Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MẪU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.06 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1. Tên đề tài: “Xử lý nước thải bệnh viện đa khoa, huyện Châu
Thành, tỉnh Hậu Giang, bằng phương pháp fenton ozon kết hợp
sinh học màng.”
2. Cán bộ hướng dẫn: Lê Hoàng Việt
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lam Sơn
MSSV:
B1306242
Huỳnh Lương Kiều Loan
MSSV:
B1306267
4. Đặt vấn đề:
4.1. Tổng quan về ngành thuỷ sản:
Thuỷ sản một trong những ngành mũi nhọn ở Việt Nam nói
chung và ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, với
762.000 ha mặt nước nuôi thủy sản cùng giá trị xuất khẩu hàng tỉ
USD mỗi năm, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng góp
đến 2/3 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước.Trên thực tế,
nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã trở thành một
nghề truyền thống và không ngừng thay đổiTheo tính toán, tổng
diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long hơn 1.200.000 ha, bằng gần 60% của cả nước do đó đồng
bằng sông Cửu Long có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh cho
phát triển thuỷ sản. Trong bối cảnh của nền kinh tế mở định
hướng thị trường thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản ngày
càng tăng dẫn đến sự ra đời của các công ty thuỷ sản cũng như
sự mở rộng quy mô sản xuất của các công ty lâu năm.
Ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản đã và đang đem lại
những lợi nhuận không nhỏ cho nền kinh tế cả nước cũng như là
người dân nuôi trồng thuỷ hải sản. Bên cạnh những lợi ích mà nó
mang lại thì nó cũng để lại những hậu quả khó lường đối với môi


trường sống của chúng ta gây ảnh hưởng rất lớn đối với con người
và hệ sinh thái.
4.2 Tính cấp thiết của đề tài:
Đứng trước những đòi hỏi về môi trường sống trong lành của
người dân cũng như quy định về việc sản xuất đối với các doanh
nghiệp khi nước ta gia nhập WTO đòi hỏi mỗi một đơn vị sản xuất
kinh doanh cần có một hệ thống xử lí nước thải nhằm giả thiểu
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, vì thế các công ty xí
nghiệp thuỷ sản cần có một hệ thống xử lí nước thải tập trung đạt
quy chuẩn, giảm thiểu nguồn ô nhiễm, giá thành phù hợp và thân
thiện với môi trường, đặc biệt đối với các công ty xí nghiệp cũ giải


quyết lượng nước thải tăng lên khi mở rộng quy mô là điều cần
thiết.
4.3 Nguồn phát sinh ô nhiễm:
Trong quá trình sản xuất, nước thải được phát sinh trong nhiều
công đoạn và mức độ nhiễm bẩn của các loại nước thải này cũng
khác nhau. Các nguồn phát sinh chủ yếu của các loại nước thải
trong sản xuất thuỷ sản chủ yếu từ các công đoạn sau:

5. Mục tiêu đề tài:
Ứng dụng bể IFAC xử lí làm giảm thiểu nồng độ các chất ô nhiễm,
thử nghiệm bằng việc dùng nước thải đầu ra nuôi cá và trồng các
thực vật thuỷ sinh (bèo hoa) đề giảm hàm lượng nito đầy ra.
6. Địa điểm, thời gian và đối tượng thực hiện:
- Địa điểm thực hiện:
+ Phòng công trình xử lý môi trường Khoa Môi Trường Và Tài
Nguyên Thiên Nhiên
+ Phòng thí nghiệm Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường, Khoa Môi

Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ.
- Thời gian thực hiện: Học kỳ 1, năm học 2016 – 2017.
- Nước thải sử dụng cho thí nghiệm: Nước thải thuỷ sản nhà máy
thuỷ sản Mekong Fish, Tp. Cần Thơ.
7. Nội dung chính của đề tài:
− Chuẩn bị: các thiết bị để vận hành mô hình bể sinh học kết
hợp từ bùn hoạt tính và vật liệu nổi.
− Thu mẫu và kiểm tra các thông số đầu vào để xác định
thành phần và tính chất nước thải sản xuất mía đường: COD,
BOD, SS, Tổng N, Tổng P, pH, DO.
− Tiến hành bố trí thí nghiệm.
− Làm các thí nghiệm định hướng xác định các thông số thích
hợp để vận hành mô hình.
− Tiến hành vận hành chính thức dựa trên kết quả của các thí
nghiệm định hướng.
− Thu mẫu và phân tích các chỉ tiêu đầu ra: COD, BOD, SS,
TKN, Tổng P, pH, DO.


− Tổng hợp, phân tích, thống kê các số liệu từ các kết quả thí
nghiệm.
− Viết báo cáo tổng hợp.
8. Tổng quan về tính chất nước thải phát sinh trong ngành
sản xuất mía đường và phương án lựa chọn:
8.1. Đặc điểm của nước thải thuỷ sản:
Nước thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có
nguồn gốc từ động vật và có thành phần chủ yếu là protein và
các chất béo.. Trong hai thành phần này, chất béo khó bị phân
hủy bởi vi sinh vật.
Các chất hữu cơ chứa trong nước thải chế biến thủy sản chủ

yếu là dễ bị phân hủy. Trong nước thải chứa các chất như
cacbonhydrat, protein, chất béo,… khi xả vào nguồn nước sẽ làm
suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước.
Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn
chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng
tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu,…
Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát
triển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và
phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy.
8.2 Bể IFAC:
Công nghệ IFAS mang đến một giải pháp cực kỳ hiệu quả để
nâng cao công suất xử lý của trạm xử lý nước thải theo công nghệ vi
sinh mà không cần phải thay thế hay chỉnh sửa gì nhiều đến các
thiết bị có sẵn trong trạm hay các quy trình vận hành và các kỹ năng
liên quan. IFAS là công nghệ tương thích với các dòng chảy xuôi,
ngược di chuyển, đảo trộn. Tương thích với các quá trình thổi khí,
tiết kiệm chi phí điện năng cho máy thổi khí một cách hiệu quả.
Công nghệ IFAS là một trong các biến thể của công nghệ MBBR
truyền thống được ứng dụng rộng rãi trong hệ thống xử lý nước thải
hiện nay. IFAS cho phép kích hoạt hệ bùn hoạt tính ở mật độ cao, dễ
dàng và ổn định hơn.
8.3 Bóng sinh học:
Ở đề tài này bóng sinh học được tạo ra từ hỗn hợp đất sét, xơ dừa và
vi sinh vật.
9. Mô tả hệ thống:


10. Phương pháp và phương tiện thực hiện đề tài:
Giai đoạn chuẩn bị
Phân tích thành phần nước thải đầu vào như: pH, DO, độ đục, SS,

COD, BOD5, TKN, TP.
Chuẩn bị mô hình IFAC ( nuôi bùn hoạt tính, theo dõi và phân tích để
kết luận sự ổn định trước khi tiến hành), bèo hoa và mô hình bể lọc
bằng bóng sinh học.
Phân tích số liệu
Viết bài bằng phần mềm Microsoft word .
Thống kê số liệu, tính trung bình và độ lệch chuẩn bằng phần mềm
excel .


Bố trí thí nghiệm sử dụng bể IFAC trong xử lí nước thải:

Hoàn lưu bùn

nước thải đầu vào

bể lọc bằng bóng sinh học học

bể IFAC

bể lắng

bể nuôi cá kết hợp bèo hoa
nước thải đầu ra phân tích các chỉ tiêu SS, COD, BOD5, tổng Photpho, tổng Nito



×