Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài giảng phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ức trai thi tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.88 KB, 21 trang )

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ
NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM ỨC
TRAI THI TẬP
Tổ 3
Phân tích giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập


Thànhviên
viên::
Thành
Nguyễn Thị Hồng
1. Nguyễn
Thị
Hồng
Nguyễn Huỳnh Bảo Châu
Phạm Thị Thảo Huỳnh Bảo Châu
2. Nguyễn
Nguyễn Thị Thảo
Vũ Thị
Nụ Thảo
3. Lê
Thị
Phạm Y Kim Anh
Triệu Thị Yên Thị Thảo
4. Nguyễn
Nguyễn Thị Đạt
Nguyễn
Thị Ngọc
Minh
5. Vũ


Thị
Nụ
Y’ Blếp
H’Đê Byă Y Kim Anh
6. Phạm
H’ Diulen Ktul
H’ Niu NiêThị Yên
7. Triệu
H’ Hiếu Niê
8. Nguyễn
Tô Thị Yến Nhi Thị Đạt
9. Nguyễn Thị Ngọc Minh
10.Y’ Blếp
11.H’Đê Byă
12.H’ Diulen Ktul
13.H’ Niu Niê
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.


12.
13.
14.
15.


I.

Khái quát về tác phẩm Ức Trai thi tập:

II.

Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:

III.

Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:

1. Khái quát về tác giả, tác phẩm Ức Trai thi tập
2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập
3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập


1. Khái quát về tác giả, tác phẩm Ức Trai thi tập:
1.1. Tác giả:
1.1.1. Cuộc đời:

Nguyễn Trãi hiệu là
Ức Trai, sinh năm 1380,
quê gốc ở làng Chi Ngại,

tỉnh Hải Dương. Thân phụ
là Nguyễn Ứng Long , vốn
là học trò nghèo thi đỗ thái
học. Thân mẫu là Trần Thị
Thái, con quan Tư đồ Trần
1.Khái quát về tác phẩm Ức Trai thi tập:
Nguyên Hàn, dòng dõi quý
1.1. Tác giả:
tộc.


1. Khái quát về tác giả, tác phẩm Ức Trai thi tập:
1.1. Tác giả:
1.1.1. Cuộc đời:
Lên sáu tuổi mất mẹ, lên mười tuổi ông ngoại qua đời,
Nguyễn Trãi về Nhị Khê ở với cha.
Năm 1400, Nguyễn Trãi đậu thái học sĩ, sau đó được nhà Hồ
giữ chức Ngự sử đài chính chưởng.
Năm 1428, bị nghi oan và bắt giam, sau đó ông được tha,
nhưng không còn được tin cậy như trước. Ông buồn, xin về Côn
Sơn.
Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho
nhiều công việc quan trọng.
Vốn chứa thù từ lâu đối với Nguyễn Trãi, bọn gian tà ở triều
đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết cả ba
họ năm 1442.
Nỗi oan tầy trời ấy, hơn hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh
Tông mới giải toả và ca ngợi ông.



1.Khái quát về tác phẩm Ức Trai thi tập:
1.Khái
quát
về
tác
giả,
tác
phẩm
Ức
Trai
thi
1.1. Tác giả:
tập:
1.1.2. Sự nghiệp:

1.1. -Tác
giả:
Về quân sự và chính trị có “Quân trung từ mệnh tập”
1.1.2.
Sựnhững
nghiệp:
gồm
thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với
quân
Minh.
Về
quân
sự và chính trị có “Quân trung từ
- Về lịch sử , địa lý có “ lam sơn thực lục” là cuốn sử về
mệnh

tập”
gồm
những
thư
từ
do
ông
viết
trong
cuộc khởi nghĩa lam sơn và “ dư địa chí” viết về địa lý
việc nước
giaotathiệp
lúc bấyvới
giờ.quân Minh.
- Vềlịch
văn học,
“ Ức trai
thithực
tập”làlục”
tập thơ
Về
sử ,Nguyễn
địa lýTrãi
có có
“ Lam
sơn

Hán và “Quốc Âm thi tập” là tập thơ chữ Nôm. Quốc
cuốnchữ
sử

về cuộc khởi nghĩa lam sơn và “ Dư địa
âm thi tập đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca Tiếng
chí” Việt
viết
. về địa lý nước ta lúc bấy giờ.
Về văn học, Nguyễn Trãi có “ Ức trai thi
tập”là tập thơ chữ Hán và “Quốc Âm thi tập” là
tập thơ chữ Nôm. Quốc âm thi tập đánh dấu sự
hình thành của nền thơ ca Tiếng Việt.


