Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp - Nội dung an toàn điện pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.17 KB, 36 trang )


khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
Bộ môn tự động hoá

Đồ án tốt nghiệp - Nội dung an toàn điện

I. Nội quy xưởng (10 nội quy)
II. An toàn dòng điện
1. Tác dụng dòng điện (I) khi đi qua cơ thể người.
a. Kích thích: phần lớn những tai nạn về điện gây chết người đều
do kích thích dòng điện làm rối loạn các cơ quan:
+ Hô hấp
+ Thần kinh
Nếu thời gian dòng điện đi qua người kéo dài

tê liệt cơ quan hô hấp
(30s).
Đặc điểm tai nạn về điện: do kích thích dòng điện I có cường độ nhỏ
(25÷100mA) nạn nhân không có thương tích.
b. Tác dụng gây chấn thương: dòng điện I có cường độ lớn hơn
100mA thời gian ngắn. Ví dụ: Sửa đèn cao áp
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm khi dòng điện đi qua cơ
thể.
a.
Điện trở R người.
Quan niệm người là một điện trở R có trị số từ (10÷100k
Ω
)
+ Lớp sừng mỏng


+ Đặc điểm da (khô, ướt)
+ Khoẻ (R>)
+ Thần kinh.
b. Trị số dòng điện
(Dòng 1 chiều kém nguy hiểm hơn dòng xoay chiều cùng tần số)
Mức độ nguy hiểm khi dòng điện đi qua
Trị số (mA) Dòng xoay chiều Dòng 1 chiều
0,6÷1,5
Cảm giác tê Không có cảm giác
2÷3
Cảm giác tê mạnh Không có cảm giác
5÷7
Cơ bắp giật Có cảm giác đau
8÷10
Khó có thể tách ra vật
mang điện
Cảm giác đau, co giật
10÷15
Cảm giác khó thở Đau tăng mạnh
80÷100
Cảm giác khó thở tăng
cao
Khó thở
>100 Thời gian kéo dài

Tử vong

c. Thời gian dòng điện
d. Điểm tiếp xúc với vật
- Tay qua tay 3,3%

- Tay trái

tim 3,7%
Hiện tượng co
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
2
- Tay phải

chân 6,7%
- Chân qua chân 0,4% (nhỏ nhưng mức nguy hiểm cao)
3. Các nguyên nhân gây tai nạn về điện
a. Tiếp xúc vào vật dẫn đang có điện
- Chạm vào vật dẫn không có lớp cách điện (cáp)
- Chạm vào vật dẫn có lớp cách điện nhưng bị hỏng
b. Điện áp bước: Con người đi vào vùng có điện áp tiếp đất
c. Do phóng điện áp cao (vì điện áp quá cao có thể phóng
điện so
với đất

dễ gây nguy hiểm cho con người)
d. Do điện áp tàn dư
Sau khi cắt điện – nếu hệ thống có tụ điện phải có phương pháp giải
phóng điện năng cho tụ. Khi cắt điện hệ thống đường dây quá dài không được
tiến hành tiếp đất cho đường dây
III. Cấp cứu các tai nạn về điện

1. Phương pháp cấp cứu tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện
- Nhanh chóng cắt các nguồn điện có dòng dẫn

nạn nhân tại nơi gần nhất
có thể
- Sau cắt nguồn phải chú ýtách nạn nhân ra khỏi nguồn. Tuyệt đối dùng các
vật không dẫn điện để tách nạn nhân ra, khỏi (sào, cây gỗ khô…)
- Khi tách nạn nhân ra khỏi dòng điện I có phương pháp hứng, đỡ (chăn bông,
lưới, màn từ 2 đến 3 cái)
- Khi tách nạn nhân ra khỏi nơi không có nguồn chiếu sáng

