Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

bai giang cong nghe 9 phan dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.95 KB, 66 trang )

PPCT:1 Bài 1 :GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

Ngày soạn: 01/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được vò trí, vai trò của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
2/ Kó năng: Biết được một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.
3/ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đònh hướng nghề nghiệp sau này.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài “Giới thiệu nghề điện dân dụng” SGK, tài liêu tham khảo.
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút).
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Hệ thống lại các kiến thức về điện đã học ở chương trình CN – 8.
3/ Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
5
25
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân
dụng.
I/ Vai trò , vò trí của nghề điện dân dụng
trong sản xuất và đời sống.


-Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt
động chủ yếu trong lónh vực sử dụng điện
năng phục vụ đời sống và lao động sản
xuất.
-Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh
tốc độ CNH-HDH đất nước
II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện
dân dụng
1/ Đối tượng lao động của nghề:
-Thiết bò bảo vệ, đóng cắt và lấy điện;
-Nguồn điện một chiều và xoay chiều
dưới 380V;
-Thiết bò đo lường điện;
GV giới thiệu chung về
cấu trúc, nội dung bài học,
tạo cho HS tâm thế thoải
mái khi bước vào tìm hiểu
bài.
GV cho HS quan sát một
số hình ảnh về nghề điện
dân dụng từ đó hướng dẫn
HS thảo luận về vai trò, vò
trí của nghề.
GV đặt câu hỏi:
Bằng hiểu biết của mình
em hãy cho biết đối tượng
của nghề điện dân dụng?
HS thảo luận về vai trò, vò trí
của nghề.
HS thảo luận và cho biết các

đối tượng của nghề điện dân
dụng.

1
-Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề
điện;
-Các loại đồ dùng điện.
2/ Nội dung lao động của nghề:
-Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt.
-Lắp đặt thiết bò và đồ dùng điện.
-Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng
điện, thiết bò và đồ dùng điện.
3/ Điều kiện làm việc của nghề:
-Nghề điện dân dụng thường hoạt động ở
điều kiện lao động bình thường.
-Có một số công việc phải trèo cao, luôn
lưu động…
4/ Yêu cầu của nghề đối với người lao
động:
-Kiến thức: Tối thiểu tốt nghiệp THCS.
Hiểu biết cơ bản về kó thuật điện.
-Kó năng: Có kó năng đo lường, sử dụng,
bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bò điện
và mạng điện.
-Thái độ: Yêu thích nghề nghiệp.
-Sức khoẻ: Có đủ điều kiện sức khoẻ.
5/ Triển vọng nghề.
Nghề điện dân dụng đang và sẽ là nghề
có triển vọng trong tương lai.
6/Nơi đào tạo nghề:

Các trường dạy nghề; THCN; Cao đẳng;
Đại học kó thuật.
6/Những nơi hoạt động nghề:
-Trong các hộ gia đình, các cơ quan, xí
nghiệp, nông trại, đơn vò kinh doanh…
-Những cơ sở lắp đặt sửa chữa về điện.
GV kết luận và ghi bảng.
GV cho HS quan sát một
số hình ảnh về nội dung
lao động của nghề điện
dân dụng từ đo hướng dẫn
học sinh thảo luận.
GV cho HS tìm hiểu điều
kiện làm việc của nghề
GV nêu yêu cầu của nghề
đối với người lao động
GV cho HS thảo luận về
triển vọng nghề
GV giới thiệu các nơi đào
tạo nghề
GV cùng HS thảo luận về
những nơi hoạt động nghề
HS thảo luận về nội dung lao
động của nghề điện dân dụng
HS tìm hiểu điều kiện làm
việc của nghề bằng cách làm
bài tập SGK
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học: (5 phút)
-Giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.

-Giáo viên giải đáp các thắc mắc của HS.
2/ Dặn dò: (2 phút)
- GV lưu ý HS học bài ở nhà.
- HS chuẩn bò bài: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”




2
PPCT: 2 Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN
DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Ngày soạn: 01/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
2/ Kó năng: Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng.
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, khám phá về các loại vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong
nhà.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà” SGK, tài liệu tham
khảo.
- Hình vẽ(phóng to), mẫu vật dây dẫn, dây cáp điện.
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút).
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?

- Để trở thành người thợ điện thì cần phải phấn đấu rèn luyện như thế nào?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
05
25
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện
1/ Phân loại:
- Dựa vào vỏ bọc: + Dây trần;
+ Dây bọc.
- Dựa vào số lõi: +Dây nhiều lõi;
+ Dây một lõi.
- Dựa vào số sợi của lõi:
+ Dây lõi một sợi;
+ Dây lõi nhiều sợi.
GV giới thiệu mục tiêu bài
học và đặt câu hỏi:
Bằng hiểu biết của mình,
em hãy nêu các loại vật
liệu điện dùng trong lắp
đặt mạng điện trong nhà?
GV dẫn dắt HS vào HĐ 2
GV cho HS quan sát mẫu
vật các loại dây dẫn
GV hướng dẫn HS làm bài
tập điền vào chỗ trống

(SGK).
GV kết luận và ghi bảng.
HS trả lời:
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhàgồm:Dây
dẫn điện; dây cáp điện và các
vật liệu cách điện.
HS thảo luận để phân loại dây
dẫn và trả lời.
HS quan sát và làm bài tập
-Dựa vào lớp vỏ cách điện,
dây dẫn điện được chia thành
dây trần và dây bọc.
-Dựa vào số lõi và số sợi của
lõi có: Dây một lõi, dây nhiều
lõi; dây lõi một sợi và lõi nhiều
sợi
HS trả lời:Cấu tạo của dây dẫn

