Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.75 KB, 108 trang )

Ngày dạy: 14/01/2013
Tiết 58:
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế a – b + c = d => a = d +b – c.
- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra: - Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?
- Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350
Đáp án
* Quy tắc (SGK / 84)
* (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = 0 – 10 = -10
3) Bài mới
* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đay là một đẳng thức. Để biến đổi một đẳng thức
thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy tắc chuyển vế là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
1. Tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 ?1.
- SGK/85.
* Tính chất.
HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét.
Nếu a = b thì a + c = b + c
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút
Nếu a + c = b + c thì a = b


ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ?
Nếu a = b thì b = a
HS nêu tính chất
2. Ví dụ
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
Tìm số nguyên x, biết:
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
x – 4 = -5
GV: nêu y/c ví dụ
Giải
?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
x – 4 = -5
HS: Cộng hai vế với 4
x – 4 + 4 = -5 + 4
?:Thu gọn các vế ?
x = -5 + 4
HS: Thực hiện và tìm x
x =
-1
GV yêu cầu hs làm ?2
?2
HS lên bảng làm bài, nhận xét
Tìm số nguyên x, biết:
GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất của đẳng
x + 4 = -2
thức ta có thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào
Giải
bài toán tìm x.
x + 4 = -2
HĐ3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế

x + 4 + (-4) = -2 + -4
GV chỉ vào các phép biến đổi trên
x = -2 – 4
x – 4 = -5
x + 4 = -2
x = -6
x = -5 + 4
x = -2 - 4
3. Quy tắc chuyển vế
?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế
này sang vế kia của đẳng thức ?
* Quy tắc: (SGK/tr86)
HS: thảo luận và rút ra nhận xét
1


GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
HS đọc quy tắc
* Ví dụ: (SGK/tr86)
(Bảng phụ). Ví dụ (SGK/tr86)
Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã làm như thế
nào ?
HS trả lời (....)
?3. Tìm số nguyên x, biết:
GV: Chốt dạng và cách vận dụng qui tắc chuyển vế
x + 8 = (-5) + 4
vào tìm x
x = -5 + 4 – 8
GV: Nêu y/c bài ?3, y/c hs lên bảng làm.
x = -13 + 4

HS: 1 HS lên bảng trình bày
x = -9
HS khác trình bày vào vở rồi nhận xét bài làm của
bạn.
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số
nguyên. Ta xét xem hai phép toán này quan hệ với
nhau như thế nào ?
- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?
* Nhận xét: (SGK - Tr86)
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?
a - b = x <=> x + b = a
- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x cộng với
b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của
phép cộng
HS: Đọc nội dung nhận xét
4) Củng cố
- Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ?
* Bài tập 61 + 66 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết:
a/ 7 – x = 8 – (-7) b/ x – 8 = (-3) – 8
4 – (27 – 3) = x – (13 - 4) 4
7–x=8+7
x = -3
- 24 = x – 9
-x = 8
-20
=x–9
x = -8
x = -20 + 9 = -11
* Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a ∈ Z, tìm số nguyên x, biết:

a/ a + x = 5
b/ a – x = 2
x = 5 –a
a–2=x
hay x = a – 2
* Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ):
a/ x – 12 = (-9) – 15
b/ 2 – x = 17 – 5
x = -9 + 15 + 12
- x = 17 – 5 + 2
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87)
* Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng:
Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5
Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài
Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi
nhóm sau khi chuyển => cách chuyển
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã làm.

2


Ngày dạy: 15/01/2013
Tiết 59:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: a – b + c = d => a = d +b – c.

- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra: - Hãy nêu quy tắc chuyển vế ?
- Vận dụng tính: Tìm số nguyên x, biết: x – (-3) = 2
Đáp án
* Quy tắc (SGK/Tr.86)
* x – (-3) = 2 => x + 3 =2 => x = 2 – 3 => x = -1.
3) Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Chữa bài tập
I. Bài tập chữa
GV y/c HS1 chữa BT 62 (SGK/Tr87)
1. Bài tập 62 (SGK/87):
GV y/c HS2 chữa BT 65(SGK/Tr 87)
Tìm số nguyên a, biết:
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn
a/ |a| = 2 => a = ± 2
GV hỏi:
b/ | a + 2| = 0 => a + 2 = 0 => a = -2
Bài chữa đã sử dụng kiến thức nào?
2. Bài tập 65 (SGK/85).
Em hãy nêu cách giải khác nếu có?
Cho a, b∈ ¢ . Tìm số nguyên x, biết
GV chốt lại chung và cho điểm
a) a + x = b => x = b – a.
HS + Lên bảng làm bài tập

b) a – x = b => a = b + x => x = a – b.
+ Nhận xét bài của bạn
II. Bài tập luyện .
+ Trả lời câu hỏi của GV:
1. Bài tập 67: Tính
Nêu : Quy tắc chuyển vế?
a/ (-37)+ (-112) = -(37+112)= -149
b/ (-42) + 52 = +(52 – 42) = 10
HĐ2 : Luyện tập
c/ 13 – 31 = 13+ (-31) = -(31–13)= -18
GV Viết đề bài tập 67
d/ 14 – 24 –12 = (-10) + (-12) = -22
GV hỏi: để tính nhanh ta áp dụng kiến e/ (-25) + 30–15= 5 + (-15) = -10
thức nào ? thực hiện như thế nào?
GV gọi 2 h/s lên bảng làm
2. Bài tập 68:
+HS1 làm phần a và c
Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái:
+HS2 làm phần b và d
27 – 48 = 27 + (-48) = -21 bàn
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn
Hiệu số bàn thắng – thua năm nay:
GV: Viết đề bài tập 68
39 – 24 = 15 bàn
GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
3. Bài tập 69:
GV gọi 1h/s lên bảng làm
Chênh lệch nhiệt độ:
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn
Hà Nội: 25 – 16 = 90C

HS: + Trả lời câu hỏi của GV
Bắc Kinh: - 1 – (-7) = 60C
+ Lên bảng làm bài tập
Mát-xcơ- va: -2 – (-16) = 140C
+ Nhận xét bài của bạn
Pa ri : 12 – 2 = 100C
3


GV: em hãy nêu cách giải khác nếu có?
HS: Đưa ra các cách nhóm khác (nêu
có)
GV: Viết đề bài tập 69
GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
GV gọi 1h/s lên bảng làm
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn
HS: + Trả lời câu hỏi của GV
+ Lên bảng làm bài tập
+ Nhận xét bài của bạn
GV: em hãy nêu cách giải khác nếu có?
HS: Đưa ra các cách nhóm khác (nêu
có)
GV: Viết đề bài tập 70
GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
GV gọi 1h/s lên bảng làm
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn
HS: + Trả lời câu hỏi của GV
+ Lên bảng làm bài tập
+ Nhận xét bài của bạn
GV: em hãy nêu cách giải khác nếu có?

HS: Đưa ra các cách nhóm khác (nêu
có)
GV: Viết đề bài tập 71
GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
GV gọi 1h/s lên bảng làm
GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn

Tô-ky-ô: 8 – (-4) = 8+ 4 = 120C
Tô-rôn-tô: 2 – (-5) = 70C
Nui-yooc: 12 – (-1) = 130C
4. Bài tập 70: Tính
a) 3784 + 23 – 3785 – 15 = (3784 – 3785)
+ (23 – 15) = (-1) + 8 = 7.
b) 21+ 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 =
(21 – 11)+(22 – 12)+ (23 – 13)+ (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40.
5. Bài tập 71: Tính nhanh:
a) -2001 + (1999+2001) = (-2001+2001) +
1999 = 0 + 1999 = 1999.
b) (43 – 863) – (137 – 57) = (43 + 57) –
(863 + 137) = 100 – 1000 = -900.