1.Khái
phẩm
thiỨc
tập:Trai thi tập:
1.
Kháiquát
quátvềvềtáctác
giả, Ức
tácTrai
phẩm
1.2. Tác
Tácphẩm:
phẩm:
khi minh
oanNguyễn
cho Nguyễn
Trãi,
năm
vua Lê

Thánh
- SauSau
khi minh
oan cho
Trãi, năm
1480
vua1480
Lê Thánh
Tông
đã saiTông
Trần
Quốc
sưu tầm
lại cácsưu
bài thơ
của
ông
đólạc
đặt của
tên là
Ứcsau
Trai
đã
saiKhiêm
Trần Quốc
Khiêm
tầmđãlạithất
cáclạc
bài
thơ

đãsau
thất
ông
thi tập.
đó
đặt tên là Ức Trai thi tập.
- SauSau
này này
phầnphần
lớn bài
TraiỨc
thiTrai
tập đã
thấtđãlạcbịvàthất
chỉ lạc
cònvà
giữchỉ
được
lớnthơ
bàitrong
thơ Ức
trong
thibịtập
một phần do Dương Bá Cung sưu tầm, gồm 105 bài, trong đó có 17 bài tồn nghi.
còn giữ được một phần do Dương Bá Cung sưu tầm, gồm 105 bài, trong
- Ức Trai thi tập là một tập thơ được viết bằng chữ Hán.

đó có 17 bài tồn nghi.
- Đa số
bàithi

trong
này làtập
thơthơ
thất
ngônviết
bát cú;
thất
ngôn
tứ tuyệt, ngũ ngôn,
Ứccác
Trai
tậptập
là một
được
bằng
chữ
Hán.
chỉ có 2 bài theo thể trường thiên là "Côn Sơn ca" và "Đề Hoàng ngự sử Mai
số các bài trong tập này là thơ thất ngôn bát cú; thất ngôn tứ
tuyếtĐa
hiên".
tuyệt,
ngũ ngôn, chỉ có 2 bài theo thể trường thiên là "Côn Sơn ca" và
- Về nội dung, có thể chia ra 3 chủ đề lớn:
"Đề
Hoàng ngự sử Mai tuyết hiên".

Thơ tả thiên nhiên, danh lam thắng cảnh;
Về nội dung, có thể chia ra 3 chủ đề lớn:


Thơ sáng tác sau khi quân Minh xâm lược Đại Ngu (trong đó có bài "Đề
• Hoàng
Thơngự
tả thiên
danh làm
lamkhi
thắng
cảnh.
sử Mainhiên,
tuyết hiên"
ở Đông
Quan);
• ThơThơ
sáng
tác khi
sauchiến
khi quân
xâm lược
đó có
sáng
tác sau
thắngMinh
quân Minh,
giốngĐại
thơ Ngu
"ngôn(trong
chí" trong
bài
"Đề
Quốc

âm Hoàng
thi tập. ngự sử Mai tuyết hiên" làm khi ở Đông Quan).

Thơ sáng tác sau khi chiến thắng quân Minh, giống thơ "ngôn chí"
trong Quốc âm thi tập.


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2.1. Thơ tả thiên nhiên, danh lam thắng cảnh:
Những bài thơ thấm đẫm phong vị trữ tình cũng phảng
phất nỗi niềm người anh hùng trước lẽ hưng phế, đọng lại
những hoài niệm về các triều đại đã qua. Dù cho đó là cảnh
đã bao nhiêu lần thưởng ngoạn thì vào thơ, Nguyễn Trãi vẫn
tạo được những rung động khác thường. một Dục Thuý sơn
qua cảm xúc của ông hiện rõ là nơi « tiên cảnh trụy trần gian
» với vẻ đẹp thật diễm lệ :
Tháp ảnh trâm thanh ngọc
Ba quang kính thúy hoàn
Nhiều bài thơ thường khắc hoạ những phong cảnh hùng
vĩ của đất nước với bút lực cuồn cuộn, với hơi văn dào dạt
như thuở Bình Ngô : một Thần Phù hải khẩu :
Kình phun lãng hống thôi nam bắc
Sóc ủng sơn liên ngọc hậu tiền


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2.1. Thơ tả thiên nhiên, danh lam thắng cảnh:
Hay một Vân Đồn « thiên khôi địa thiết phó kì quan »,
một Bạch Đằng hải khẩu :
Sóc phong xuy hải khí lăng lăng

Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Đằng
Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc
Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng
=> Cảnh ấy, tình ấy gắn với niềm tự hào dân tộc lớn lao,
bởi những danh thắng cũng đồng thời gắn với những anh
hùng mà bản thân nhà thơ ngưỡng vọng : Thần Phù là nơi
anh hùng Hồ Quí Ly chống sự xâm lăng của vua Chiêm
Chế Bồng Nga, Vân Đồn vang danh chiến công của Trần
Khánh Dư và bao triều đại anh hùng vùi thây quân giặc
cướp trên sông Bạch Đằng.