3
2/ Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện.
- Lõi: Đồng hoặc nhôm
Lõi có một sợi hoặc nhiều sợi.
- Vỏ: Cao su hoặc PVC
Có thể có thêm lớp bảo vệ
Vỏ gồm một lớp hoặc nhiều lớp.
3/ Sử dụng dây dẫn điện
- Lựa chọn dây dẫn hợp lí.
-Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn có

phích cắm điện.
GV cho HS quan sát mẫu
vật và hình vẽ cấu tạo của
dây dẫn điện và đặt câu
hỏi:
Em hãy mô tả cấu tạo của
dây dẫn điện?
GV kết luận.
GV đặt câu hỏi: Khi sử
dụng dây dẫn điện ta cần
chú ý những gì?
GV hướng dẫn HS giải
thích kí hiệu dây dẫn:
M(2x1.5).
điện gồm có vỏ bọc lõi.
HS giải thích kí hiệu
M(2x1.5). M: lõi đồng.
2: số lõi.
1,5: tiết diện lõi(mm2)
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học: ( 5 phút)
-GV hệ thống bài học, lưu ý cách sử dụng an toàn dây dẫn điện.
-Giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
-Giáo viên giải đáp các thắc mắc của HS.
2/ Dặn dò: (2 phút)
-GV lưu ý HS học bài ở nhà.
-HS xem kó phần còn lại cuả bài: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”
-Sưu tầm các loại vật liệu cách điện.





4
PPCT: 3 Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN
DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Ngày soạn: 01/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
2/ Kó năng: Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng.
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, khám phá về các loại vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong
nhà.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà” SGK, tài liệu tham
khảo.
- Hình vẽ(phóng to), mẫu vật dây dẫn, dây cáp điện, các loại vật liệu cách điện.
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút).
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
- Em hãy phân loại dây dẫn điện?
- Em hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện có bọc?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
15
15
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây cáp điện.
1/ Cấu tạo:
-Lõi cáp: Làm bằng đồng hoặc nhôm.
-Vỏ cách điện: Bằng cao su, nhựa PVC.
-Vỏ bảo vệ: Có tác dụng chống ăn mòn,
chòu được tác động của môi trường...
2/ Phân loại và sử dụng:
- Cáp một lõi
Dùng trong truyền tải điện (Mỗi cáp một
pha)
- Cáp nhiều lõi
Một cáp nhiều pha, dùng trong lắp đặt
ngầm.
* Với mạng điện trong nhà, cáp dùng dẫn
điện từ đường dây hạ áp vào nhà
Hoạt động 2 Tìm hiểu các loại vật liệu
GV cho HS quan sát một
số loại dây dẫn điện và
dây cáp điện rồi yêu cầu
HS phân biệt
GV đặt vấn đề: Em hãy
quan sát dây cáp điện và
mô tả cấu tạo của nó?
GV hướng dẫn HS phân
loại dây cáp điện bằng
cách quan sát mẫu dây cáp
và hình vẽ SGK

GV nêu công dụng của
từng loại dây cáp điện.
GV đặt câu hỏi:
Với mạng điện trong nhà
ta thường sử dụng dây cáp
để làm gì?
GV đặt câu hỏi:
HS phân biệt dâydẫnđiện và
dây cáp điện
HS quan sát mẫu vật kết hợp
hình vẽ SGK để mô tả cấu tạo
của dây cáp điện.
HS thảo luận và phân loại dây
cáp điện
HS thảo luận và trả lời:
Với mạng điện trong nhà ta sử
dụng dây cáp để dẫn điện vào
nhà

5
cách điện
*/ Vật liệu cách điện là vật liệu không
cho dòng điện đi qua.
*/ Vật liệu cách điện phải đạt các yêu cầu
sau:
- Độ cách điện cao.
- Chòu nhiệt tốt.
- Chống ẩm tốt.
- Độ bền cơ học cao.
*/ Các vật liệu cách điện thường dùng:

Cao su, nhựa, sứ, thủy tinh, giấy cách
điện...
Thế nào là vật liệu cách
điện?
GV nêu và giải thích các
yêu cầu đối với vật liệu
cách điện.
HS nhớ lại kiến thức đã học ở
lớp 8 và trả lời.
HS nêu ví dụ về vật liệu cách
điện
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học: (5 phút)
-Giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
-Giáo viên giải đáp các thắc mắc của HS.
2/ Dặn dò: (2 phút)
- GV lưu ý HS học bài ở nhà.
- GV căn dặn HS chuẩn bò bài: “Đồ dùng điện dùng trong lắp đặt mạng điện”
__________

__________

6
PPCT :4 Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

Ngày soạn: 11/9/2007
I-MỤC TIÊU: làm cho HS đạt được :
1-Kiến thức :Biết được công dụng, phân loại của 1 số đồng hồ đo điện
2-Kỹ năng:Biết được tên gọi và kí hiệu của 1 số đồng hồ đo điện.
3-Thái độ :rèn kỹ năng xác đònh đại lượng đo của đồng hồ đo điện.