4) Củng cố:
-Khắc sâu cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
Bài tập 104 (SBT) Tìm số nguyên x, biết:
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
9 – 25 = 7 – x – 25 – 7
x = 7 – 7 + 25 – 25 – 9
x=–9
5) Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- BTVN: 105,106,107,108 (SBT – Tr 66,67)
- Ôn tập lại hai quy tắc đã học: “ Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế”

4


Ngày dạy: 17/01/2013
Tiết 60:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên
tiếp .
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Vận dụng vào bài toán thực tế.
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn màu, SGK.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1) Ổn định : 1’
2) Kiểm tra :
Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3
b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
3) Bài mới :
ĐVĐ: Như SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Nhận xét mở đầu
1. Nhận xét mở đầu.

GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số ?1 Hoàn thành phép tính
hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
cộng để tìm kết quả.ở bài ?1
- (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12
HS làm bài ?1 /tr88, nx
?2 Hãy tính
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88
a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
HS làm bài và nx
b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và
về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
?3 Tích hai số nguyên khác dấu có:
HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: - Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá
-Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối trị tuyệt đối
- Dấu là dấu âm
- Dấu là dấu âm
HĐ2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác
nguyên khác dấu
dấu
GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số * Quy tắc (SGK /tr88)
nguyên khác dấu ta làm ntn ?
- Nhân hai GTTĐ
HS đọc quy tắc.
- Đặt dấu “ - ” trước kết quả.
GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ
* Bài tập 73 (SGK/tr89):
GV: Y/c hs làm bài 73/ 89
Thực hiện phép tính:

HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét
a/ (-5) . 6 = -30;
GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác b/ 9 . (-3) = -27
dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0.
c/ (-10) . 11 = -110;
GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ?
d/ 150 . (-4) = - 600
?: Vậy với a ∈ Z thì a . 0 = ?
* Chú ý (SGK /tr89)
GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK)
Với a ∈ Z thì a . 0 = 0
?: Ví dụ cho biết gì ?
* Ví dụ: (SGK /tr89)
- Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao
Giải
nhiêu?
Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm
5


Muốn tính số lương của công nhân A bằng -10000.
bao nhiêu ta làm ntn ?
Vậy lương của công nhân A tháng vừa
- Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ?
qua là :
HS đứng tại chỗ tính.
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000
GV: Nhận xét và chốt bài
(đồng).
4. Củng cố

* Khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
GV nhấn mạnh: Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
* Cho 2 HS lên bảng làm ?4: Tính:
a/ 5. (-14) = - 70;
b/ (-25). 12 = -300
* Bài tập 75 (SGK/tr89).
a/ (-67). 8 < 0 ;
b/ 15. (-3) < 0;
c/ (-7). 2 < -7
* GV lưu ý HS: - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm
- Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó.
* Bài tập 76 (SGK/89) (Cho HS hoạt động nhóm làm bài)
Điền vào ô trống:
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- BTVN: 74, 77 (SGK/tr89); Bài 113, 114, 115 (SBT/68)
* Hướng dẫn bài 77 (SGK/tr89)
Tính 250 bộ quần áo tăng bao nhiêu dm vải biết mỗi bộ quần áo tăng x dm làm ntn ?
250 . x (dm)
Vậy x = 3 muốn tính số vải tăng ta là ntn ?
Thay x = 3 vào bt: 250 . x
- Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên cùng dấu”

Ngày dạy: 21/01/2013
Tiết 61:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên
- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
6


HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Tính: 8 . (-7); (-13) . 11; 25 . (-4)
HS2: Chữa bài tập 77 (SGK- Tr 89)
* GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
HĐ1: Nhân 2 số nguyên dương
I. Nhân hai số nguyên dương:
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
* Nhân hai số nguyên dương
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên chính là nhân hai số tự nhiên khác
dương.
0.
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương chính là * ?1:
12 . 3 = 36
nhân hai số tự nhiên khác 0.
5 . 120 = 600
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lên bảng thực hiện.
HĐ2: Nhân 2 số nguyên âm
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu
HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
II. Nhân hai số nguyên âm:
GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở
vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính
* ?2:
3 . (-4) = -12
đầu?
2 . (-4) = -8
tăng 4
HS: Trả lời (tức là giảm đi - 4)
1 . (- 4) = -4
tăng 4
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa

