Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đồ án CNCTM NGÀM NỐI BƠM AXITFULL BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.31 KB, 36 trang )

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1 Phân tích chi tiết
1.1.Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
1.2Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
1.3. Xác định dạng sản xuất
Chương 2 Chọn phương pháp chế tạo phôi
2.1. Chọn phôi
2.2 .Các phương pháp chế tạo phôi
Chương 3. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
3.1 Xác định đường lối công nghệ
3.2 Lập tiến trình công nghệ
3.3 Thiết kế nguyên công
Chương 4 Tính và tra lượng dư gia công cho các bề mặt
4.1.Tính lượng dư gia công cho kích thước đường kính lỗ 35
4.2.Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
Chương 5 Tính và tra chế độ cắt
1.Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ φ24
2.Tính và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại
Chương 6 Tính thời gian gia công cơ bản
6.1.Cho nguyên công 1
6.2.Cho nguyên công 2
6.3.Cho nguyên công 3
6.4Cho nguyên công 4
6.5 Cho nguyên công 5
6.6 Cho nguyên công 6
6.7 Cho nguyên công 7
1
1


GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Chương 7 Tính và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan 8 lỗ φ24
7.1.Địnhvị
7.2.Kẹp chặt
7.3.Tính toán lực kẹp chặt cần thiết
7.4.Bảng kê khai các chi tiết của đồ gá
7.5.Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá
7.6.Điều kiện kỹ thuật của đồ gá
Tài liệu tham khảo

2
2

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Chương 1 : Phân tích chi tiết
1.1 . Chức năng làm việc của chi tiết:
Ngàm nối của bơm axit dùng để nối vỏ bơm axit với vỏ ống dẫn hướng cho cụm xy
lanh-piston.Vì vậy mà các mặt làm việc chính của ngàm là mặt đầu A, mặt đối diện với
nó ở khoảng cách 40(mm)-mặt vai B.Các bề mặt này khi làm việc phải đảm bảo kín
,không rò rỉ chất lỏng nhờ gioăng và bản thân bề mặt.
Chi tiết được lắp cố định vào vỏ bơm nhờ 4 trong 8 lỗ ∅24,và lắp cố định vào ống
dẫn hướng Piston nhờ 4 lỗ còn lại.
1.2 .Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Về kết cấu , ngàm nối là một trong các chi tiết thuộc họ chi tiết dạng bạc kết cấu của

nó đơn giản, thuận lợi khi gia công cũng như khi sử dụng. Vì vậy mà các yếu tố không
phải sửa đổi bởi vì kết cấu các bề mặt luôn cho phép thoát dao một cách dễ dàng.8 lỗ
∅24 sắp xếp cách đều nhau trên một vòng tròn và lỗ ∅35 ở giữa cho phép gia công
đồng thời trên máy nhiều trục một cách dễ dàng. Đặc biệt là các bề mặt trụ và các bề
mặt đầu cũng cho phép gia công trên các máy nhiều trục, gia công đồng thời nhiều bề
mặt một cách dễ dàng.
0

0

0

Trên hộp có những bề mặt nghiêng( như các góc vát 1 × 45 ,2 × 45 ,5 × 45 ) so với
bề mặt đáy A ,tuy nhiên bề rộng các bề mặt này là không lớn ,hơn nữa về kết cấu là
không thể thay thế. Ngoài ra còn có rãnh tròn R2,5 là để gioăng cao su trôi vào khi siết
chặt các Bulong ghép nối, do đó mà cũng không nhất thiết phải thay đổi.
Các bề mặt dùng làm chuẩn(bề mặt đầu A và lỗ ∅35) có đủ diện tích để đảm bảo định
vị và độ cứng vững khi kẹp chặt.
Chi tiết hoàn toàn đủ độ cứng vững.
Chi tiết có tính công nghệ cao.
1.3.Xác định dạng sản xuất.
- Để xác định được dạng sản xuất tây xác định số chi tiết sản xuất hàng năm của (N),ta
có:

3
3

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn



Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
β 

N = N 1 .m1 +
.
 100 

Trong đó:

+ N là số chi tiết sản xuất được trong năm .
1

1

+ N là số sản phẩm được sản xuất trong 1 năm: N = 10.000(Chi tiết/năm).
+ m là số chi tiết trong 1 sản phẩm: m = 1.
+ β là số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ: β = (5…7)%.Chọn β = 6%.
Ta được:

N = 10000.1. (1 +

6
100

) = 10.600(Chi tiết/năm).