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2.1. Thơ
thiên
nhiên,
thắng cảnh:
2. Nộitả
dung
của tác
phẩm danh
Ức Trai lam
thi tập:
2.1. Thơ
tả thiên
nhiên,
danh lam
thắng
Nhưng
đồng

thời,
Nguyễn
Trãi
còncảnh:
nhận ra những mối
Nhưngtrời
đồngđất
thời,
Trãi còn
nhữngtrước
mối cảnh
tương- quan
vàNguyễn
con người
khinhận
suyrangẫm
tương quan trời đất và con người khi suy ngẫm trước
trời đất
vô cùng, để ngậm ngùi cho mối hận anh hùng, để
cảnh trời đất vô cùng, để ngậm ngùi cho mối hận anh
suy ngẫm
gốcngẫm
rễ vững
của bền
đấtcủa
nước
hùng,về
để suy
về gốcbền
rễ vững

đất :nước :
Phúc
thủy
tín dân do thuỷ
Phúc chu
thủy chu
tín dân
do thuỷ
Thị
hiểm
mệnh tại thiên
Thị hiểm
nan
bằngnan
mệnhbằng
tại thiên
Hoạ
hữu
môi
phi nhất nhật
Hoạ phúc
hữuphúc
môi phi
nhất
nhật
Anh hùng
hận kỉ di
thiên
Anhdi hùng
hậnniên

kỉ thiên niên
(Quan hải)
(Quan hải)
lẽ chưa
ai nhìnthiên
thiên nhiên
nhiên đất
màmà
luậnluận
anh anh
=> Có=>lẽCó
chưa
ai nhìn
đấttrời
trời
hùng sâu sắc như Nguyễn Trãi, anh hùng là phẩm chất cá
hùng sâu
sắc như Nguyễn Trãi, anh hùng là phẩm chất cá
nhân, nhưng muốn thành nghiệp lớn phải gắn với nhân
nhân, dân
nhưng
muốn với
thành
nghiệp lớn phải gắn với nhân
như thuyền
nước.
dân như thuyền với nước.


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:

2.1. Thơ2.tảNội
thiên
thắng
cảnh:
dungnhiên,
của tácdanh
phẩm lam
Ức Trai
thi tập:
2.1. Thơ tả thiên nhiên, danh lam thắng cảnh:

Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi không có những cảnh buồn
- biếng
Thiên như
nhiêntrong
trong thơ
Trãi An,
không
có những
tê tái và trễ
thơNguyễn
Chu Văn
mặc
dù Nguyễn Trãi
cảnh buồn tê tái và trễ biếng như trong thơ Chu Văn An,
từng gặp những
điều "bất
Chu
với
mặc dù Nguyễn

Trãinhư
từng ý"
gặpnhư
những
điềuVăn
"bấtAn.
như Đối
ý" như
Nguyễn Trãi
nhiên
bao
giờ cũng
làmnhiên
dịu lại
hồn ông,
Chu thiên
Văn An.
Đối với
Nguyễn
Trãi thiên
baotâm
giờ cũng
làm dịu
tâm
hồn tĩnh
ông, đem
đến chothản.
ông sựCho
bìnhnên
tĩnh cuộc