0 . (- 4) = 0
tăng 4
là giảm đi - 4.
(-1) . (- 4) = 4
tăng 4
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả
(-2) . (- 4) = 8
tăng 4
của hai tích cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
* Qui tắc: (SGK – Tr90)
(- 2) . (- 4) = 8
Ví dụ:
GV: Hãy cho biết tích − 1 . − 4 = ?
(- 3) . (- 7) = 3 . 7 = 21
HS: − 1 . − 4 = 4 (2)
(-9).(- 11) = 9 . 11 = 99
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
* Nhận xét: SGK
HS: (- 1) . (- 4) = − 1 . − 4
* ?3: Tính:
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc
a) 5 . 17 = 85
nhân hai số nguyên âm?
b) (- 15) . (-6) = 15 . 6 = 90
HS: Đọc quy tắc (SGK)
III. Kết luận:
GV: Áp dụng hãy tính:
(- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
+) a . 0 = 0 . a = 0

?: Các em có nhận xét gì về tích của hai số
+) Nếu a, b cùng dấu thì a . b = |
nguyên âm ?
a| . | b|
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
+) Nếu a, b khác dấu thì a . b = -(|
* Củng cố: làm ?3:
a| . | b|)
HĐ3: Kết luận
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số * Bài tập 78 (SGK – Tr91): Tính
nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.
a) (+ 3) . (+ 9) = 3 . 9 = 27
HS: Đọc qui tắc.
b) (- 3) . 7 = - (3 . 7) = - 21
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố c) 13 . (- 5) = - (13 . 5) = - 65
7


các kiến thức trên các em làm bài tập sau:
d) (- 150) . (- 4) = 150 . 4 = 600
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
e) (+ 7) . (- 5) = - (7 . 5) = - 35
* a . 0 = 0 . a = ......
* Chú ý:
* Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
+) Cách nhận biết dấu của tích
* Nếu a, b khác dấu thì a . b = ......
(+).(+) → (+)
HS: Lên bảng làm bài.
(-) .(-) → (+)

♦ Củng cố: Làm bài 78/tr91 SGK
(+).(-) → (-)
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
(-).(+) → (-)
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách +) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b
nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.
=0
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Nhấn mạnh
+) Khi đổi dấu một thừa số thì
+) Tích hai số nguyên cùng dấu mang dấu “+”. tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa
+) Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “- ”
số thì tích không thay đổi.
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
* ?4:
a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0
a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0
HS: Trả lời
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0
GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở phần chú
ý SGK.
GV: Cho HS làm ?4/SGK
HS: hoạt động nhóm giải bài tập.
4) Củng cố:
* Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên.
* Bài tập 79 (SGK – Tr91): Tính: 27 . (- 5) = - (27 . 5) = -135
Suy ra: (+ 27) . (+ 5) = 135;
(- 27) . (- 5) = 135
(- 27) . (+ 5) = -135; (+ 5) . (- 27) = -135

5) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK – tr92)
- Làm bài tập 80, 81, 82, 83 (SGK – Tr91, 92)
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”
* Hướng dẫn bài tập 81 (SGK): Tính tổng điểm của mỗi bạn, rồi so sánh.
Bài 83 (SGK): Thay giá trị của x vào biểu thức, rồi tính kết quả.

Ngày dạy: 22/01/2013
Tiết 62:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên
* Trọng tâm: Kĩ năng vận dung qui tắc nhân hai số nguyên.
8


II. CHUẨN BỊ
* GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK)
- Máy tính bỏ túi, phấn màu.
* HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên
- Đem máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên.
- Làm bài 80/tr91 SGK
HS2: Làm bài 82/tr92 SGK

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Chữa bài tập
Bài tập 82 (SGK – Tr92)
(Kiểm tra bài cũ)
Bài tập 81 (SGK -tr91)
HS đọc đề bài
?: Muốn biết bạn nào bắn được số điểm cao
hơn ta làm như thế nào?
HS: Tính số điểm của mỗi bạn rồi so sánh.
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải
HS: Lên bảng trình bày lời giải
HĐ2: Tổ chức luyện tập
Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một tích và
tìm thừa số chưa biết.
Bài 84/92 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô
trống.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Gợi ý:
+) Điền dấu của tích a . b vào cột 3 theo chú
ý /tr91 SGK.
+) Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích
của a . b2 .
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của
tích.
Bài 86/tr93 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