- Nếu tính đến số α% phế phẩm mà chủ yếu có trong các phân xưởng đúc và rèn thì:
 α+β
N = N 1 .m1 +
.

100 


Trong đó α được lấy từ (3…6)%.Chọn α = 5%.

Ta được:
N = 10000. 1 .(1 +
- Trọng lượng của chi tiết được xác định bởi:

5+6
100

) = 11100(Chi tiết/năm).

Q = V.γ (Kg) .Trong đó:
+ Q là trọng lượng của chi tiết.
3

+ γ là trọng lượng riêng của vật liệu. Với Đồng(Cu) thì γ = 8,72(Kg/dm ).
+ V là thể tích của chi tiết, nó tính tương đối bởi :
V = V

1

2

+ V . Trong đó:

1


V là thể tích phần trụ dưới - phần trụ dài 40(mm):
1

2

2

2

3

V = 3,14.90 .40 - 8. 3,14.12 .40 – 3,14.17,5 .40 = 0,83(dm ).
2

V là thể tích phần trụ còn lại:
2

2

2

3

V = 3,14.40 .24 - 3,14.17,5 .24 = 0,097(dm ).
3

Ta được :

V = 0,83 + 0,097 = 0,927(dm ).
Q = 0,927 . 8,72 = 8,08 (Kg).


4
4

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Với Q = 8,08 (Kg) và N = 11.100(Chi tiết/năm),tra trong Bảng 2[Quyển 1] ta được
dạng sản xuất là hàng khối .

Chương 2 : Chọn phương pháp chế tạo phôi
2.1 . Chọn phôi
Ngàm nối có hình dạng tròn xoay, nếu ta chế tạo phôi bằng phương pháp dập thể tích
thì có thể có được cơ tính rất cao. Tuy nhiên, ngàm nối là chi tiết không làm việc đòi hỏi
phải có cơ tính cao nên ta không nhất thiết dùng phương pháp dập để chế tạo phôi. Phương pháp tạo phôi hợp lý nhất là phôi đúc bởi nó cho một số ưu điểm đặc biệt quan
trọng mà phương pháp khác không có được:
- Phôi không bị nứt, vỡ khi chế tạo.
- Sản xuất linh hoạt ,trang thiết bị không phức tạp nên giá thành rẻ.
- Tạo khuôn đơn giản và nhanh nên giá thành tạo khuôn rẻ.
Ngoài ra, nếu chọn được phương pháp đúc hợp lý sẽ cho vật đúc cũng có cơ tính
tương đối cao.
Tuy nhiên , nó cũng có một số những nhược điểm:
- Lượng dư lớn.
- Độ chính xác của phôi không cao.
- Năng suất thấp.
5
5