II-CHUẨN BỊ:
1-ÙChuẩn bò của giáo viên : SGK, tranh vẽ 1 số đồng hồ đo điện ; đồng hồ ampe kế, vôn kế, vạn năng, công tơ.
Bảng 3-1; 3-2
2-Chuẩn bò của học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Tổ chức và ổn đònh lớp : ( 1 phút)
- Điểm danh .
2-Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện của mạng điện trong nhà?
- So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện?
3-Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
05
25
HĐ 1: Giới thiệu mục tiêu bài học
HĐ 2:Tìm hiểu đồng hồ đo điện
I-Đồng hồ đo điện:
1/Công dụng của đồng hồ đo điện:
Giúp biết được tình trạng làm việc
của các thiết bò điện; phát hiện được
những nguyên nhân hư hỏng, sự cố
kỹ thuật, hiện tượng làm việc không
bình thường của mạch điện và đồ
dùng điện.
-GV yêu cầu HS kể tên những
dụng cụ thợ điện thường dùng

trong công việc lắp đặt mạng
điện.
-GV giới thiệu mục tiêu bài
học
-Dựa trên việc khai thác kinh
nghiệm và hiểu biết của HS,
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đồng hồ đo điện
-Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo
điện mà em biết ?
-Hãy tìm trong bảng 3-1 những
đại lượng đo của đồng hồ đo
điện và đánh dấu X vào ô
trống?
-GV treo bảng 3-1 và yêu cầu
các nhóm lên trình bày. GV
hoàn chỉnh và kết luận.
-Tại sao trên vỏ máy biến áp
thường lắp ampe kế và vôn kế ?
-2 HS kể tên dụng cụ thường dùng
trong lắp đặt mạng điện. HS khác
bổ sung
-HS tìm hiểu về đồng hồ đo điện.
-Thảo luận nhóm cử đại diện trình
bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
-Hoạt động theo nhóm cử đại diện
lên điền vào bảng 3-1
các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi của GV, HS khác
bổ sung


7
2.Phân loại đồng hồ đo điện: Ampe
kế, Vôn kế, Oát kế, Công tơ, Ôm kế,
đồng hồ vạn năng.
3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện :
Bảng 3-3 ( SGK)
Công tơ điện được lắp ở mạng
điện trong nhà với mục đích gì?
-GV hướng dẫn HS kết luận
công dụng của đồng hồ đo
điện.
-GV yêu cầu HS làm bài tập
bảng 3-2 theo nhóm GV treo
bảng 3-2 và yêu cầu các nhóm
trình bày, sau đó GV hướng
dẫn HS điền vào.
-GV cho HS quan sát tranh vẽ 1
số đồng hồ đo điện và các
đồng hồ đo điện mà GV chuẩn
bò.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
cho biết tên gọi và kí hiệu.
-GV trang bò mỗi nhóm 1 đồng
hồ đo điện và yêu cầu giải
thích kí hiệu ghi trên mặt đồng
hồ.
-GV giới thiệu bảng 3-3 ở trong
SGK và giải thích cho HS
-GV lưu ý cho HS đồng hồ đo

dòng điện 1 chiều, xoay chiều,
thang đo.
-HS nêu công dụng của đồng hồ đo
điện.
-HS thảo luận nhóm làm BT bảng 3-
2, sau đó cử đại diện trình bày ý
kiến. Các nhóm khác bổ sung
-HS điền vào sgk.
-HS quan sát , nêu tên gọi và kí
hiệu. HS khác bổ sung ý kiến.
-Hoạt động nhóm , sau đó trình bày
ý kiến của nhóm.
-HS quan sát bảng 3-3 SGK
IV-CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1-Củng cố: (7 phút)
-Yêu cầu HS nêu công dụng của đồng hồ đo điện.
-GV treo bảng, yêu cầu Hs gấp SGK và vở, sau đó gọi HS lên bảng điền vào
2-Dặn dò: ( 2 phút)
-Mỗi HS về nhà làm vào vở 1 bảng như phần củng cố
-Chuẩn bò phần II và làm BT bảng 3-4; 3-5.
-Tìm hiểu các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.
__________

__________

8
PPCT :5 Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tt)

Ngày soạn: 11/9/2007
I-MỤC TIÊU: làm cho HS đạt được :

1-Kiến thức :Biết được công dụng, phân loại của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
2-Kỹ năng:Biết được tên gọi và công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
3-Thái độ: Lòng yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu về các dụng cụ lắp đặt mạng điện.
II-CHUẨN BỊ :
1-Chuẩn bò của giáo viên : SGK, tranh vẽ và 1 số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2 -Chuẩn bò của học sinh : Mỗi nhóm bảng 3-4; 3-5 như sgk.
Dụng cụ học tập
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Tổ chức và ổn đònh lớp : (1 phút)
- Điểm danh .
2-Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- HS 1: công dụng của đồng hồ đo điện.
- HS 2: GV treo bảng ở phần củng cố tiết 4 và yêu cầu Hs điền vào.
3-Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
HĐ 1: Giới thiệu mục tiêu bài học
HĐ 2:Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong
lắp đặt mạng điện.
II-Dụng cụ cơ khí
1.Công dụng: dùng lắp đặt và sửa chữa
mạng điện. Dùng lắp đặt dây dẫn và các
thiết bò điện. Hiệu quả công việc phụ
thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng
dụng cụ lao động đó.
2.Một số loại dụng cụ cơ khí:
-Thước: đo độ dài của dây dẫn, các vật

liệu.
-Thước cặp:dùng đo đường kính dây điện,
-GV yêu cầu HS nhắc lại
các dụng cụ cơ khí đã
được học ở lớp 8 và nêu
công dụng của chúng.
-GV giới thiệu mục tiêu
bài học.
-Hãy nêu 1 vài dụng cụ
dùng trong lắp đặt và sửa
chữa mạng điện mà em
biết ? Cho biết các dụng
cụ đó có công dụng như
thế nào ?
-GV nêu công dụng chung
của các dụng cụ.
GV cho HS quan sát bảng
3-4 SGK và điền vào các
nội dung còn thiếu.
-Thảo luận theo nhóm cử đại diện
trình bày tên và công dụng của các
dụng cụ cơ khí đã được học ở lớp 8.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Trả lời câu hỏi của GV
-HS khác bổ sung ý kiến
Hs thảo luận và hoàn chỉnh các nội
dung trong bảng 3-4.
Hs quan sát mẫu vật thước cặp và
đọc kích thước theo yêu cầu của Gv