HS: Thực hiện.
GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết
thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta
bỏ qua dấu “- ” của số âm, sau đó điền dấu
thích hợp vào kết quả tìm được.
9

NỘI DUNG
I. Bài tập chữa
1. Bài tập 82 (SGK -tr91)
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) (+19) . (+6) < (-17) . (-10)
2. Bài tập 81 (SGK -tr91)
Tổng số điểm của Sơn là:
3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15+0 +(-4) = 11
Tổng số điểm của Dũng là:
2.10 + 1.(-2)+3.(-4) = 20 -2 -12 = 6
Vậy bạn Sơn bắn được số điểm cao
hơn

II. Bài tập luyện
Dạng 1: Cách nhận biết dấu của
một tích và tìm thừa số chưa biết.
1. Bài 84/tr92 SGK:
Dấu của Dấu của Dấu của Dấu của
a
b
a.b
a . b2

+
+
+
+
+
+
+
+
2. Bài 86/tr93 SGK
a -15 13 -4

9

-1


-Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
b
6 -3 -7 -4 -8
- Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm.
a.b -90 -39 28 -36 8
HS: Lên bảng thực hiện.
Dạng 2: Tính, so sánh.
Dạng 2: Tính, so sánh.
Bài 85/93 SGK
3. Bài 85/tr93 SGK
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày phần a, c
a) (-25) . 5 = 75
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
c) (-1500) . (-100) = 150000.

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Bài 87/93 SGK.
4. Bài 87/tr93 SGK
2
GV: Ta có 3 = 9. Vậy còn số nguyên nào Biết 32 = 9. Còn có số nguyên mà
khác mà bình phương của nó bằng 9 không? bình phương của nó bằng 9 là: - 3.
Vì sao?
Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
2
HS: Số đó là -3. Vì: (-3) = (-3).(-3) = 9
Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình
phương của nó bằng 0, 25, 36, 49 không?
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
HS: Trả lời.
Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì bình
phương của nó cùng bằng một số?
HS: Hai số đối nhau.
GV: Em có nhận xét gì về bình phương của 5. Bài 89/tr93 SGK:
một số nguyên?
a) (-1356) . 7 = - 9492
HS: luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số b) 39 . (-152) = - 5928
không âm)
c) (-1909) . (- 75) = 143175
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung
bài 89/93 SGK.
GV giới thiệu cho HS cách thực hiện phép
nhân (-3).7; (-17). (-15) bằng máy tính
GV: cho HS áp dụng để tính
HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả.

4) Củng cố:
- Khắc sâu qui tắc dấu của tích hai số nguyên
5) Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
- Làm bài tập: 85b,d; 88 (SGK-Tr93); bài 128, 129, 130 (SBT)
- Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N
- Xem trước bài: “Tính chất của phép nhân”
* Hướng dẫn bài 88/tr93 SGK. Vì x ∈ Z, nên xét x trong ba trường hợp:
+)x là số nguyên âm, +) x là số nguyên dương
+) x = 0

10


Ngày dạy : 24/01/2013
Tiết 63:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối
của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu
thức.
* Trọng tâm: Tính chất của phép nhân.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT; bảng phụ.
HS: Học bài và làm bài tập, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:

HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ?
;
(- 3) . 2 = ?
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3)
(- 3) . 2 (1)
HS2: a) Tính [2 . (- 3)] . 4 và 2 . [(-3) . 4]
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4
[2.(-3) .4] (2)
3. Bài mới:
ĐVĐ: Để biết phép nhân trong Z có những tính chất như trong N không, các em học
qua bài “Tính chất của phép nhân”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tính chất giao hoán.
1. Tính chất giao hoán.
GV: Em hãy nhận xét gì đẳng thức (1) và thứ tự
a.b=b.a
của các thừa số đó? Rút ra kết luận gì?
Ví dụ: 2.(- 3) = (- 3).2 (= - 6)
HS: Trả lời.
GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.?
HS: Có tính chất giao hoán.
2. Tính chất kết hợp.
GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời.
HS: Phát biểu.
GV: Ghi dạng tổng quát a . b = b . a
HĐ 2: Tính chất kết hợp.
GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2)
(a.b) . c = a . (b.c)
HS: Trả lời.