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn



Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Phôi dễ mắc khuyết tật.
Tuỳ thuộc vào loại khuôn, mẫu, phương pháp rót ta có thể dùng nhiều phương pháp
đúc khác nhau và có các đặc điểm khác nhau. Ta có thể xét các đặc điểm của chúng
như sau:
2.2.Phương pháp chế tạo phôi
2.2.1.Đúc trong khuôn cát.
Đúc trong khuôn cát là dạng đúc phổ biến. Khuôn cát là loại khuôn đúc một lần( chỉ
đúc một lần rồi phá khuôn). Vật đúc tạo hình trong khuôn cát có độ chính xác thấp, độ
bóng bề mặt kém, lượng dư lớn. Thích hợp với chi tiết dạng hộp ,các loại chi tiết dạng
càng, các gối đỡ v. v... Phương pháp đúc trong khuôn cát khó cơ khí hoá và tự động
hoá. Tuy nhiên đúc trong khuôn cát không đòi kết cấu phức tạp ,giá thành rẻ,…
2.2.2.Đúc trong khuôn kim loại.
Đúc trong khuôn kim loại có thể thực hiện việc điền đầy kim loại theo nhiều cách:
- Rót tự do: Thích hợp cho sản xuất hàng loạt lớn, vật đúc nhỏ, trung bình, cấu tạo đơn
giản. Vật đúc có cơ tính cao, dùng đúc các vật liệu khác nhau. Tuy nhiên hạn chế đúc
gang xám.
- Điền đày kim loại với áp lực: Sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối. Vật đúc nhỏ, đơn
giản. Đúc vật đúc yêu cầu chất lượng cao, thích hợp cho cả vật liệu có nhiệt độ nóng
chảy thấp. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại dễ cơ khí hoá và tự động hoá, giá
thành sản xuất đúc cao hơn so với đúc trong khuôn kim loại. Tuy vậy, với sản lư ợng
vừa phải thì giá thành sản xuất sẽ không cao.
2.2.3.Đúc ly tâm.
Dùng trong sản xuất hàng loạt nhỏ và vừa, vật đúc tròn xoay, rỗng. Không dùng cho
vật liệu có thiên tích lớn. Cơ tính vật đúc không đều.
2.2.4.Đúc liên tục.
Dùng trong sản xuất hàng loạt. Vật đúc có dạng thỏi hoặc ống, có thiết diện không đổi
trên suốt chiều dài, độ dài lớn. Vật đúc có mặt ngoài và mặt trong đạt chất lượng cao,

không cần gia công.
2.2.5.Đúc trong khuôn vỏ mỏng.
6
6

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Dùng trong sản xuất hàng loạt, vật đúc nhỏ và trung bình. Chế tạo vật đúc có chất lư ợng cao, kim loại quý, lượng dư gia công nhỏ. Tuy vậy, giá thành sản xuất đúc là rất
lớn.
Xuất phát từ những đặc điểm về sản xuất và kết cấu của chi tiết Ngàm nối: dạng sản
xuất hàng khối, vật liệu gang đồng CU15-32, vật đúc tròn xoay, kết cấu không phức tạp,
yêu cầu chất lượng không cao, năng suất cao .Do vậy mà ở đây ta chọn phương pháp
tạo phôi là phương pháp đúc trong khuôn cát, điền đầy kim loại bằng phương pháp rót
liên tục.

Bản vẽ khuôn đúc được vẽ sơ lược như sau:

T

D

7
7

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy


Chương 3 : Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
3.1.Xác định đường lối công nghệ
- Trong các sản xuất hàng loạt và hàng khối quy trình công nghệ được xây dựng theo
nguyên tắc phân tán hoặc tập trung nguyên công .
+ Theo nguyên tắc phân tán nguyên công thì quy trình công nghệ được chia ra các
nguyên công đơn giản có thời gian như nhau hoặc bội số chung của nhịp.
+ Ở đây mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất định , đồ gá được sử dụng là đồ gá
chuyên dùng.
+ Sản xuất loạt khối chọn phương án gia công nhiều vị trí , nhiều dao gia công song
song.
 Với điều kiện sản xuất là các nhà máy cơ khí sử dụng các máy công cụ truyền
thống và dạng sản xuất là hàng khối thì ta chọn đường lối công nghệ là: Phân tán
nguyên công.
3.2.Lập tiến trình công nghệ

8
8

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Nguyên công 1: Tiện thô và bán tinh mặt đầu A, mặt trụ Φ180, vát mép 1x 450 ,vát mép
0

5×45 với Φ70, lỗ Φ35 .
o

Nguyên công 2 : Tiện thô và bán tinh mặt đầu B,C,tiện mặt trụ Φ80 ,vát mép 2×45 ,vát

o

mép 1×45 .
Nguyên công 3 : Tịên tinh mặt đầu A làm chuẩn tinh.
Nguyên công 4: Tiện tinh mặt đầu B , lỗ Φ35.
Nguyên công 5: Khoan 8 lỗ Φ24.
Nguyên công 6 : Chuốt rãnh then lỗ Φ35.
Nguyên công 7 : Tiện định hình rãnh Φ5.
Nguyên công 8 : Kiểm tra độ vuông góc giữa đường tâm lỗ ∅35 với mặt đầu A.