đem đến cho
ônglạisự
bình
và thanh
đời
thanh thản. Cho nên cuộc đời Nguyễn Trãi dù có nhiều đau
Nguyễn Trãi
dù có nhiều đau buồn, nhiều bài thơ của ông "chất
buồn, nhiều bài thơ của ông "chất nặng tâm tư", nhưng
nặng tâm những
tư", nhưng
vần nhiên
thơ nói
thiênTrãi
nhiên
của Nguyễn
vần thơnhững
nói về thiên
của về
Nguyễn
không
buồn.
Thảng
hoặc có
đôi cảnh
buồn
thì cũng
đến nỗikhông
Trãi không

buồn.
Thảng
hoặc
có đôi
cảnh
buồnkhông
thì cũng
làm cho người đọc hoàn toàn chán nản, thất vọng.
đến nỗi làm
cho người đọc hoàn toàn chán nản, thất vọng.
Đó yêu
là tình
yêu thắm
đằm thắm
cảnhsắc
sắc thiên
=> Đó là=>tình
đằm
đốiđối
vớivớicảnh
thiênnhiên
nhiên của Tổ
của Tổ quốc mà mỗi tấc đất, dòng sông, ngọn núi... đều gắn
quốc mà mỗi
tấc đất, dòng sông, ngọn núi... đều gắn liền với
liền với những trang lịch sử anh hùng của dân tộc, vận
những trang
lịch
củasứcdân
mệnh

của đất nước
mệnh
củasử
đấtanh
nướchùng
và công
khaitộc,
phávận
giữ gìn
của người
dânkhai
bao thế
hệ.giữ gìn của người dân bao thế hệ.
và công sức
phá



2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2.2. Thơ2.sáng
tác sau
quân Ức
Minh
lược Đại
Nội dung
của khi
tác phẩm
Traixâm
thi tập:
Ngu : 2.2. Thơ sáng tác sau khi quân Minh xâm

Nguyễn
lượcTrãi
Đại trực
Ngu :tiếp ca ngợi vị vua anh hùng Lê Lợi
và cũng -là ca
ngợiTrãi
cuộc
chiến
củaanhdân
tộc.
Nguyễn
trựckháng
tiếp ca ngợi
vị vua
hùng
Lê ở đây
Lợi và
là ca
ngợitài
cuộc
kháng
chiến
của dân
tộc. ở lối của
ông đã tóm
tắtcũng
một
cách
tình
mục

đích,
đường
đây ông đã tóm tắt một cách tài tình mục đích, đường
cuộc khởi
nghĩa.
bài Hạ
Lam
ÐềÐề
kiếm.
lối của
cuộc Với
khởi nghĩa.
Vớiquy
bài Hạ
quy Sơn,
Lam Sơn,
kiếm.“... Sóc tẩm dĩ thanh kình lãng túc
- Việc
đánhchâu
tan giặc
Bắcgiang
hùng mạnh
Nam
vạnphương
cổ cựu
san”từng
bao lần rắp tâm xâm chiếm nước ta đã là nỗi tự hào
(Hạ quy Lam Sơn - I)
cao độ tràn ngập trong giọng thơ của Nguyễn Trãi.
Việc đánh tan giặc phương Bắc hùng mạnh từng bao

lần rắp tâm xâm chiếm nước ta đã là nỗi tự hào cao độ
tràn ngập trong giọng thơ của Nguyễn Trãi.


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2. sáng
Nội dung
Trai thi
tập: Minh:
2.3. Thơ
tác của
sautác
khiphẩm
chiếnỨcthắng
quân
2.3. Thơ sáng tác sau khi chiến thắng quân
Minh:Trãi luôn đề cao việc lấy “văn trị” và “ nhân
Nguyễn
- sửa
Nguyễn
Trãiviệc
luôn “
đềan
caodân
việc lấy
trị” và “
nghĩa” để
sang
trị “văn
nước”.

nhân nghĩa” để sửa sang việc “ an dân trị nước”.
“ Thánh tâm lục dữ dân hưu tức,
“ Thánh tâm lục dữ dân hưu tức,
chung
tư trí thái bình”
Văn trị Văn
chungtrị
tư trí
thái bình”
(Quan duyệt thủy trận) (Quan duyệt thủy trận)
Dịch thơ:
Dịch thơ:
“ Lòng“vua
rất muốn
Lòng
vua dân
rất an,
muốn dân an,
Thái bình
rốt bình
lại lấy rốt
văn sửa
Thái
lại đời”
lấy văn sửa đời”
Yêu thương dân, suốt đời lo nghĩ thực hiện một
Yêuphương
thương
dân, suốt đời lo nghĩ thực hiện một
sách để nước trị dân yên là một nét lớn trong

phươngtưsách
nước
trị Nguyễn
dân yên
là một nét lớn trong tư
tưởngđể
chính
trị của
Trãi.
tưởng chính trị của Nguyễn Trãi.


