trình phân tử, các chất
24


Giáo án hóa học lớp 11

vừa dễ tan vừa điện li mạnh viết dưới
dạng ion, các chất kết tủa, chất khí,
chất điện li yếu giữ nguyên dạng phân
tử
- Rút gọn các ion khơng tham gia
phản ứng, ta được phương trình ion
rút gọn.

GV lưu ý tính tan của một số chất:

SGK 11
GV lấy thêm ví dụ: phản ứng giữa
AgNO3 và NaCl

2- Phản ứng tạo thành chất điện li
yếu
a) Phản ứng tạo nước

GV cho HS quan sát dung dịch
phenolphtalein và hỏi lại HS về
phenolphtalein
HS: phenolphtalein là chất chỉ thị môi
trường bazơ, trong mơi trường bazơ,
phenolphtalein có màu hống.
GV làm thí nghiệm biểu diễn: nhỏ vài
giọt phenoltalein vào dung dịch NaOH
=> dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ
dung dịch HCl vào ống nghiệm.
HS quan sát và nêu hiện tượng: màu
hồng biến mất
GV giúp HS giải thích hiện tượng,
nguyên nhân xảy ra phản ứng hố học

HCl + NaOH → NaCl + H2O
Giải thích: Do NaOH và HCl đều
phân li hoàn toàn trong nước
Phương trình ion :
H+ + Cl- + Na+ + OH- → Na+ + Cl- +
H2O
Phương trình ion rút gọn:

H+ + OH- → H2O

HS viết phương trình phân tử, phương
trình ion rút gọn của phản ứng giữa hai
dung dịch NaOH và HCl
GV yêu cầu HS làm ví dụ:
VD: Mg(OH)2 với dung dịch HCl
Mg(OH)2 (r)+ 2 H+ → Mg2+ + 2 H2O

b) Phản ứng tạo axit yếu
HCl + CH3COONa → CH3COOH
+NaCl
GV nêu thí nghiệm: nhỏ dung dịch HCl Phương trình ion :
vào dung dịch CH3COOH
H+ + Cl- + CH3COO- + Na+ →
HS viết các phương trình phân tử,
CH3COOH + Na+ + Clphương trình ion và phương trình ion
Phương trình ion thu gọn:
thu gọn
H+ + CH3COO- → CH3COOH
c) Phản ứng tạo ion phức
AgCl(r) + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Phương trình ion rút gọn:
GV làm thí nghiệm tạo kết tủa AgCl
25


×