9
kích thước lỗ, chiều sâu lỗ.
-Panme: đo đường kính dây điện chính
xác đến 1/1000 mmm.
-Tua vít: dùng tháo, lắp
-Búa: dùng để đóng, tán.
-Các loại kìm điện như: Kìm cắt, kìm tuốt
dây, kìm mỏ tròn…
-Khoan điện, khoan tay: Dùng khoan gỗ,
khoan bê tông…
GV đưa mẫu vật thước cặp
để Hs làm quen và hướng
dẫn cách sử dụng.
IV-CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1-Củng cố: (7 phút)
-Yêu cầu HS nêu công dụng của một số đồ dùng cơ khí .
-GV yêu cầu HS gấp SGK và hãy thực hiện một số thao tác sử dụng dụng cụ cơ khí.
2-Dặn dò: ( 2 phút)
Hs về nhà học bài và đọc trước nội dung bài: “Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện”
__________

__________

10
PPCT: 6 Bài: 4 Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

Ngày soạn: 18/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện .
2/ Kó năng: Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.

Đo được điện trở của một số đồ dùng điện
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, làm việc cẩn thận , khoa học, an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 3 và 4(SGK), tài liệu tham khảo.
- Đồng hồ vạn năng, ampe kế, vôn kế… các dụng cụ (5 bộ)
- Đồ dùng: Bóng đèn sợi đốt (đui gài và đui vặn), cuộn dây của nam châm điện…(5 bộ)
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút)
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Em hãy cho biết tên các loại đồng hồ và công dụng của mỗi loại đồng hồ đó?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
Hoạt động 1:Chuẩn bò và yêu cầu bài
thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện:
A/ Tìm hiểu vôn kế
1/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên vôn kế:
Kí hiệu Ý nghóa
2/ Tìm hiểu chức năng của vôn kế:
Vôn kế dùng để đo ………………………………

GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm
trưởng của mỗi nhóm.
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội
qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực
hành
GV hướng dẫn HS tìm hiểu vôn
kế theo trình tự
GV gải đáp những câu hỏi của HS
Gv theo dõi và hướng dẫn kòp thời
các nội dung tìm hiểu bài của HS.
GV lưu ý hướng dẫn cách tìm
hiểu vôn kế.
HS ổn đònh theo nhóm đã
được phân công.
Nhóm trưởng lấy các đồ
dùng và dụng cụ thực hành
từ GV
HS nghe giáo viên hướng
dẫn và có những thắc mắc
đề nghò GV giải đáp.
HS tiến hành tìm hiểu vôn
kế theo chỉ dẫn của GV.

11
3/ Tìm hiểu thang đo và giới hạn đo:
Có …..thang đo ; Giới hạn của mỗi thang
đo………
4/ Tìm hiểu cấu tạo ngoài:
- vỏ:

- Núm điều chỉnh kim:
- Núm nối dây………………
B/ Tìm hiểu ampe kế:
1/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên ampe kế:
Kí hiệu Ý nghóa
2/ Tìm hiểu chức năng của ampe kế:
Ampe kế dùng để đo ………………………………
3/ Tìm hiểu thang đo và giới hạn đo:
Có …..thang đo ; Giới hạn của mỗi thang
đo……
4/ Tìm hiểu cấu tạo ngoài:
- vỏ:
- Núm điều chỉnh kim:
-Núm nối dây………………
GV theo dõi và hướng dẫn kòp
thời các nội dung tìm hiểu bài của
HS.
GV lưu ý cách tìm hiểu ampe kế
tương tự như tìm hiểu vôn kế
Gv theo dõi và hướng dẫn kòp thời
các nội dung tìm hiểu ampe kế
của HS.
HS tiến hành tìm hiểu ampe
kế theo chỉ dẫn của GV.
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học:(5 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả thực
hành của nhóm bạn.
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của mỗi nhóm.
2/ Dặn dò:(2 phút)

-GV lưu ý Hs hoàn chỉnh bài thực hành.
-GV căn dặn HS chuẩn bò tiếp bài: “TH: Sử dụng đồng hồ đo điện”
__________

__________

12
PPCT: 7 Bài: 4. Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(tt)

Ngày soạn: 18/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện .
2/ Kó năng: Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
Đo được điện trở của một số đồ dùng điện
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, làm việc cẩn thận , khoa học, an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 3 và 4(SGK), tài liệu tham khảo.
- Đồng hồ vạn năng, ampe kế, vôn kế… các dụng cụ (5 bộ)
- Đồ dùng: Bóng đèn sợi đốt (đui gài và đui vặn), cuộn dây của nam châm điện…(5 bộ)
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút).
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Em hãy cho biết tên các loại đồng hồ và công dụng của mỗi loại đồng hồ đó?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
Hoạt động 1: Chuẩn bò và yêu cầu bài
thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ vạn
năng:
1/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên đồng hồ:
Kí hiệu Ý nghóa
2/ Tìm hiểu chức năng của đồng hồ vạn
GV chia nhóm và chỉ đònh
nhóm trưởng của mỗi nhóm.
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và
nội qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết
thực hành
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đồng hồ vạn năng theo trình tự
GV giải đáp những câu hỏi của
HS
GV theo dõi và hướng dẫn kòp
thời các nội dung tìm hiểu bài
của HS.
GV lưu ý hướng dẫn cách tìm
hiểu đồng hồ vạn năng.
GV theo dõi và hướng dẫn kòp
thời các nội dung tìm hiểu bài
HS ổn đònh theo nhóm đã được
phân công.
Nhóm trưởng lấy các đồ dùng

