Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận đánh giá diễn biến thời tiết và ảnh hưởng của nó đến đời sống của người dân ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.17 KB, 10 trang )

Tiểu luận đánh giá diễn biến thời tiết và ảnh hưởng của nó
đến đời sống của người dân ninh bình
1. Phân tích điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế của tỉnh ninh bình ảnh hưởng

đến đời sống của nhân dân
2. Phân tích diễn biến thời tiết tại tỉnh ninh bình ảnh hưởng đến đời sống và sản
xuất

Bài làm

1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế ảnh hưởng đến đời sống nhân dân

Ninh bình Nằm ở cực Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, là một tỉnh cửa ngõ từ miền Bắc vào
miền Trung và miền Nam đất nước. Điều kiện tự nhiên của Ninh Bình và ảnh hưởng chung của
ĐKTN đến sản xuất và đời sống của nhân dân
a.Vị trí địa lí
Ninh bình nằm ở vị trí ranh giới giữa 3 khu vực địa lí: Tây Bắc,châu thổ Sông Hồng và Bắc Trung
Bộ cũng nằm giữa 3 vùng kinh tế : vùng Hà Nội, vùng Duyên Hải Bắc Bộ và vùng Duyên Hải Miền
Trung.Cách thủ đô Hà Nội 93km về phía Nam
+ Phía bắc giáp Hòa Bình ,Hà Nam
+ Phía đông giáp Nam Định qua sông Đáy
+ Phía Tây giáp Thanh Hóa
+ Phía nam giáp biển ( Vịnh Bắc Bộ)
>>> Thuận lợi: có vị trí chiến lược quan trọng,là nơi giao lưu kinh tế và văn hóa giữa lưu vực
song Hồng và lưu vực song Mã,giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc của Tổ
Quốc ,rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế trong và ngoài tỉnh
b.Địa hình :chia 3 vùng rõ rệt


+ Vùng đồi núi ở phía Tây và Tây Bắc
+ Vùng đồng bằng và vùng ven biển ở phía Đông và phía Nam


>>>+ Thuận lợi: Ở phía Tây có những dãy núi đá vôi chạy theo hướng ĐB-TN Nên đã tạo nên
nhiều cảnh đẹp với những hang động và một trong số đó là Khu Du Lịch sinh thái Tràng An ,một
kì quan thế giới ngoài ra còn phát triển được nền kinh tế hàng hóa toàn diện với cả cây trồng
như cây lương thực ,lúa,cây công nghiệp ,cây ăn quả và nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
+ Khó khăn: Do địa hình phức tạp nên giao thông đi lại còn khó khăn
c.Khí hậu
Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 5
đến tháng 9 ,chiếm 80-90% mưa trên cả nước ,mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến
tháng 3 năm sau,tháng 4 tháng 10 là mùa xuân và mùa thu.Nhiệt độ trung bình năm là 23,1 độ
C ,tổng lượng mưa Tb năm đạt 151,9mm. . .. .>>>>> Thuận lợi cho phát triển nền văn hóa lúa
nước lâu đời.
d.Đất
Do được phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai phì nhiêu màu mỡ>>> phát triển lúa nước
e.Nước_sông ngòi
NB có hệ thống sông ngòi dày đặc như:sông Đáy,sông Hoàng Long,sông Càn,sông Vạc….tạo
thành mạng lưới đường thủy >>> Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế và văn hóa.Bên cạnh
đó do địa hình một số nơi là đồng bằng nên hay gây ra ngập lụt thiệt hại đến hoa màu của
người dân.
2.Tình hình kinh tế -xã hội của địa phương
a.Dân cư
+ Dân số:898,459 người(2009),mật độ dân số 642 người/km2,tập trung đông đúc ở thành phố
nguồn lao động dồi dào
b.Cơ sở hạ tầng
Tỉnh đang đầu tư,nâng cấp,xây dựng nhiều trạm bơm nước,kênh mương.Các tuyến đê như:đê
biển Bình Minh II;đê tả.hữu sông Hoàng Long;……..được nâng cấp theo hướng kiên cố
hóa.Mạng lưới đô thị khá dày đặc,thuận tiện
c.Vốn đầu tư