phải có
phương pháp chiếu sáng để cấp cứu kịp thời
2. Phương pháp cấp cứu nạn nhân sau khi tách khỏi nguồn điện
- Bất cứ trường hợp nào cũng không được coi nạn nhân đã chết
- Không được hất nước lạnh vào người nạn nhân
- Sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện căn cứ vào tình trạng nạn nhân để
đưa ra các phương pháp cấp cứu phù hợp
- N
ếu nạn nhân chỉ bị ngất thôi thì chỉ cần mở cửa sổ cho thoáng, nới quần áo
và cho ngửi amoniac
- Nếu nạn nhân ngừng thở và tim ngừng đập vẫn không được coi là chết mà
phải tìm mọi cách cứu cho hô hấp và xoa bóp tim cho tim đập trở lại đồng
thời gọi nhân viên y tế nơi gần nhất
3. Các phương pháp cấp cứu
- Trước khi làm hô hấp phải chuẩn bị các việc sau đây:
+ Nhanh chóng c
ởi áo, nới thắt lưng để khỏi cản trở hô hấp
+ Dùng vật cứng nạy miệng nạn nhân. Lấy các vật trong miệng ra, kéo lưỡi vì

lưỡi thường bị tụt sâu bên trong sau khi bị điện giật
a. Phương pháp nằm sấp:
Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu. Đặt đầu nghiêng và
tay còn lại để duỗi thẳng. Người cứu ch
ữa quỳ trên lưng và 2 tay cứ bóp theo
hơi thở của mình, ấn vào hoành cách mô theo hướng tim. Khi tim đập được
thì hô hấp dần được hồi phục
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
3
- Nhược điểm: khối lượng không khí vào trong phổi ít
- Ưu điểm: với vị trí đặt nạn nhân như trên các chất dịch vị và nước miếng
thông theo đường khí quả vào bên trong và cản trở sự hô hấp
b. Phương pháp nằm ngửa:
- Nếu người cấp cứu có thêm người giúp việc thì đặt nạn nhân nằm ngửa.
Dưới lưng đặt thêm quần áo cho đầu ngửa ra sau và lồng ngực đượ
c rộng rãi
thoải mái. Người cấp cứu chính quỳ ở đằng đầu cầm 2 tay nạn nhân kéo lên
thả xuống theo nhịp thở của mình. Người giúp việc thì kéo lưỡi, nếu có 2
người giúp việc thì công việc kéo 2 tay lên xuống do 2 người làm, còn người
phía đầu chỉ kéo lưỡi .
- Phương pháp này có nhược điểm là nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị dễ chảy
lên cuống họng làm cản trở hô hấp. Khi thấy hiện t
ượng tốt (mí mắt rung rinh,
môi rung) thì lập tức nghỉ hô hấp nhân tạo vài giây để cho nạn nhân tự hô hấp.
Lúc nạn nhân đã tự thở được phải bọc cho họ thật ấm và không cho cử động

vì tim lúc ấy hãy còn yếu có thể nạn nhân ngất trở lại.
c. Phương pháp thổi ngạt (hà hơi thổi ngạt)
Trong cấp cứu nạn nhân bị ngừng thở hay ngất, trước khi ta thường làm
theo 2 phươ
ng pháp nói trên. Các phương pháp này hiệu lực kém vì chỉ đem
rất ít lượng không khí vào phổi. Ngoài ra còn có khó khăn nếu có thêm phần
thương khác như nạn nhân bị gãy xương sườn, gãy cột sống… vì các động
tác này quá mạnh.
Cứu chữa theo phương pháp hà hơi thổi ngạt lượng không khí vào phổi
nhiều hơn 2 phương pháp trên từ 6 đến 15 lần
* Cách thực hiện:
1. Trước 1 nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc trước tiên là phải thổi
ng
ạt ngay
Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang
vai,nhìn mắt nạn nhân. Một tay nâng gáy, 1 tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn
nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi không bịt kín đường hô hấp. Cũng có
khi chỉ dùng động tác này nạn nhân đã bắt đầu thở được. Nếu nạn nhân chưa
thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư th
ế trên, 1 tay mở miệng, 1
tay luồn 1 ngón có vải sạch, kiểm tra trong họng nạn nhân lau hết đờm rãi,
chất nôn và moi hết hàm răng giả, răng gãy… đanh làm vướng cổ họng. Đặt
miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân, người cấp cứu hít thật mạnh, 1 tay
bóp hai bên bịt kín mũi nạn nhân, áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân rồi
thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ hơn một chút). Ngực n
ạn nhân phồng lên,
người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ 2, khi đó nạn nhân sẽ tự thở ra được
do dức đàn hồi của lồng ngực. Tiếp tục như thế với nhịp độ khoảng 10 lần 1
phút, liên tục cho đến khi nạn nhân hơi tỉnh: hơi thở trở lại, môi mắt hồng hào
hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu đã chết hẳ