và dụng cụ thực hành từ GV
HS nghe giáo viên hướng dẫn
và có những thắc mắc đề nghò
GV giải đáp.
HS tiến hành tìm hiểu đồng hồ
vạn năng theo chỉ dẫn của GV.
Hs tìm hiểu các thang đo của

13
năng:
Đồng hồ vạn năng dùng để đo ……………………
3/ Tìm hiểu thang đo và giới hạn đo:
Có …..thang đo ;
Giới hạn của thang đo điện trở………
Giới hạn của thang đo điện áp………
Giới hạn của thang đo cường độ dòng
điện……….
4/ Tìm hiểu cấu tạo ngoài:
- vỏ:
- Núm điều chỉnh kim:
- Núm nối dây………………
của HS.
GV lưu ý cách đo điện trở
đồng hồ vạn năng.
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1/ Củng cố kiến thức bài học: (5 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả thực
hành của nhóm bạn.
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của mỗi nhóm.
2/ Dặn dò: (2 phút)

-GV lưu ý Hs hoàn chỉnh bài thực hành.
-GV căn dặn HS chuẩn bò tiếp bài: “ Sử dụng đồng hồ đo điện” (Phần đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng).
__________

__________

14
PPCT: 8 Bài: 4. Thực hành : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(tt)

Ngày soạn: 18/9/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được chức năng của đồng hồ vạn năng .
2/ Kó năng: Đo được điện trở của một số đồ dùng điện
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, làm việc cẩn thận , khoa học, an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 3 và 4 (SGK), tài liệu tham khảo.
- Đồng hồ vạn năng, các dụng cụ (5 bộ)
- Đồ dùng: Bóng đèn sợi đốt (đui gài và đui vặn), cuộn dây của nam châm điện…(5 bộ)
2/Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
Mẫu báo cáo thực hành:
BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
Họ và tên:
1/……………………………………………………………………
2/……………………………………………………………………
3/……………………………………………………………………
Kết quả thực hành điện trở:
Tên phần tử đo Thang đo Kết quả

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút).
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Em hãy cho biết công dụng của đồng hồ vạn năng?
Để đo điện trở ta dùng thang đo nào?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
Hoạt động 1:Chuẩn bò và yêu cầu bài
thực hành.
Hoạt động 2: Đo điện trở bằng đồng
GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm
trưởng của mỗi nhóm.
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội
qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết
thực hành
HS ổn đònh theo nhóm đã được
phân công.
Nhóm trưởng lấy các đồ dùng và
dụng cụ thực hành từ GV

15
hồ vạn năng:
*/ Trình tự đo điện trở bằng đồng hồ
vạn năng:

-Cắt nguồn điện khỏi vật cần đo.
-Xác đònh đại lượng cần đo.
-Xác đònh cỡ đo.
-Chập hai que đo và hiệu chỉnh kim
về“0”
-Tiến hành đo.
-Ghi kết quả đo vào báo cáo thực hành
.
GV nêu trình tự đo điện trở bằng
đồng hồ vạn năng.
GV thao tác mẫu để HS theo dõi
và giải thích rõ cách thực hiện
của mỗi bước.
GV giải đáp các câu hỏi của HS
GV thường xuyên kiểm tra uốn
nắn các thao tác sai của HS
Hs chú ý nắm bắt trình tự đo điện
trở bằng đồng hồ vạn năng.
HS theo dõi thao tác mẫu của
GV và đưa ra các thắc mắc cần
giải đáp.
Hs tiến hành đo điện trở bằng
đồng hồ vạn năng và ghi kết quả
đo vào báo cáo tực hành.
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1/ Củng cố kiến thức bài học: (5 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả thực
hành của nhóm bạn.
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của mỗi nhóm.
-Giáo viên thu báo cáo thực hành của mỗi nhóm.

2/ Dặn dò: (2 phút)
-GV lưu ý HS thu dọn vệ sinh
-GV căn dặn HS chuẩn bò bài: “TH: Nối dây dẫn điện”
__________

__________

16
PPCT:9 Bài 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

Ngày soạn:02/10/2007
I-MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
2-Kỹ năng: Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện.
3-Thái độ: Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II-CHUẨN BỊ :
1-Chuẩn bò của giáo viên : - Tranh vẽ.Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, dao nhỏ, tua vít, mỏ hàn
-Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy nhám. Một số mối nối mẫu.
2 -Chuẩn bò của học sinh: Kìm mỏ nhọn, kìm tròn, dây điện lõi 1 sợi và nhiều sợi, giấy nhám.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Tổ chức và ổn đònh lớp (1 phút)
- Điểm danh.
2-Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
3-Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
05
HĐ 1: Chuẩn bò và nêu mục
tiêu, yêu cầu bài thực hành.
HĐ 2:Tìm hiểu mối nối dây
dẫn điện
1/Kiến thức bổ sung:
a)Các loại mối nối:
-Mối nối thẳng (nối nối tiếp).
-Mối nối phân nhánh (nối rẽ).
-Mối nối dùng phụ kiện.
b)Yêu cầu mối nối:
-Dẫn điện tốt.
-Có độ bền cơ học cao.
-An toàn điện.
-Đảm bảo về mặt mó thuật.
-GV nêu mục tiêu, nội qui thực hành
-GV nêu yêu cầu đánh giá kết quả.
-GV dùng một số mẫu các loại mối
nối dây dẫn điện và tranh vẽ yêu cầu
Hs quan sát
->GV giới thiệu.
-GV giải đáp thắc mắc của HS
-GV giao cho mỗi nhóm 5 loại mối
nối mẫu (gồm cả loại cách điện và
chưa cách điện)
-GV giao nhiệm vụ thực hành cho các
nhóm:
+ Quan sát hình 5-1: Phân loại mối