NB có những dự án công nghệ với mức đầu tư lớn đang được triển khai xây dựng như: Nhà máy

phân đạm công suất 56 vạn tấn/năm,nhà máy sx phụ tùng động cơ tàu thủy Vinashin với vốn
đầu tư 1.200 tỷ đồng,nhà máy sx Sôđa đầu tư 1.300 tỷ……..
d.Giao thông vận tải
NB là một điểm nút giao thông quan trọng,có 6 quốc lộ dải đều trong kv.Có hệ thống đường
sắt ,đường bộ,đường thủy,đường cao tốc rất phát trieetn và phổ biến.
e.Thương mại- dịch vụ
NB có vị trí hội tụ giao thông lên vùng rất thuận lợi cho phát triển lưu thông hàng hóa với các
địa phương khác trong và ngòai nước.Về du lịch NB có điều kiện phát triển các loại hình du lịch:
sinh thái,văn hóa ,nghỉ dưỡng,mạo hiểm,thể thao Với nhieefudanh lam thắng cảnh nổi tiếng
như:Cố đô Hoa Lư,khu du lịch Tam Cốc-Bích động,vườn qg Cúc Phương.. . .đang thu hút nhiều
khách DL
f.Các thế mạnh khác
Thế mạnh nổi bật nhất nền kinh tế NB là các nghành CN vật liệu xây dựng với số lượng nhà máy
sx xi măng VD như:The Vissal,xi măng Hệ Dưỡng,Tam Điệp,Phú Sơn …rất phát triển

2. diễn biến thời tiết tại tỉnh ninh bình ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

a. Lưu lượng mưa của tỉnh Ninh Bình năm 2014

a1.Bảng số liệu

Thán
g

Tháng1 Tháng
2

Tháng
3


Tháng4 Tháng Tháng
5
6

Tháng
7

Tháng
8

Tháng9 Tháng1
0

Tháng1
1

Tháng12

Tổng
Mưa
(mm)

2,8

65,4

112,2

245,9


259,8

186,7

122,5

18,6

27,7

166

214,5

Bảng 1. Tổng lượng mưa của Ninh Bình 2014

199,2


a2.Biểu đồ phân bố tổng lượng mưa của Ninh Bình qua các tháng năm 2014

a3.nhận xét
Tổng lượng mưa của Ninh Bình trong năm 2014 có sự thay đổi qua các tháng
+ Lượng mưa cao nhất vào tháng 8 đạt 259,8mm
+lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 đạt 2,8mm
Do tỉnh Ninh Bình Nằm trong khu vực đồng bằng bắc bộ và có bốn mùa quanh năm nên mùa
mưa tập trung chủ yếu vào mùa hạ với lượng mưa lớn ,lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5
đến tháng 11 với lượng mưa lớn , với lượng mưa lớn cộng them với hệ thống sông ngòi dày đặc
thì rất phát triển nghành nông nghiệp lúa nước từ bao lâu nay của người dân


b. Độ ẩm trung bình của Ninh Bình
b1. Bảng số liệu :
Tháng

Tháng1

Độ ẩm
tb(%)

77,613

Tháng2 Tháng
3
87,393 94,677

Tháng
4
91,700

Tháng5 Tháng
6
82,677 83,100

Tháng7 Tháng
8
83,677 87,00

Tháng
9
85,867


Tháng10 Tháng1
1
80,903
86,400

Bảng 2: Độ ảm trung bình của Ninh Bình năm 2014

b2.Biểu đồ phân bố độ ẩm qua các tháng của Ninh Bình Năm 2014

Tháng12
75,129


b3. Nhận xét :
Độ ẩm của Ninh Bình có sự thay đổi qua các tháng trong năm 2014
+Độ ẩm cao nhất vào tháng 3 đạt 94,67%
>>> Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể
trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm
lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hộị gây khó khăn cho người dân
trong sinh hoạt

+Độ ẩm thấp nhất vào tháng 12 dạt 75,129%
>>>Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm
da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể.Ngoài ra độ
ẩm không khí ảnh hưởng đến trong việc sản xuất một số cây trồng