n biểu hiện bằng đồng tử
trong mắt giãn to (thường là 1 – 2 giờ sau)
2. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực.
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
4
Nếu gặp nạn mê man, không nhúc nhích tím tái, ngừng thở, không nghe
thấy tim đập phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi ngạt
Một người tiến hành thổi ngạt như trên, người thứ 2 làm việc ấn tim:
hai bàn tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 dưới xương ức. ấn mạnh bằng cả sức
cơ thể, tỳ xuống vùng xương ức (không tỳ sang phía xương sườn đề phòng
nạn nhân có thể bị gãy xương). Sau mỗi lần ấn xuống, lại nới nhẹ tay để lồng
ngực trở lại như cũ.
Nhịp độ phối hợp giữa 2 người như sau: cứ ấn tim 5 đến 6 lần lại phối
hợp thổi ngạt 1 lần tức là ấn 50 đến 60 lần trong 1 phút. Thổi ngạt kết hợp với
ấn tim là phương pháp hiệu quả nhấ
t nhưng cần chú ý là khi nạn nhân bị tổn
thương cột sống không nên làm động tác ấn tim.
IV. Sử dụng các dụng cụ an toàn điện.






























Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
5








Bài 2: Nối dây – uốn khuyết – hàn thiếc

I. Mục đích – yêu cầu.
1. Mục đích:
- Luyện tập đặc điểm nối dây, uốn khuyết, hàn thiếc
- Hình thành ý thức phấn đấu trong công việc
2. Yêu cầu:
- Mối nối đúng kỹ thuật, mối hàn bóng (không lỗ)
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Kìm, giấy ráp
- Dao, kéo, mỏ hàn
- Vật liệu dây dẫn, dây cáp
2. Trình tự
các bước công việc.
a. Nối dây dẫn:
- Mối nối thẳng
+ Bóc vỏ dây
+ Làm sạch
+ Nối dây (vuông góc) xoắn 2 vòng sau đó quấn vuông góc ngược chiều
nhau.
+ Hàn thiếc (nếu cần) làm sạch bằng nhựa thông sau đó dùng thiếc hàn bóng
+ Bọc cách điện
- Mối nối rẽ (T):

+ Dây mềm
+ Dây cứng
b. Uốn khuyết:
- Khuyết kín (dây mềm)
- Khuyết hở (dây cứng)
- Trình tự: + Bóc vỏ dây
+ Làm s
ạch
+ Uốn khuyết
+ Hàn
c. Nối dây cáp:
- Mối nối thẳng: Cáp nhôm (A.35; AC 35,50,75,90,120…; AE [cáp không có
lõi chụi lực] ruột nhôm, vỏ bọc)
- Trình tự:
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
6
+ Tách sợi cáp
+ Đan chéo 2 đầu sợi cáp (so le nhưng cùng hướng)
+ Quấn các sợi //, hai bên ngược chiều nhau (dùng gỗ để uốn dây) _ dây đồng
Ký hiệu: M góc mở 80
0