2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
2.3. Thơ sáng tác sau khi chiến thắng quân Minh:
2. Nội dung của tác phẩm Ức Trai thi tập:
Thơ2.3.
củaThơ
ôngsáng
đậmtác
đàsau
phong
cáchthắng
của nhà
nho với hai
khi chiến
quân
lối xuấtMinh:
và xử. Khi làm quan, ông tận tụy với việc vua,
- Thơ
đà phong

cáchvụ
củathì
nhà
nho vơiquay
hai về để
vua nước.
Và của
sauông
khiđậm
xong
nhiệm
muốn
lối xuất và xử. Khi làm quan, ông tận tụy với việc vua, vua
sống cuộc
giản vụ
dị,thìnơi
non
nước
nước.sống
Và sauan
khinhàn,
xong nhiệm
muốn
quay
về đểhữu
sống tình.
cuộcra
sống
an nhàn,
giảnthơ

dị, nơi
non nước
tình.
Ngoài
một
vài bài
mang
đậmhữu
dấu
ấn đạo Phật
- Nam
Ngoài Hoa
ra mộttự”,
vài bài
thơ mang
ấn đạo
Phật
như “ Du
“ Đề
Namđậm
Hoadấuthiền
phòng”,
như “ Du Nam Hoa tự”, “ Đề Nam Hoa thiền phòng”,
cùng với
các bài như “ Tầm Câu”, “ Thiều Châu”, “ Ngô
cùng với các bài như “ Tầm Câu”, “ Thiều Châu”, “ Ngô
Châu”,Châu”,
“ Quá“ Lãnh”,
“ Giang
Bình

Quá Lãnh”,
“ Giang Tây”,
Tây”, “ “
Bình
namnam
dạ dạ
... đề đến
cập đến
thắng tích
Trung
Hoa mà
chưa
bạc”, ...bạc”,
đề cập
cáccácthắng
tíchbên
bên
Trung
Hoa
mà chưa
có sử liệu nào xác định việc Nguyễn Trãi từng qua bên ấy.
có sử liệu nào xác định việc Nguyễn Trãi từng qua bên ấy.


3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
3.1. Thể 3.thơ:
3.1. Thể thơ:
Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách thuần thục thể thơ
Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách thuần thục thể

Đường luật,
trongluật,
đó trong
thể thơ
thất
bátbáy
cúcúĐường luật
thơ Đường
đó thể
thơngôn
thất ngôn
luật đượcít.
sửÔng
dụng không
ít. Ông
đã một
vận dụng
được sử Đường
dụng không
đã vận
dụng
thể thơ thất
thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách
ngôn bátmột

Đường luật một cách thành thạo và tuân thủ
thành thạo và tuân thủ chặt chẽ quy luật nghiêm ngặt
chặt chẽ của
quythơluật
nghiêm

Đường.
Không
Đường.
Khôngngặt
nhữngcủa
thế,thơ
ông đã
bộc lộ những
cung
bậc đã
cảmbộc
xúc, lộ
nỗinhững
niềm sâucung
kín cùng
những thế,
ông
bậcnhững
cảmdòng
xúc, nỗi
thơ.
niềm sâu -kínNguyễn
cùngtrãi
những
dòng thơ.
cũng đã tuân thủ chặt chẽ luật thơ
Nguyễn
trãibằng
cũng
chẽ

đường
việcđã
gieotuân
vần ởthủ
chữ chặt
cuối các
câuluật
1, 2, thơ
4, 6, đường
Đồng thời
về đối
vần4,
vẫn
bằng việc8. gieo
vầncác
ở quy
chữluật
cuối
cácthanh,
câu đối
1, 2,
6, 8. Đồng
được ứng dụng chặt chẽ trong câu 3, 4, 5, 6 của bài thơ.
thời các quy
luật về đối thanh, đối vần vẫn được ứng dụng
- Bên cạnh đó còn có thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cũng
chặt chẽ được
trong
câu
3, 4, 5, 6 của bài thơ.

ông
sử dụng.
Bên cạnh đó còn có thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cũng
được ông sử dụng.