nối mẫu theo hình vẽ trong SGK.
- GV hướng dẫn HS nhận xét các loại
mối nối để rút ra kết luận về yêu cầu
kó thuật của các mối nối :dẫn điện tốt,
bền , chắc, an toàn điện, đẹp.
-HS ổn đònh theo nhóm
-HS kiểm tra dụng cụ trong nhóm
đã được phân công.
-HS quan sát các loại mối nối, tranh
vẽ.Nêu những thắc mắc đề nghò GV
giải đáp.
-Các nhóm HS nhận bộ mối nối
mẫu từ GV.
-Nhóm phân chia công việc cho mỗi
thành viên.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-các nhóm cử đại diện trình bày yêu
cầu kó thuật của mối nối theo hướng
dẫn của GV.
-HS thảo luận theo nhóm , cử đại
diện trả lời câu hỏi của GV.

17
05
20
HĐ3:Tìm hiểu qui trình chung
nối dây dẫn điện.
2/Qui trình chung nối dây dẫn
điện:
Bóc vỏ cách điện->làm sạch

lõi->nối dây->kiểm tra mối
nối->hàn mối nối->cách điện
mối nối.
Hoạt động 4: Thực hành nối
nối tiếp dây dẫn điện.
1/Nối nối tiếp:
a)Nối dây dẫn lõi 1 sợi:
-Uốn gập lõi.
-Vặn xoắn.
-Kiểm tra mối nối.
b)Nối dây dẫn lõi nhiều sợi:
-Bóc vỏ cách điện và làm sạch
lõi.
-Lồng lõi.
-Vặn xoắn.
-Kiểm tra mối nối.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình
chung nối dây dẫn điện .
-Có thể đảo thứ tự của qui trình được
không ?
-GV: Giải thích tại sao không thể đảo
thứ tự các bước của qui trình.
-GV phát mối nối mẫu cho các nhóm
và giao nhiệm vụ:
+ Quan sát, nhận xét: Nghiên cứu
hình vẽ 3 công đoạn đầu
+ Quan sát GV thao tác
- GV thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn.
- Lưu ý những lỗi sai mà Hs thường

mắc phải
- Trong quá trình HS nối dây, GV
quan sát và hướng dẫn cho từng HS.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5-6, mối
nối mẫu và giải thích cho các em
nhận biết sự khác nhau của 2 mối nối.
- GV hướng dẫn ban đầu.
- GV quan sát và hường dẫn, sửa sai
cho từng em.
- GV yêu cầu HS thực hiện công đoạn
nối dây.
- GV kiểm tra sản phẩm.
-Tìm hiểu qui trình chung nối dây
dẫn điện.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe GV giải thích.
-HS nhận mối nối mẫu.
-Quan sát, thảo luận và nhận xét .
-Nghiên cứu hình vẽ
5-2; 5-3; 5-4; 5-5; 5-6
-HS thực hành từng công đoạn của
qui trình theo hướng dẫn của GV.
+Thực hiện từng động tác chính
xác.
+Tránh mắc những lỗi thông
thường.
+Thực hiện đúng qui đònh.
+Làm việc an toàn , khoa học.
-Nhận mối nối mẫu theo nhóm.
-Quan sát mối nối mẫu, hình vẽ,

nghe GV giải thích
-Theo dõi thao tác của GV và thực
hành
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1/ Củng cố kiến thức bài học: (6 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả
thực hành của nhau
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của HS, mỗi nhóm.
-Yêu cầu HS nộp sản phẩm.
2/ Dặn dò: (3 phút)
-GV căn dặn HS chuẩn bò tiếp bài: “TH: Nối dây dẫn điện” Phần nối rẽ.
-Giờ học tới mang theo vật liệu và dụng cụ như tiết 9.
__________

__________

18
PPCT: 10 Bài:5 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt)

Ngày soạn: 02/10/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
2/Kỹ năng: Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện.
3/Thái độ: Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
SGK, tranh vẽ.Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn,kìm tuốt dây( 4 cái).Dây lõi 1 sợi, dây lõi
nhiều sợi, giấy nhám. Mẫu mối nối hình 5-7 và 5-8
2/Chuẩn bò của học sinh:

Sách giáo khoa. Kìm mỏ nhọn, giấy nhám, dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút)
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của mối nối, qui trình chung nối dây dẫn điện.
3/Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
14
14
Hoạt động 1:Nêu mục tiêu và yêu cầu
bài thực hành
Hoạt động 2: Thực hành nối phân
nhánh (nối rẽ)
2/Nối rẽ:
Dây dẫn điện nối từ đường dây chính
ra gọi là dây nhánh, chỗ nối giữa
đường dây chính và đường dây nhánh
gọi là mối nối phân nhánh.
a)Nối dây dẫn lõi 1 sợi:
-Uốn gập lõi:đặt dây nhánh vuông góc
với dây chính, uốn gập lõi dây nhánh
-Vặn xoắn : dùng kìm quấn dây nhánh
lên dây chính
-Kiểm tra mối nối.