- Công nghệ hàn thiếc (chì)
+ Nung mỏ hàn
+ Làm sạch mỏ hàn bằng nhựa thông

+ Làm sạch chỗ cần hàn = nhựa thông nóng chảy
+ Đưa mỏ hàn nung nóng + chì nóng chảy vào vị trí cần hàn
d. Cố định dây trên sứ
- Xà _ Sứ (cột xuất tuyến, cuối tuyến)
- Xà _ Sứ kép:
+ Kéo căng dây (khoá theo hình số 8)
+ Khoá số 8
+Khoá bình thường (tách và quấn từng sợi)
* Cách khác: Dùng kẹp để cố định dây + sứ đỡ (1 hàng sứ), buộc = dây nhôm




























Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
7












Bài 3: Lắp ráp mạch điện chiếu sáng
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mục đích:
- Rèn luyện thao tác lắp ráp mạch điện chiếu sáng, nối phụ tải đèn sợi đốt, đèn
huỳnh quang, có một nơi điều khiển và 2 nơi điều khiển (Tài liệu thiết kế lắp

đặt điện CN)
- Rèn luyện tính cẩn thận
2. Yêu cầu: Thiết lập sơ đồ mạch điều khiển đèn chiếu sáng 1 nơi và 2
nơi
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị:
- Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng (căn cứ thực tế)
- Thiết bị điện
- Bố trí theo kiểu tia, cây, chuyển tiếp
+ Bảng điện, bộ đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt
+ Cầu chì, ổ cắm, công t
ắc đơn, công tắc 3 cực, dây dẫn.
a. Sơ đồ mạch đèn 1 nơi điều khiển
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
8


Chú ý: Cầu chì không bao giờ được lắp đặt ở dây trung tính.
- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang (chấn lưu điện tử):

b. Sơ đồ mạch đèn 2 nơi điều khiển
- Sơ đồ mặt bằng:


cc

®
+
-
k
s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®Ìn ®k 1 n¬i
hq
cc
t¾c te
k
cl
~
u
s¬ ®å m¹ch ®Ìn huúnh quang
® 75w-220v
~
220v
s¬ ®å mÆt b»ng m¹ch ®Ìn 2 n¬i ®k
®uêng d©y cã 3 sîi
c«ng t¾c 3 cùc
1-2: cùc tÜnh
0: cùc ®éng
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
9
- Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 2 nơi
+ Kiểu1











- Sơ đồ lắp ráp kiểu 1
+
-
cc
12
0
0
12
®
~
220v
s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÖn
®iÒu khiÓn ®Ìn 2n¬i - kiÓu 1
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
10


+Kiểu 2
- Sơ đồ nguyên lý:





-Sơ đồ lắp ráp
+
-
1
2
0
ct1
ct2
0
1
2
®
s¬ ®å l¾p r¸p - kiÓu 1
+
-
cc
2
1
0
2
0
1

ct1
ct2
®
220v
s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÖn
®iÒu khiÓn ®Ìn 2n¬i - kiÓu 2
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
11

2. Trình tự công việc
- Kiểm tra thiết bị
- Gá lắp_dấu dòng
- Kiểm tra
- Cấp nguồn vận hành
- Bảng điện

Bài 4: Sử dụng các dụng cụ đo điện thông dụng
s¬ ®å l¾p r¸p - kiÓu 2
+
-
ct1
ct2
0
1
2

2
1
0
k1 k2
®2
®1
-
+
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
12
I. Mục đích - yêu cầu
1. Mục đích
- Luyện tập thao tác sử dụng các dụng cụ đồng hồ vạn năng(VOM) AMPE
kìm vạn năng mêgômmet để đo các đại lượng H,I,P
- Rèn luyện tính cẩn thận :+Sử dụng đúng chế độ
+ Bảo quản
- Yêu cầu: + Thực hiện đúng thao tác
+ Đảm bảo, an toàn chính xác
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị:
- Thông số cần đo U,I,R
U = 0,6,9,12V
I
t
= (A)