3.3 .Thiết kế nguyên công
3.3.1. Nguyên công : Tiện thô và bán tinh mặt đầu A, mặt trụ Φ180 , lỗ Φ35 , vát
mép 1x 450.
a , Sơ đồ gá đặt: Hình 1

9
9

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
41,5 ±0,1

RZ40

1x45°

A
W


S

Ø180±0.3

Ø35,4 ±0,1

5x45°

RZ40

n
RZ40

S

S

Sử dụng chuẩn định vị là mặt trụ ngoài Φ80 hạn chế 2 bậc tự do và mặt đầu B hạn chế
3 bậc tự do.Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm để định vị và kẹp chặt chi tiết.
b, Chọn máy:
Thực hiện gia công chi tiết trên máy tiện 1K62
- Đường kính lớn nhất của chi tiết: D = 400mm.
- Công suất động cơ : N = 10(kw)
c, Chọn dao:
- Dao tiện ngoài thân cong , góc nghiêng chính

ϕ

=45o ,gắn mảnh hợp kim cứng BK4


10
10

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Dao tiện ngoài thân thẳng, góc nghiêng chính
- Dao tiện lỗ, góc nghiêng chính

ϕ

ϕ

=45o, gắn mảnh hợp kim cứng BK4

=95o gắn mảnh hợp kim cứng BK4 , kiểu II.

3.3.2.Nguyên công : Tiện thô và bán tinh mặt đầu B,C,tiện mặt trụ Φ80 ,vát mép
o

o

2×45 ,vát mép 1×45 .
a, Sơ đồ hình 2.

B

2x45°

RZ40

80±0,1

1x45°

RZ40

S

n
RZ40

S

40,8 ±0.1

Sử dụng chuẩn định vị là mặt trụ ngoài Φ180 hạn chế 2 bậc tự do và mặt đầu hạn chế
3 bậc tự do.Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm để định vị và kẹp chặt chi tiết.
b, Chọn máy
11
11

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
như nguyên công 1
c, Chọn dao
- Dao tiện ngoài thân cong , góc nghiêng chính


ϕ

ϕ

- Dao tiện ngoài thân thẳng, góc nghiêng chính
3.3.3. Nguyên công : Tịên tinh mặt đầu A
a, Sơ đồ

=45o ,gắn mảnh hợp kim cứng BK4

=45o, gắn mảnh hợp kim cứng BK4

A
W

n
1,25

S

40,4±0.1

b, Sử dụng máy của nguyên công 1.
c, Chọn dao
- Dao tiện ngoài thân cong , góc nghiêng chính

ϕ

=45o ,gắn mảnh hợp kim cứng BK4


12
12

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
3.3.4 Nguyên công : Tiện tinh mặt đầu B , lỗ Φ35
a, Sơ đồ
W

Ø35±0.1

B

S
2,5

n
2,5

S

40±0.1

b,Chọn máy:
Sử dụng máy của nguyên công 1.
c, Chọn dao:
- Dao tiện ngoài thân thẳng, góc nghiêng chính

- Dao tiện lỗ, góc nghiêng chính

ϕ

ϕ

=45o, gắn mảnh hợp kim cứng BK4

=95o gắn mảnh hợp kim cứng BK4 , kiểu II.