* Ví dụ:
GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì?
[2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4]
HS: Tính chất kết hợp.
GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời.
HS: Phát biểu.
* Chú ý: (SGK – Tr94))
GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) . c = a . (b . c)
+) a. b. c = (a. b) . c = a. (b .c)
GV: Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục 2 SGK.
HS: Đọc chú ý (a , b)
Bài tập 90 / tr95 SGK.
♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
a) 15 . (-2) . (-5) . (-6)
- Làm bài 90a/95 SGK.
= [(-5) . (-2)] . [15 . (-6)]
HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)]
=
10 . (-90) = -900
= 10.(-90) = -900
11


Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
GV: Nhắc lại chú ý b mục 2 SGK => Giúp HS
nẵm vững kiến thức vận dụng vào bài tập trên.
GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng
một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ)
HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3

GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu
HS đọc lũy thừa trên.
♦ Củng cố: Làm bài 94b/95 SGK.
GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm
- Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Dẫn đến nhận xét a SGK.
GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm
thành từng cặp.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Dẫn đến nhận xét b SGK.
GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm
thành từng cặp.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK.
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0
b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0.
HĐ3: Nhân với 1.
GV: Em hãy tính: 1 .(-2) và (-2 ) . 1.
So sánh kết quả và rút ra nhận xét?
HS: 1 . (-2) = (-2) . 1 = - 2
Tức là: nhân một số nguyên với 1 thì bằng chính
số đó.
GV: Dẫn đến tính chất nhân với 1.
Viết dạng tổng quát: a . 1 = 1 . a = a.
GV: Cho HS làm ?3.
Vì sao có đẳng thức a . (-1 ) = (-1) . a ?
HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán.
GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa

số của một tích thì tích đổi dấu”.
HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a
GV: Cho HS làm ?4. Cho ví dụ minh họa.
HS: Bình nói đúng. Ví dụ: 2 ≠ - 2
Nhưng: 22 = (-2)2 = 4
GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình
phương của chúng lại bằng nhau là hai số nguyên
như thế nào?
HS: Là hai số nguyên đối nhau.
12

+) Với a ∈ Z:
an = a . a . .... a (n thừa số a)
Bài tập 94b/Tr95 SGK.
(-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3)
= 63
* Làm ?1
Tích một số chẵn các thừa số
nguyên âm mang dấu “+”
* Làm ?2
Tích một số l ẻ các thừa số
nguyên âm mang dấu “-”
* Nhận xét: (SGK – Tr94)
3. Nhân với 1.
a.1=1.a
* Làm ?3
a . (- 1) = (- 1) . a = - a
* Làm ?4
Bình nói đúng.
Ví dụ: 2 ≠ - 2 nhưng: 22 = (-2)2 =

4
Tổng quát: a ∈ N thì a2 = (-a)2.
4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
a . (b+c) = a . b + a . c
* Chú ý:
a . (b-c) = a . b - a . c
* Làm ?5:


GV: Dẫn đến tổng quát a ∈ N thì a2 = (-a)2 .
a) (-8) . 5 + 3 ) = (-8) . 8 = - 64
HĐ 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối
(-8).(5 + 3) = (-8).5 + (-8).3
với phép cộng.
= (-40) + (-24) = -64
Tính: (-2) . (3 + 4) và (- 2) . 3 + (-2) . 4
b) (-3 +3).(-5) = 0.(-5) = 0.
So sánh kết quả và rút ra kết luận?
(-3+3).(-5)=(-3).(-5) + (-5).3
HS: (- 2) . (3 + 4) = (- 2) . 3 + (- 2) . 4
= 15 + (-15) = 0
Kết luận: SGK.
GV: Ghi dạng tổng quát:
a . (b + c) = a.b + a.c
- Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên
cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c
GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK

4) Củng cố: - Làm bài tập 93/ tr95 SGK.
- Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 90b, 91b, 92, 94a (SGK- Tr95).
- Xem trước các bài tập phần luyện, tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn bài 92 (SGK): a) Tính theo thứ thụ các phép tính.
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép trừ.