b)Nối dây dẫn lõi nhiều sợi:
-Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
- GV nêu mục tiêu và nội qui
của tiết thực hành.
- GV nêu tiêu chí đánh giá tiết
thực hành.
- GV treo hình vẽ:Thế nào gọi
là mối nối phân nhánh ?
Hãy chỉ ra dây nhánh và dây
chính ?
- GV phát mối nối mẫu cho các
nhóm.
- GV giao nhiệm vụ thực hành:
+ Quan sát, nhận xét mối nối
nối tiếp mẫu.
+ Nghiên cứu hình vẽ 5-7;
5-8
+ Quan sát GV thao tác mẫu
- GV Thông báo qui trình nối
phân nhánh giống như nối nối
tiếp.
- GV chỉ làm mẫu những thao
- HS ổn đònh theo nhóm
- Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ
chuẩn bò của các thành viên
trong nhóm
- HS quan sát tranh vẽ và trả lời
câu hỏi của GV.



- Nhận mối nối mẫu .
- Quan sát, thảo luận và nhận xét
.
- Nghiên cứu hình vẽ 5-7; 5-8.
- Theo dõi GV làm
mẫu.


19
-Nối dây: tách lõi dây nhánh làm 2
phần bằng nhau. Đặt lõi dây nhánh vào
giữa đoạn lõi dây chính và lần lượt
vặn xoắn từng nửa lõi dây nhánh
( quấn ngược chiều nhau.
-Kiểm tra mối nối.
tác hình thành kó năng mới là
nối dây.
- Lưu ý những lỗi sai mà Hs
thường mắc phải và qui đònh
thời gian hoàn thành.
- Trong quá trình HS nối dây,
GV quan sát và hướng dẫn cho
từng HS.
Chú ý rèn luyện HS:
+ Thực hiện từng động tác chính
xác.
+ Chỉ cho HS những lỗi thường
mắc phải của từng công đoạn.
+ Thực hiện đúng theo qui trình
công nghệ.

+ Làm việc an toàn, khoa học.
-HS tiến hành nối dây dẫn lõi 1
sợi và nhiều sợi theo qui trình.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học: (6 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả
thực hành của nhau: chất lượng sản phẩm; thực hiện theo qui trình; ý thức học tập, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh nơi làm việc.
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của HS, mỗi nhóm.
-Yêu cầu HS nộp sản phẩm.
2/ Dặn dò: (3 phút)
-Chuẩn bò phần “ Nối dây dùng phụ kiện” ; nội dung bước 4 và bước 5 trong SGK bài 5.
-Mỗi HS đem theo: kìm, dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi, 1 ổ cắm điện, 1 tua vít, giấy nhám.
-Mỗi tổ đem theo 2 cuộn băng keo cách điện.
__________

__________

20
PPCT: 11 Bài 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt)

Ngày soạn: 09/10/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Hiểu được một số phương pháp nốidây dẫn điện
2/Kỹ năng: Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện.
3/Thái độ : Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:

- SGK, tranh vẽ.
- Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, kìm tuốt dây( 04 cái)Dây lõi 1 sợi, dây lõi
nhiều sợi, giấy nhám, ổ cắm điện, tua vít, băng keo cách điện.
- Mẫu mối nối hình 5-9.
2/Chuẩn bò của học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Kìm mỏ nhọn, giấy nhám, tua vít, dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi, băng keo, ổ cắm điện
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (2 phút)
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Yêu cầu HS làm bài tập số 1 và số 2 trang 29 SGK
3/Dạy bài mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
15
Hoạt động 1:Nêu mục tiêu và yêu cầu
bài thực hành
Hoạt động 2: Thực hành nối dây
dùng phụ kiện
3/Nối dây dùng phụ kiện:
được dùng khi nối dây với các thiết bò
điện, hộp nối dây… hoặc các trường
hợp mối nối không yêu cầu cao về cơ
học .
a)Nối bằng vít:

-Làm đầu mối nối:
+Làm khuyên kín
+Làm khuyên hở.
-Nối dây
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội
qui của tiết thực hành.
- GV nêu tiêu chí đánh giá tiết thực
hành.
- GV phát mẫu mối nối cho HS
quan sát.
- GV làm mẫu, hướng dẫn cho HS
làm 1 số mối nối dây với các thiết
bò: công tắc điện, ổ cắm điện.
- GV lưu ý cho HS cách đặt khuyên
hở vào chỗ nối.
-GV kiểm tra sản phẩm.
- Nhóm trưởng kiểm tra dụng
cụ chuẩn bò của các thành
viên trong nhóm
- Quan sát mẫu cách làm
khuyên.
- Theo dõi GV làm mẫu.
- Làm việc cá nhân nối dây
công tắc điện, ổ cắm điện .
- Thực hiện đúng cách đặt
khuyên vào chỗ nối.