\
13
13

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
3.3.5.Nguyên công : khoan 8 lỗ Φ24
a, Sơ đồ

n
S
w

Rz40

40

w


Ø24

130±0,2

+ Chi tiết định lên đồ gá 3 bậc tự do
+ Tấm dẫn định vị lên chi tiết 5 bậc tự do
+ Kẹp chặt bằng đai ốc thông qua bạc chữ C
b,Chọn máy:
Thực hiện gia công trên máy khoan cần 2M75 với các đặc tính kỹ thuật như sau:
- Đường kính gia công lớn nhất: 75(mm).
- Giới hạn vòng quay: (12,5…1600) (vòng phút).
- Công suất động cơ: 7,5(Kw).
c,Chọn dao:
Dao khoan ruột gà đuôi côn kiểu I , đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6

14
14

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
3.3.6 Nguyên công : Chuốt rãnh then.
a, Sơ đồ

S

2,5


64

Ø38,6+0.1

+ Định vị bằng bạc dẫn hướng có vai định 5 bậc tự do
+ Do lực chuốt lớn nên không cần kẹp chặt
b,Chọn máy:Máy chuốt đứng 7ƌ65
Công suất động cơ 22 KW
c.Chọn dao:
Dao chuốt rãnh then, góc trước bằng 200 , vật liệu crom - niken

15
15

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
3.3.7.Nguyên công :Tiện định hình rãnh Φ5.
a, Sơ đồ :
W

R2.5

n
S
r 2.5

10


b,Chọn máy:
Chọn máy của nguyên công 1.
c,chọn dao:
Chọn dao tiện định hình , gắn mảnh hợp kim cứng BK4
- Góc trước: γ = 0(Do vật liệu là Đồng).
3.3.8 Nguyên công : Kiểm tra độ vuông góc giữa đường tâm lỗ ∅35 với mặt đầu A.

16
16

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Sử dụng đông hồ so với một trục kiểm lắp vào lỗ ∅35 để kiểm tra độ vuông góc giữa
đường tâm lỗ ∅35 với mặt đầu A.
Chương 4. Tính và tra lượng dư gia công cơ cho các bề mặt.
1.Tính lượng dư gia công cơ cho kích thước đường kính ∅35 ±0,1
1.1. Các dữ liệu ban đầu:
Phôi đồng Cu-15-32,đúc trong khuôn cát,sản xuất hàng khối.Do vậy mà phôi đạt được
độ chính xác cấp I.
- Các bước công nghệ: Tiện thô và bán tinh, tiện tinh.
- Khối lượng phôi là 8,08 kg.
1.2. Bảng các bước công nghệ và các thành phần của lượng dư:
Bướ
c
côn
g
ngh



Các yếu tố
2.Z
b min

(µm
)
Rza

Phôi
Tiện
thô
Tiện
bán
tinh
Tiện
tinh

Ta

400

ρa

D
δ
(mm) (µm
)

εb


180

-

50

50

9

80

40

40

3,6

32

20

25

-

Kích thước
giới hạn


d

min

d

max

Lượng dư
giới hạn

Z

Z

b min

b max

33,36 600 33,36 33,96
4
0
0
2.59 34,55 340 34,56 34,90 120
7
8
0
0
0
2.13 34,88 170 34,82 34,99 260

2
2
0

1,6 2.84 34,99

20

34,99 35,01 170

940
90
20

1.3. Các bước tính toán:
1.3.1.Tính cho hàng phôi:
- Với phôi đúc,cấp chính xác đạt được I,vật liệu Cu;tra Bảng 1.21 [Quyển 2],chất lượng
bề mặt:
Rz + Ta = 400(µm).
17
17

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Chuẩn định vị cho nguyên công là mặt phẳng nên tra Bảng1.23 [Quyển 2] thì sai số
không gian tổng cộng được xác định bởi:
cv


ρ

= ∆ .l .Trong đó:

cv

+ ∆ là độ cong vênh đơn vị trên 1mm chiều dài,tra Bảng 1.23 [Quyển 2] chi tiết dạng
cv

Chọn ∆ = 1(µm/mm).
+ l là kích thước lớn nhất của phôi: l = 180(mm).
Ta được:
cv

ρ

= ∆ .l = 180.1 = 180(µm).