C. Nhiệt độ của Ninh Bình năm 2014
c1.Bảng số liệu :
Tháng Tháng

1
TTC
21,2
TTT
14,3
TTB
17

Tháng2 Tháng
3
19,3
21,8
15,3
17,8
16,8
19,3

Tháng4 Tháng
5
27,1
32,5
23,4
25,1
24,7
28,2

Tháng6 Tháng
7
33,6
32,8

26,7
26,5
29,6
29

Tháng8 Tháng
9
31,7
32,1
25,9
25,8
28,2
28,4

Bảng 3. Nhiệt độ của Ninh Bình qua các tháng năm 2014

Tháng1
0
29,9
23,8
26,2

Tháng1
1
26
20,6
22,7

Tháng
12

20,3
14,9
17,1


c2.Biểu đồ nhiệt độ của Ninh bình năm 2014

c3. Nhận xét
Nhiệt độ của Ninh Bình có sự thay đổi và phân hóa một cách rõ rệt bởi một số nguyên nhân như
tác dụng của các hoàn lưu của biển và của địa hình
+ Ninh Bình nằm trong khu vực khí hậu đồng bắc bộ với chủ yếu là gió mùa .Nhưng nhiệt độ của
tỉnh Ninh Bình không có sự thay đổi nhiều với nhiệt độ trung bình đạt 23.10 độ
+ Nhiệt độ tối cao của Ninh Bình đạt 33,6 vào tháng 6 đây là nhiệt độ cao nhất vào mùa hè gây
ra những khó khăn cho người dân của tỉnh như nhiệt độ quá cao thì sẽ làm cho bề mặt thoát
hơi nước của lá diễn ra nhanh làm cho cây sẽ bị chết và héo như một số cây lương thực và cây
ăn quả và chúng còn ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn và thụ tinh của cây trồng gây khó khăn
trong sản xuất
+ Nhiệt độ tối thấp đạt 14,3 vào tháng 1đây là nhiệt độ thấp .Nhiệt độ tối thấp ảnh hưởng đến
đời sống của người dân , đối với cây trồng khi nhiệt độ giảm xuống nước trong không bào bị
đóng băng lại gây hiện tượng co nguyên sinh và làm cho cây bị chết ,ngoài ra còn làm cho một

d.Phân bố giờ nắng và tổng xạ của Ninh Bình năm 2014
d1. Bảng số liệu :

Tháng
Tổng
giờ
nắng
Tổng
xạ


I
116,7

II
30,2

III
9,7

8111
4

5001,9 5128,
3

IV
16,5

V
190,3

VI
148,4

5437,5 15112 1349
7

VII
143,1


VIII
117

IX
186,4

X
139,2

XI
91,9

1270
8

11196 1333
7

1013
8

7308,8 6559,
6

Bảng 4 : Tổng số giờ nắng và tổng xạ của Ninh bình năm 2014

XII
75,3



Bảng 5:
<200
200-300
300-400
400-500
>500

I
45
13
23
19
0

II
86
4
0
11
0

III
87
13
0
0

IV
93

0
0
7
0

V
0
23
10
23
45

VI
0
23
23
20
33

VII
0
32
13
26
29

VIII
0
48
13

16
23

IX
7
17
13
13
50

X
26
19
16
35
3

XI
47
20
23
10
0

XII
65
6
19
0
0


Bảng 5:Bảng phân bố tần suốt (%số ngày ) xuất hiện các mức tổng xạ (cal/cm2/ngày )theo tháng năm
2014 tại Ninh Bình


Biểu đồ Phân bố tổng giờ nắng và tổng xạ của Ninh Bình năm 2014

d3.Nhận xét :
1.
Tổng giờ nắng của Ninh Bình có sự thay đổi qua các tháng , tổng giờ nắng cao tập trung
chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10
+ tổng giờ nắng cao nhất vào tháng 5 đạt 190,3
>>> với số giờ nắng như vậy gây ra khó khăn cho người dân trong quá trình sản xuất và sinh
hoạt của người dân
+ tổng giờ nắng thấp nhất vào tháng 3 đạt 9,7
>>> với giờ nắng thấp như vậy cũng ảnh hưởng tới sản xuất như một số giống cây trồng sau khi
thu hoạch phải phơi khô không sẽ bị mốc và hỏng ,


2.Tổng xạ của Ninh Bình cũng có sự thay đổi qua các tháng trong năm 2014
+ Tổng xạ cao nhất vào tháng 5 , thấp nhất từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau .
>>> Tổng xạ cao vào tháng 5 do trong tháng này là vào mùa hè nên hiện tượng mặt trời nên
thiên đỉnh ở đây cao với bức xạ lớn , tổng xạ cao như vậy gây ra nắng nóng làm chết cây và khô
khan các con sông ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân . Còn Tổng xạ thấp vào
các tháng cuối năm vì đây là sự chuyển giao mùa , từ hè sang thu và từ thu sang đông nên mặt
trời nên thiên đỉnh sẽ giảm lượng nhiệt xuống

3.Kết luận
Như vậy Các yếu tố khí tượng như bức xạ mặt trời, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng rất lớn tới
sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống của con người tại Nnh Bình trong năm 2014


3.




×