21
10
b)Nối bằng đai ốc nối dây:

-Làm đầu mối nối thẳng.
-Nối dây dẫn.
-Kiểm tra mối nối.
Hoạt động 3:Hàn và cách điện mối
nối
a)Hàn mối nối: để mối nối tăng sức
bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ.
-Làm sạch mối nối.
-Láng nhựa thông.
-Hàn thiếc mối nối.
b)Cách điện mối nối:
Quấn băng cách điện từ trái sang phải,
lớp ngoài quấn chồng lên 1 phần lớp
vỏ cách điện. Phải kéo căng băng keo
cách điện.
- GV chỉ giới thiệu cách hàn cho
HS.
- GV nêu yêu cầu của việc cách
điện mối nối.
- GV hướng dẫn cho HS cách điện
mối nối.
- GV phát các sản phẩm của cá
nhân
- Yêu cầu Hs tiến hành cách điện
mối nối.
- GV yêu cầu các nhóm kiểm tra
chéo sản phẩm.
- Theo dõi hướng dẫn của GV.
-Theo dõi thao tác của GV.
-Nhận sản phẩm

-Làm việc cá nhân để cách
điện mối nối.
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1/ Củng cố kiến thức bài học: (7 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 3; 4 trang 29 SGK
- GV hương dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành Theo các tiêu chí:
+ Làm có đúng qui trình không?
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không ?
+ Thái độ tham gia thực hành như thế nào ?
- HS nộp sản phẩm cho GV.
- GV tổng kết , nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng HS.
- GV đánh giá cho điểm kết quả thực hành của từng HS
2/ Dặn dò: (02 phút)
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng , nộp sản phẩm
- GV căn dặn HS chuẩn bò bài: “TH: Lắp mạch điện bảng điện” phần 1 và 2a của mục I
__________

__________

22
PPCT: 12 Bài: 6. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

Ngày soạn:09/10/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu được qui trình chung khi lắp đặt mạch điện bảng điện.
2/ Kó năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn.
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, làm việc cẩn thận , khoa học, an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:

1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 6 (SGK, SGV), tài liệu tham khảo.
- Sơ đồ lắp ráp, sơ đồ nguyên tắc củ mạch điện có bảng điện.
2/Chuẩn bò của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
- Giấy A4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút)
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV thông báo kết quả thực hành
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
Hoạt động 1:Chuẩn bò và yêu cầu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của
bảng điện:
1/ Bảng điện chính:
Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn
bộ hệ thống điện trong nhà
Trên bảng điện có lắp cầu dao, cầu chì
hoặc áptômát tổng
2/ Bảng điện nhánh:
Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng
điện

Trên bảng điện thường có lắp cầu chì
(hoặc áptômát), công tắc,ổ điện…
GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm
trưởng của mỗi nhóm.
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và
nội qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết
thực hành
GV hướng dẫn HS quan sát
mạng điện trong lớp học và mô
tả về bảng điện và các thiết bò
điện.
GV cho HS thảo luận về chức
năng của các loại bảng điện
HS ổn đònh theo nhóm đã được
phân công.
HS quan sát mạng điện trong lớp
học và mô tả về bảng điện và
các thiết bò điện.
HS thảo luận về chức năng của
các loại bảng điện và rút ra kết
luận về vai trò , chức năng của
bảng điện.

23
*/ Mẫu báo cáo tìm hiểu bảng điện:
Thiết bò, vật liệu Chức năng
-GV hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi sau:
Hãy liệt kê các thiết bò được lắp

đặt trên bảng điện?
- Trình bày chức năng các thiết
bò đó?
- Bảng điện trong lớp học là
bảng điện chính hay bảng điện
nhánh của hệ thóng điện trường
học?
Sau khi học sinh đã tìm hiểu
xong mạng điện trong lớp học
GV đặt câu hỏi:
Em hãy mô tả cấu tạo của một
bảng điện nhánh của nhà em?
HS trả lời các câu hỏi và điền
các nội dung vào bảng báo cáo
IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1/ Củng cố kiến thức bài học: (5 phút)
-Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết quả thực
hành của nhóm bạn.
-Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của mỗi nhóm.
-Giáo viên thu báo cáo thực hành của mỗi nhóm.
2/ Dặn dò: (4 phút)
-GV lưu ý HS thu dọn vệ sinh
-GV căn dặn HS chuẩn bò tiếp bài: “TH:Lắp mạch điện bảng điện”
__________

__________

24
PPCT: 13 Bài: 6. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt)


Ngày soạn: 09/10/2007
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu được qui trình chung khi lắp đặt mạch điện bảng điện.
2/ Kó năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn.
3/ Thái độ: Tạo niềm yêu thích, tìm hiểu, làm việc cẩn thận , khoa học, an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 6 (SGK, SGV), tài liệu tham khảo.
- Sơ đồ lắp ráp, sơ đồ nguyên tắc của mạch điện có bảng điện.
- Qui trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
2/Chuẩn bò của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
- Giấy A4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức và ổn đònh lớp: (1 phút)
- Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Em hãy mô tả cấu tạo của các loại bảng điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà?
3/ Nghiên cứu kiến thức mới: (30 phút)
Các hoạt động dạy học:
TG
(ph)
NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
05
25
Hoạt động 1:Chuẩn bò và yêu cầu bài
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
1/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện

dùng 2 cầu chì:
GV chia nhóm và chỉ đònh nhóm
trưởng của mỗi nhóm.
GV nêu mục tiêu, yêu cầu và
nội qui của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết
thực hành
GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ
đồ nguyên lí trong hình 6-2 (sgk)
HS ổn đònh theo nhóm đã
được phân công
HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lí
trong hình 6-2 (sgk)

25
Vẽ đường dây
nguồn
Xác đònh vò trí để
bảng điện
Vẽ đường dây dẫn điện
theo sơ đồ nguyên lí
Xác đònh vò trí các
TBĐ trên bảng điện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×