3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
3.2. Ngôn ngữ:

3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
ngữ:
Ngôn 3.2.
ngữNgôn
mà Nguyễn
Trãi sử dụng thật trong sáng,

- Ngôn
ngữ
mà Nguyễn
Trãimà
sử dụng
trongđậm
giản dị, tinh
tế, dễ
hiểu,
kín đáo
trầmthật
lắng,
sáng, giản dị, tinh tế, dễ hiểu, kín đáo mà trầm lắng,
chất suy đậm

tư, trăn
trở,tư,phù
vớihợp
những
ưu tư
chất suy
trăn hợp
trở, phù
với những
ưu của
tư ông
ôngbài
về nước.
Các bài
ông điều
có mộtđặc
điềubiệt
đặc là
về nước.của
Các
thơ của
ôngthơcócủamột
là dùng chữ rất cô đọng, chữ ít nghĩa nhiều. Có
dùng chữbiệt
rất
cô đọng, chữ ít nghĩa nhiều. Có những
những bài thơ đạt đến đỉnh cao.
bài thơ đạt đếnNhất
đỉnh
cao.

thanh
hạc lệ cửu cao hàn.”
“Nhất Vòm
thanh
hạc
cửutrời
caotựahàn,
biếc
đêmlệthanh
nước,
Vòm biếc
trờilàm
tựasao.”
nước.
Giữa đêm
chằm thanh
hạc rít lạnh
“Tĩnh dạ
lương
tự sao,
thuỷ
Giữa chằm
hạcbích
ríttiêu
lạnh
làm
Bá Nha
cầm đồ)
Tĩnh dạ bích tiêu(Đề
lương

tựcổthuỷ.”
(Đề Bá Nha cổ cầm đồ)


3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
3.3. Hình ảnh thơ:

3. Nghệ
thuậtthuộc
của tác
phẩm
Ức Trai
thi tập:
Hình
ảnh thân
bình
dị trong
sáng:
Cuộc sống
3.3. Hình
ảnhvẻ
thơ:
muôn màu,
muôn
đã được Nguyễn Trãi tái hiện sinh
- thể
Hìnhtrong
ảnh thân
thuộc tập
bìnhthơ

dị trong
Cuộc
động, cụ
những
củasáng:
mình.
sống muôn màu, muôn vẻ đã được Nguyễn Trãi tái
Mười
năm
cáchtậpchốn
non
nhà
hiện sinh động,
cụ thể
trongxa
những
thơ của
mình.
Tùng
quay
về nửa
xơ nhà
Hình ảnh
thiêncúc
nhiên
nên thơ:
Giữa xác
tâm hồn
thơ và hình ảnh
thiên nhiên

mộthẹn
dấu ước
bằng rất
Đã trong
hẹn cùng
khe có
đầu
rõ và rất dịu dàng. Không chỉ đơn thuần là những
Cúi
đầu
đấtđặc
bụisắcchỉhơnthương
ta ngụ
hình ảnh đẹp,
bình
dị mà
là “ cũng
tình”. Ví dụ như hình(Loạn
ảnh thiên
nhiên
Côn
hậu
đáotrong
CônbàiSơn)
Sơn ca.
Hình
ảnh thiên nhiên nên thơ: Giữa tâm hồn nhà thơ
và hình ảnh trong thiên nhiên có một dấu bằng rất rõ và
rất dịu dàng. Không chỉ đơn thuần là những hình ảnh
đẹp, bình dị mà đặc sắc hơn là “ngụ tình”. Ví dụ như

hình ảnh thiên nhiên trong bài Côn Sơn ca.


“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.”


3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
3.4. Giọng điệu:
3. Nghệ thuật của tác phẩm Ức Trai thi tập:
3.4. Giọng
Giọng
điệuđiệu:
mang tình yêu thương quê hương tha


• Giọng
điệu mang tình yêu thương quê hương tha
thiết và lắng
đọng.
thiết và lắng đọng.
• Giọng
điệu quyết chiến, đấu tranh vì dân vì nước.


Giọng điệu quyết chiến, đấu tranh vì dân vì
• Giọng
nước. thơ đôi khi lắng đọng một nỗi niềm u uất,
• biGiọng
thơthậm
đôi khichí
lắngcòn
đọngthấm
một nỗi
niềm
u uất, điệu
chán nản,
quan,
thía
giọng
nản, bi quan, thậm chí còn thấm thía giọng điệu
mỉa maichán
cho
sự nghiệp anh hùng dở dang của mình.
mỉa mai cho sự nghiệp anh hùng dở dang của mình.

Giọng
thơthơ
hàihàihòa
thiên
nhiên,

Giọng
hòavới
với thiên

nhiên,
chânchân
thành thành
thiết trong
bạn,
hómhỉnh
hỉnh nhưng
tế nhị,
sâu sâu sắc
tha thiếtthatrong
tìnhtình
bạn,
hóm
nhưng
tế nhị,
sắc trong tình người.
trong tình
người.


Cảm ơn quý thầy
cô và các bạn đã
theo dõi
Cảm ơn quí thầy cô và các bạn



×