R bóng đèn, biến trở
- Dụng cụ đo: + VOM (đồng hồ vạn năng)
+ DVM (đồng hồ chỉ thị số)
+ Ampe kìm, mêgôm mét
- Thiết bị: Bảng điện, đèn
2. Trình tự các bước khi sử dụng
a. Đồng hồ vạn năng (VOM) có 3 chức năng:
- Đo U, 1 chiều, xoay chiều
- Đo I: 1 chiều
- Đo R
* Đo điện áp xoay chiều (vol)
Thang đo V

; AC_V
0-10-50-250-500-1000
Sử dụng: + Chọn thang đo ≥ giá trị cần đo
+ Lắp vôn mét V // với đại lượng cần đo
U
thang đo
> (1,2÷1,5)U
đo


Đọc kết quả đo:
- Thang 10
- Nếu thang 500 thì đọc kết quả trên đồng hồ 50 x 10
- Thang 1000 mà thang đo ở 10 thì x100
Chú ý: Đọc từ trái qua phải, thời gian đo nhanh
v
~220

+
-
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
13
* Đo điện sản phẩm 1 chiều V, DVC
- Thang đo: 2,5-10-50-250
- Đặt đúng cực tính: + Que đỏ
⊕∞

+ Que đen (-)
- Đọc kết quả
* Đo dòng 1 chiều
DC: mA, A
- Thang đo: 50mA,215
25; 250 ; 2,5A
Trình tự đo

* Đo điện trở
- Thang đo (Ω)
X1 X10 X100
X1K 10K
- Chọn thang đo
- Điều chỉnh về 0Ω
- Đo
- Đọc kết quả: + Đọc từ phải qua trái

+ Que đỏ (+) kim đồng hồ
- Bảo quản: dùng nhẹ nhàng, dùng đúng chức năng đo, không bị nhi
ễm từ
b. Ampe kìm:
- Đơn chức năng: đo dòng (A)
- Đa chức năng: V

; A

; R, (KΩ)
Sử dụng: + Chọn chức năng đo
+ Chọn thang đo
+ Đọc kết quả
- Bảo quản như đồng hồ vạn năng
c. Megommét
0-1000
0-500V + U
phát
0-2500
Sử dụng: + Đặt đồng hồ thăng bằng
+ Thử ngắn mạch và hở mạch:
- Hở mạch:

kim


- Ngắn mạch = 0
+ Thao tác đo
+ Đọc kết quả
a

+
-
+
-
Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng

khoa điện
Sinh viên
: phạm việt hùng
bộ môn tự động hoá
14
W = P.t (KWh)
Bài 5: Lắp ráp mạch đo điện năng tiêu thụ
(Mạch điện 1 pha và 3 pha)
I. Mục đích – yêu cầu
1. Mục đích:
- Luyện tập kỹ năng
- Lắp ráp công tơ 1 pha và 3 pha

đo điện năng tiêu thụ
- Rèn luyện tư duy và tính cẩn thận trong công việc
2. Yêu cầu:
- Nắm vững cấu tạo của công tơ và sơ đồ nguyên lý mạch đo.
- Thực hiện đúng trình tự công việc đảm bảo an toàn
II. Nội dung.
1. Chuẩn bị:
- Dụng cụ đo: Công tơ 1 pha và 3 pha
- Phụ tải thuần trở: P
tt
= 100W

- Dụng cụ
2. Trình tự các bước công việc:
- Hai cực áp và dòng
- NCVC – có xung từ
a. Đo điện năng 1 pha
- Sơ đồ nguyên lý:

+B1: Kiểm tra điện năng tiêu thụ
+B2: Lắp ráp
+B3: Vận hành
1200vòng/KWh, pthh 1kW

1h

đĩa quay1200vòng
600vòng/KWh
Tính số vòng quay của đĩa 1’ theo tải

tt
tt
N
P
K.
60
=
P
tt
(KW)

N

tt
: số vòng quay thực tế
VD: P = 100W, t =1’, K =1200
+
-
cc
k
r
tt
~u

×