- Với phôi đúc ,cấp chính xác đạt được là I,ứng với đường kính ∅180,ta tra theo
Bảng1.33 [Quyển 2] được dung sai đường kính phôi là 1200(µm).
- Sai số gá đặt:
ε

gd

=

ε dv2 + ε kc2

.Trong đó:


dv

dv

+ ε : Sai số chuẩn ,gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm nên ε =0 (Bảng 19[Quyển1]).
kc

+ ε là sai số do ảnh hưởng của lực kẹp chặt,với mâm cặp 3 chấu,tra Bảng 21 [Quyển
1] thì:
ε

kc

= 80(µm).

Ta được:
ε

gd

= 80(µm).

1.3.2.Tính cho hàng tiện:
- Với phôi đúc trong khuôn cát, sau khi tiện thô các thông số đạt được là:
+ Cấp chính xác đạt được là 11..13.
+ Rz = 50 (µm).
+ Ta

= 50 (µm).


- Sai số không gian còn sót lại sau khi tiện thô:
18
18

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
ρ

CL

=

0,05.ρ = 0,05.180 = 9(µm).

- Lượng dư nhỏ nhất sau tiện thô :
2Z

min

2
ρ 2 + ε gd

= 2(Rza + Ta +
= 2(400 +

)


1802 + 802

)

= 2.597(µm).
- Tra Bảng 1.70 [Quyển 2] ta được:
+ Cấp chính xác đạt được sau khi tiện thô lỗ là 13.
+ Dung sai là 340(µm).

Tiện bán tinh
+ Rz = 40 (µm).
+ Ta

= 40 (µm).

- Sai số không gian còn sót lại sau khi tiện bán tinh:
ρ

CL

=

0,4.ρ = 0,4.9 = 3,6(µm).

- Sai số gá đặt ở nguyên công tiện bán tinh là

ε

gd


= 0,4.80 = 32(µm).

- Lượng dư nhỏ nhất sau tiện bán tinh :
2Z

min

2
ρ 2 + ε gd

= 2(Rza + Ta +
= 2(100+

3, 62 + 322

)
)

= 2.132(µm).
- Tra Bảng 1.70 [Quyển 2] ta được:
+ Cấp chính xác đạt được sau khi tiện là 11.
+ Dung sai là 170(µm).
Tiện tinh
19
19

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

+ Rz = 20 (µm).
+ Ta

= 25 (µm
ε

Sai số gá đặt còn lại ở nguyên công tiện tinh là

gd

= 0,05.32 = 1,6 (µm).

1.3.3. Tính cho các cột còn lại:
- Cột kích thước tính toán(cột 7)được xác định như sau: Ghi kích thước của chi
tiết(kích thước nhỏ nhất)vào hàng cuối cùng,còn các kích thước khác thì lấy kích thước
ở nguyên công trước cộng với lượng dư tính toán nhỏ nhất.Như vậy ta có:
+ Tiện tinh : d = 34,99
+ tiện bán tinh d = 34,99 - 2.0,084 = 34,882 mm
+ Tiện thô d = 34,822 – 2.0,132 = 34,558 mm
+ Phôi: d = 34,558 - 2.0,597 = 33,364 (mm).
- Xác định kích thước giới hạn (cột 9)bằng cách làm tròn số của kích thước tính toán
theo hàng số có nghĩa của dung sai.Ta có:
+ Phôi : d

min

= 33,360(mm).
min

+ Tiện thô : d

= 34,560 (mm).
+ Tiện bán tinh dmin= 34,820 mm
- Xác định kích thước giới hạn(cột số 10)bằng cách cộng kích thước giới hạn nhỏ nhất
với dung sai,do đó:
+ Phôi : d

max

= 33,364 +

+ Tiện thô : d

max

= 34,560

0,6
+

= 33,960mm).
0,34

= 34,9 (mm).

+ Tiện bán tinh : dmax= 34,820 + 0,17 = 34,99 mm
- Xác định lượng dư giới hạn(cột 11 và 12):
+Z

b min


là hiệu các kích thước giới hạn nhỏ nhất.

b max

+Z
là hiệu các kích thước giới hạn lớn nhất.
2. Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại:
2.1. Các bước tính và tra:
2.1.1. Cho bề mặt trụ ∅180 ± 0,3 :
20
20

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Tra Bảng 1.33 [Quyển 2]ta được:
+ Lượng dư tổng cộng : Z = 2,5(mm).
+ Dung sai phôi :

δ =

1,2(mm).

