Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bai giang CONG NGHE MBR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 44 trang )

CÔNG TY TNHH TM DV TAÂN VIEÄT MYÕ

BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
Th.s TRẦN THỊ MỸ DUNG

Tp HCM, 30/2013


NỘI DUNG

I./ GIỚI THIỆU CHUNG
II./ CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC
III./ CÔNG NGHỆ MỚI MBR
IV./ CHI PHÍ ĐẦU TƯ, VẬN HÀNH
V./ CÔNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG


GIỚI THIỆU CHUNG
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trường 2005, nhằm tăng cường công
tác bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, cần phải xây dựng trạm
xử lý nước thải tại các cơ sở có nguồn thải có thể gây ô nhiễm
môi trường.
- Nước thải sinh hoạt, các phòng khám, bệnh viện,.. nếu không
qua xử lý trước khi xả thải đều gây ô nhiễm môi trường như ô
nhiễm môi trường nước, đất, không khí.Thành phần của các
loại nước thải này ngoài hợp chất hữu cơ và các chất gây ô
nhiễm,... còn chứa một lượng lớn vi trùng truyền bệnh. Do đó,
cần phải xử lý triệt để các thành phần trong có khả năng gây ô
nhiễm môi trường trong nước thải để bảo vệ sức khỏe con
người và môi trường sinh thái.




GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay, việc xử lý ô nhiễm môi trường ở nước ta
được cải thiện đáng kể nhờ vận dụng hiệu quả các công
nghệ xử lý ô nhiễm môi trường tiên tiến và hiện đại của
nước ngoài. Ngoài ra, việc áp dụng linh hoạt và sáng tạo
các công nghệ xử lý hiện đại nhằm đảm bảo hiệu quả cao
và phù hợp với điều kiện tại Việt Nam cũng góp phần
đáng kể trong việc thực thi Luật Bảo Vệ Môi Trường tại
Việt Nam.


GIỚI THIỆU CHUNG

Các công nghệ xử lý điển hình hiên nay được áp
dụng trong xử lý nước thải sinh hoạt và bệnh viện
tại Việt Nam:
- Công nghệ lọc sinh học
- Công nghệ mới MBR.


GIỚI THIỆU CHUNG

CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC


GIỚI THIỆU CHUNG
Sơ đồ công nghệ lọc sinh học thường sử dụng:
Bể gom

Song chắn rác

Máy thổi khí

Bể điều hòa
Bể lắng 1

Máy thổi khí

Bể lọc sinh học

Bùn

Nước
Bể lắng 2
Hóa chất khừ
trùng

Bể khử trùng
Nguồn tiếp
nhận

Bể chứa bùn


GIỚI THIỆU CHUNG
Thuyết minh quy trình công nghệ:
•Nước thải từ các phòng chức năng theo mạng lưới
tập trung vể bể gom, nhằm đảm bảo cho quá trình
xử lý luôn ổn định về lưu lượng.

•Song chắn rác: có chức năng loại bỏ các chất rắn
có kích thước lớn nhằm tránh hư hại cho các thiết bị
như: bơm…
•Bể điều hòa: có chức năng điều hòa lưu lượng và
nồng độ ô nhiễm của nước thải, xáo trộn đều nước
thải và luôn đảm bảo lượng nước cho quy trình xử
lý.


GIỚI THIỆU CHUNG
Thuyết minh quy trình công nghệ:
•Bể lắng 1: có chức năng lắng các cặn có thể lắng
trọng lực như: cát, sỏi, bùn… từ đầu vào để đảm
bào quá trình xử lý phía sau không bị tắt nghẽn.
•Lọc sinh học: có chức năng loại bỏ các chất ô
nhiễm hữu cơ trong nước bằng vi sinh vật dính bám
trên giá thể. Vi sinh sử dụng chất ô nhiễm hữu cơ có
trong nước thải làm thức ăn để sinh trưởng và phát
triển.
•Bể lắng 2: có chức năng lắng trọng lực xác vi sinh
từ bể lọc sinh học.


GIỚI THIỆU CHUNG
Thuyết minh quy trình công nghệ:
•Bể khử trùng: có chức năng loại bỏ các vi sinh vật
gây bệnh trong nước thải trước khi thải ra môi
trường.
Kết thúc quy trình xử lý.



GIỚI THIỆU CHUNG
Nguyên lý hoạt động bể lọc sinh học:
•Lọc sinh học nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học với
vật liệu tiếp xúc không ngập nước và ngập nước.
•Các vi sinh vật không di động và dính bám trên giá
thể để tiếp xúc thường xuyên với nước thải.
•Nước thải được chia thành các màng nhỏ chảy qua
vật liệu đệm sinh học và nhờ sự có mặt của các vi
sinh vật phân hủy hiếu khí trên lớp màng vật liệu
mà các chất hữu cơ trong nước thải được loại bỏ.


