Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BÁO CÁO PHÂN TÍCH KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 27 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

PHÂN TÍCH KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP GASLIFT
GVHD: ThS. Thái Bá Ngọc
Họ và tên

MSSV

Nguyễn Nhật Trường

31204217

Nguyễn Thành Nam

31202274

1


Nội dung cơ bản của đồ án
• CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA MỎ
• CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
• CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC
BẰNG GASLIFT

2



CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG
Vị trí địa lý: Bồn trũng Cửu Long nằm
trên thềm lục địa Việt Nam có tọa độ
từ 9o–11o vĩ độ Bắc, từ 106o30’–109o
kinh Đông.
Đặc điểm khí hậu: Bồn trũng Cửu
Long nằm ở khu vực có khí hậu và
điều kiện môi trường đặc trưng cho
khí hậu vùng cận xích đạo, chia làm 2
mùa rõ rệt

3


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG
• Giai đoạn trước 1975: Công ty Mobil là một trong những công ty đầu
tiên tiến hành tìm kiếm thăm dò dầu khí ở ngoài khơi Việt Nam.
• Giai đoạn 1975–1980: có 7 lô ngoài khơi Việt Nam đã được giao cho
các công ty: Agip, Bow Valley và Deminex tìm kiếm - thăm dò dầu khí.
• Giai đoạn 1980 đến nay: công ty liên doanh VietsovPetro (VSP) được
giao tìm kiếm thăm dò dầu khí ở 3 Lô 09, 15 và 16 (bể Cửu Long) và
tiếp tục phát triển mỏ Bạch Hổ.

4


CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT CẤU TẠO NÊN BỒN
TRŨNG CỬU LONG
Các thành tạo địa chất bồn trũng

Cửu Long đã được nhiều nhà địa
chất nghiên cứu với nhiều
phương pháp khác nhau như địa
chấn, cổ sinh địa tầng, địa vật lý
giếng khoan, thạch học

5


Đá móng trước Kainozoi

Bản đồ cấu tạo móng trước Kainozoi bồn trũng Cửu Long

6


ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO

Các yếu tố cấu trúc chính của bồn trũng Cửu Long

7


TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG

8


CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BỜM MÃ


9


Mặt cắt địa chất lô 15 – 2
10


CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT MỎ BỜM MÃ

11


Cấu trúc tầng Miocene Hạ

12


Cấu trúc tầng Oligocene

13


Bản đồ thể hiện môi trường trầm tích tầng Oligocene dưới của mỏ Bờm Mã

14


Mặt cắt thể hiện đặc điểm hệ thống dầu khí của mỏ Bờm Mã
15



CHƯƠNG 3
QUÁ TRÌNH KHAI THÁC TẦNG MIOCENE HẠ MỎ
BỜM MÃ
Dự án WHP-D1:
Dự án WHP-S1:
Dự án CPC-B:
Dự án WHP-T1:
Dự án các giàn vệ tinh khác:

16


ĐẶC ĐIỂM ÁP SUẤT VÀ NHIỆT ĐỘ

Biểu đồ áp suất tầng Miocene Hạ
17


Đặc điểm nhiệt độ
T = 0.0284 * D + 30
Với:
T
: Nhiệt độ vỉa, (0C) .
D
: Độ sâu vỉa, (mss) .
0.0284 : Hệ số nhiệt độ, (0C/m)
.


Biểu đồ nhiệt độ tầng Miocene Hạ

18


TÍNH CHẤT ĐÁ CHỨA VÀ CHẤT LƯU
• Độ rỗng: Tại điều kiện bề mặt giá trị độ rỗng cao nhất là 31.0%, giá trị
độ rỗng thấp nhất là 3.7%, và giá trị độ rỗng trung bình khoảng
23.7%.
• Độ thấm: Độ thấm biến đổi phức tạp, từ 0.1mD cho tới hơn 8112mD.
Tuy nhiên, khoảng hai phần ba số mẫu lõi phân tích có giá trị độ thấm
là 100mD.
• Độ nén: Độ nén của đá chứa tầng Miocene Hạ mỏ Bờm Mã được thể
hiện ở bảng 3.4. Qua đó cho ra giá trị trung bình của độ nén là :
Cr = 6.47 * 10-6 psi -1
19


• Nước vỉa: tổng chất rắn hoà tan là 36,000 mg/l và trọng lượng riêng
là 1.0255 g/cm3 ở 200C.
• Đặc tính Dầu-Khí: Áp suất bảo hòa (Pb) : 2,408 psi.
Hệ số thể tích thành hệ dầu (Bo) : 1.381 rb/stb
Trọng lượng dầu thô : 37.9 0API .
Trọng lượng khí : 0.852 (Air = 1) .

20


NĂNG LƯỢNG VỈA
• Mỏ chịu ảnh hưởng của 2 chế độ năng lượng chính:


Cơ chế nước đáy
Cơ chế khí hòa tan

21


CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI
THÁC BẰNG GASLIFT TẦNG MIOCENE HẠ MỎ BỜM


Cài đặt Gaslift liên tục

Cơ chế vận hành Gaslift định kỳ

22


Thời gian đưa Gaslift vào hoạt động

23


HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẦNG MIOCENE HẠ MỎ
BỜM MÃ

Kết quả mô phỏng dựa vào hệ số thu hồi và trữ lượng

24



HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẦNG MIOCENE HẠ MỎ
BỜM MÃ

Khai thác bằng cơ chế năng lượng tự nhiên

Khai thác bằng cơ chế Gaslift

25


×