2.1.2. Kích thước 40± 0,1
- Tra Bảng 1.33 [Quyển 2]ta được:
+ Lượng dư tổng cộng : Z = 2,0(mm).
+ Dung sai phôi :

δ =


0,6(mm).

2.1.3. Cho bề mặt trụ ∅80 :
- Tra Bảng 1.33 [Quyển 2]ta được:
+ Lượng dư tổng cộng : Z = 2,5(mm).
+ Dung sai phôi :

δ =

0,8(mm).

2.1.4. Kích thước ∅120
- Tra Bảng 1.33 [Quyển 2]ta được:
+ Lượng dư tổng cộng : Z = 2,5(mm).
+ Dung sai phôi :

δ =

0,8(mm).

2.1.6. Kích thước 10± 0,1
- Tra Bảng 1.33 [Quyển 2]ta được:
+ Lượng dư tổng cộng : Z = 2,0(mm).
+ Dung sai phôi :

δ =

0,6(mm).


Chương 4 Tính và tra chế độ cắt
4.1.Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan 8 lỗ φ24:
4.1.1.Chiều sâu cắt:
t = 0,5.D = 0,5.24 = 12(mm).
4.1.2. Bước tiến dao:
Tra Bảng 2.33[Quyển 2]với D = 24mm,HB≤200,ta được: S = 0,96(mm/vòng).
4.1.3. Vận tốc cắt:

V =

Cv .D qv
T m .t xv .S yv

K v .Trong đó:

21
21

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
v

v

v

v


- C ,q ,x ,y ,m là các hệ số và số mũ.Tra Bảng 2.34[Quyển 2],với vật liệu gia công là
Đồng(Cu),vật liệu dụng cụ là thép gió P18,bước tiến dao S = 0,96(mm/vòng) thì:
v

v

v

v

C = 32,6;
q = 0.25;
x = 0;
y = 0,4;
m = 0,125.
- D là đường kính mũi khoan:D = 24(mm).
- T là tuổi bền mũi khoan,tra Bảng 2.35[Quyển 2] với vật liệu gia công là Đồng(Cu),vật
liệu dụng cụ là thép gió P18 ,đường kính D = 24mm thì T = 75(Phút).
- t là chiều sâu cắt :t = 12mm.
- Kv là hệ số hiệu chỉnh vận tốc cắt,được tính bởi:
K

v

mv

uv

lv


= K .K .K .Trong đó:

mv

+ K là hệ số hiệu chỉnh có tính đến chất lượng vật liệu gia công,tra Bảng 2.9[Quyển
2]ta được:

K

mv

=

M

C .

 75 
 
σb 

nv

C
n

Ta được: K
+K

uv


mv

=

1.

.Trong đó: C
M

v

 75 
 
 60 

=

1.

=

1,05.

M

v

và n được tra Bảng2.10[Quyển 2] được:


1, 05

= 1,26.

là hệ số hiệu chỉnh có tính đến Vật liệu dụng cụ cắt,tra Bảng 2.14[Quyển 2]ta

được : K

uv

= 1.

lv

+ K là hệ số điều chỉnh có tính đến chiều sâu của lỗ gia công ,Tra Bảng 2.36[Quyển
2] với chiều dài lỗ lỗ gia công là 24mm thì K
Ta được:

K

v

=

lv

= 1.

1,26.1.1 = 1,26.


22
22

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
750,25.120.0,960,4

V =

.1,26 = 54(mm/phút).