GIỚI THIỆU CHUNG
MỘT SỐ GIÁ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO
QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC:

Vật liệu tổ ong

Vật liệu dạng sợi

Vật liệu dạng cầu

Vật liệu dạng ống

Vật liệu dạng lục giác

Vật liệu dạng tấm



GIỚI THIỆU CHUNG
HÌNH ẢNH MINH HỌA CÔNG TRÌNH LỌC
SINH HỌC


CHI PHÍ ĐẦU TƯ, VẬN HÀNH
KHOẢNG CÔNG SUẤT
(M3/NGÀY ĐÊM)

CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
(VNĐ)

1

Công suất từ
1 – 40

100.000.000 – 700.000.000

2

Công suất từ
50 - 100

900.000.000 – 2.200.000.000

3

Công suất từ
120-300


2.400.000.000 – 4.500.000.000

4

Công suất từ
350 - 1000

5.000.000.000 – 8.000.000.000

STT


CHI PHÍ ĐẦU TƯ, VẬN HÀNH

STT

KHOẢNG CÔNG SUẤT CHI PHÍVẬN HÀNH (VNĐ/
(M3/NGÀY ĐÊM)
1M3 NƯỚC THẢI)

1

Công suất từ
1 – 40

2.000 – 4.000

2


Công suất từ
50 - 100

3.500 – 4.500

3

Công suất từ
120-300

4.500 – 6.000

4

Công suất từ
350 - 1000

5.500 – 7.000


GIỚI THIỆU CHUNG

CÔNG NGHỆ MBR


GIỚI THIỆU CHUNG
Hình ảnh công trình áp dụng công nghệ mới MBR tại Việt Nam

Xử lý nước sinh hoạt
ở Ninh Bình



GIỚI THIỆU CHUNG


Hình ảnh công trình áp dụng công nghệ mới MBR

Phòng khám đa khoa Thúy Đức – Hà Nội


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR


MBR là viết tắt cụm từ Membrance Bio Reactor (bể lọc
sinh học bằng màng) có thể định nghĩa tổng quát là hệ
thống xử lý vi sinh của nước thải bằng công nghệ lọc
màng.



Công nghệ MBR (Membrane bioreactor): Được hiểu là bể
hoặc thiết bị sinh học xử lý nước thải trong đó áp dụng kĩ
thuật bùn hoạt tính AS (Activated Sludge) phân tán có kết
hợp với màng lọc tách vi sinh. Công nghệ này có thể đẩy
nồng độ vi sinh (hay bùn hoạt tính) trong bể MBR lên tới
15 g/l (trung bình duy trì ở mức 10 g/l).


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR





MBR là công nghệ xử lý mới với sự kết hợp giữa công
nghệ màng với công nghệ xử lý nước thải theo phương
pháp sinh học. Đôi khi còn được gọi là màng ngăn tách
bùn hoạt tính. Công nghệ phát triển lần đầu tiên vào thập
niên những năm 1970, và hiện nay là công nghệ được sử
dụng rộng rãi trên thế giới.
Nhiều loại nước thải ô nhiễm hữu cơ khác nhau đều có thể
xử lý được khi sử dụng công nghệ MBR, và đôi khi kết
hợp với các công nghệ xử lý khác thì chất lượng nước sau
xử lý cũng được nâng cao.


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR


Hình dạng và cấu tạo màng MBR


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR


Hình dạng và cấu tạo màng MBR


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR



Nguyên lý hoạt động
Quá trình MBR được vận hành trong điều kiện đặt ngập
trong hệ thống
Công nghệ lọc màng sinh học (MBR) sử dụng màng sợi
rỗng và nước chảy từ ngoài vào trong với chi phí năng
lượng thấp. Nước thẩm thấu từ ngoài vào trong rồi sau đó
đi ra khỏi cột màng bằng ống thu nước phía trên và phía
dưới của cột màng. Với kích thước lỗ màng là 0,2 µm
(Màng microfiltration MF), màng có thể tách các chất rắn
lơ lững, hạt keo, vi khuẩn, một số virus và các phân tử hữu
cơ kích thước lớn.


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR


Nguyên lý hoạt động


GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MBR
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Bể điều
điều
Bể
hòa
hòa

Bể SH
SH
Bể

hiếu khí
khí
hiếu

Bể MBR
MBR
Bể

Nước
Nước
thải
thải

Nước sau
xử lý

Bùn tuần hoàn
Bùn dư


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×