4.2 Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại:
4.2.1 Nguyên công 1 : Tiện thô mặt đầu A, mặt trụ Φ180 , lỗ Φ35 , vát mép 1x 450.
+ Tiện thô mặt trụ Φ180
Chiều sâu cắt:
- Lượng chạy dao:

-

t thô = 2,5 mm
b

Tra Bảng 2.62[Quyển 2] ứng với t < 3 ta được S = 0,6(mm/vòng).Tuy nhiên
b

b

do hệ thống công nghệ có độ cứng vững tốt nên ta có thể lấy: S = 1,5S = 1,5. 0,6 =

0,9 (mm/vòng). Chọn lại bước tiến dao theo máy sao cho: S

chon

≤ S

may

.Ta được :

chon

S
= 0,9 (mm/vòng).
-Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
b

Tra Bảng 2.65[Quyển 2] với t = 2,5mm; S = 0,9(mm/vòng) thì: v = 100(mm/phút).
- Tốc độ quay của trục chính khi tiện thô :
1000.v
D.π

n =
=
chọn n = 200 (vg/ph)

1000.100
180.π

= 176,9(vòng phút).


+ Tương tự với lỗ Φ35
Chiều sâu cắt:
t thô = 1,1 mm
Lượng chạy dao S0 = 0,6 mm/vg
Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ Thô : n= 1000 vong/ph
+ Tương tự với mặt đầu A
- Chiều sâu cắt:
t thô = 1,6 mm
- Lượng chạy dao
S0 = 0,9 mm/vg
- Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ Thô : n= 200 vong/ph
-

23
23

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
o

o

4.2.2 Tiện thô mặt đầu B,C,tiện mặt trụ Φ80 ,vát mép 2×45 ,vát mép 1×45 .
+ Tiện thô mặt đầu B ( giống như với mặt A)
- Chiều sâu cắt:

t thô = 1,6mm
- Lượng chạy dao
S0 = 0,9 mm/vg
- Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ Thô : n= 200vg/ph
+ Với mặt đầu C
- Chiều sâu cắt:
t thô = 2 mm
- Lượng chạy dao
S0 = 0,9 mm/vg
- Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ Thô : n= 400 vg/ph
+ Với mặt trụ Φ80
Chiều sâu cắt:
t thô = 1,25 mm
Lượng chạy dao S0 = 0,9 mm/vg
Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ Thô : n= 400 ( vg/ph)
4.2.3 Tiện tinh mặt đầu A
- Chiều sâu cắt:
t= 0,4 mm
- Lượng chạy dao:
-

b

Tra Bảng 2.62[Quyển 2] ứng với t < 3 ta được S = 0,6(mm/vòng).Tuy nhiên
b

b


do hệ thống công nghệ có độ cứng vững tốt nên ta có thể lấy: S = 1,5S = 1,5. 0,6 =
0,9 (mm/vòng). Chọn lại bước tiến dao theo máy sao cho: S

chon

≤ S

may

.Ta được :

chon

S
= 0,9 (mm/vòng).
-Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
b

Tra Bảng 2.65[Quyển 2] với t = 0,4,mm; S = 0,9(mm/vòng) thì: v = 120(mm/phút).
- Tốc độ quay của trục chính khi tiện tinh
n =
chọn n= 250

1000
v.D.π

=

1000.120

180.π

= 225 (vòng phút).

24
24

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
4.2.4.Tiện tinh mặt đầu B và lỗ Φ35
+ Tiện tinh mặt đầu B ( giống như với mặt A)
- Chiều sâu cắt:
t tinh = 0,4mm
- Lượng chạy dao
S0 = 0,9 mm/vg
- Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ n= 250vg/ph
+ Tương tự với lỗ Φ35
Chiều sâu cắt:
t tinh = 0,4mm
Lượng chạy dao S0 = 0,6 mm/vg
Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ n= 1250 vg/ph
4.2.5 Chuốt rãnh then
- Vận tốc cắt v = 6 ( m/ph)
-Lượng chạy dao SZ = 0,2 (mm)
- Chiều sâu cắt t = 4mm
4.2.6.Tiện định hình

- Chiều sâu cắt:
t = 2,mm
- Lượng chạy dao
S0 = 0,2 mm/vg
- Vận tốc cắt và số vòng quay của trục chính:
+ n= 200 vg/ph
-

25
25

GVHD : TS.Trương Hoành Sơn


×