Ngày dạy: 28/01/2013
Tiết 64:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số,
phép nâng lên luỹ thừa.
- Rèn kĩ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
- Cẩn thận trong tính toán và vận dụng các tính chất một cánh hợp lí.
* Trọng tâm: Kĩ năng vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK; SBT, bảng phụ ghi nội dung một số bài tập.
HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân số nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
Kiểm tra 15 phút
Tính: a) (-11) . 23 b) (-8) . (-19)
c) (-6)3
d) (-25) . 7 . (-4)
e) 15 . (23 + 17) – 23 . (15 + 17)
13



3) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Chữa bài tập
GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng kiểm tra:
- HS1:Phát biểu các tính chất của phép nhân
số nguyên. Viết công thức tổng quát.
- HS 2: Chữa bài tập 92 (tr.95 - SGK)
? Để làm bài tập trên em đã vận dụng tính chất
nào ?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
=> Đánh giá, cho điểm và chốt phương pháp
giải.
HĐ2: Luyện tập.
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 96/tr95 SGK:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhận biết
dấu của tích.
GV: Hướng dẫn HS các cách tính.
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng, trừ.
- Hoặc:Tính các tích rồi cộng các kq lại.
HS: 2 HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS.
Bài 98/tr96 SGK:
GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu
thức?.
HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi
tính.

GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhắc lại kiến thức về dấu của tích.

NỘI DUNG
I. Bài tập chữa
Bài tập 92 (SGK – Tr95)
Tính:
a) (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13 – 17)
= 20 . (-5) + (23) . (-30)
= -100 + (– 690) = -790
b) (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57)
= - 57.67 + 57.34 – 67.34 + 67.57
= (- 57 . 67 + 67 . 57) - (67 . 34 –
57 . 34) = 0 -34 .(67– 57)
= -34 . 10 = -340
II. Bài tập luyện
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
1. BT 96 (Tr95 – SGK). Tính:
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (- 237 + 137 )
= 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 – 25 . 23
= 25 . (-63 – 23)
= 25 . (-86) = - 2150

2. BT 98: (Tr96 – SGK).
Tính giá trị biểu thức:

a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8
Thay a = 8 vào biểu thức ta có:
(-125) . (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
Dạng 2: Lũy thừa
= 1000 . (-13) = - 13000
Bài 95/tr95 SGK:
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b =
3
Hỏi: Vì sao (- 1) = - 1?
20
3
HS: (-1) = (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Thay b = 20 vào biểu thức ta có:
Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
của nó bằng chính nó không?
= [(-1).(-3).(-4)].[(-2).(-5)].20
HS: 0 và 1
= (-12).10.20 = - 2400
3
3
Vì: 0 = 0
và 1 = 1
Dạng 2: Lũy thừa
Bài 141/tr72 SBT:
3. Bài tập 95. (Tr95 – SGK).
GV: Gợi ý:
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = 1.(-1) = -1
a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa.
Còn hai số nguyên khác là 1 và 0

- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
13 = 1 ; 03 = 0
- Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính
các tích.
4. Bài tập 141 (Tr72 –SBT)
14


- Kq các tích là các thừa số bằng nhau.
=> Viết được dưới dạng lũy thừa.
b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết
tích của câu b dưới dạng lũy thừa.
HS: Thảo luận nhóm:
27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423.
Dạng 3: So sánh
Bài 97/tr95 SGK: ( Đưa đề bài lên bảng phụ)
Tích một số chẵn thừa số âm là số như thế nào
?
Tích một số lẻ thừa số âm là số như thế nào?
- Yêu cầu hai học sinh trả lời miệng .
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Viết các tích sau thành dạng lũy
thừa của một số nguyên.
a) (- 8) . (- 3)3 . (+125)
= (- 2)3 . (- 3)3 . 53
= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5
= [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].
[(-2).(-3).5] =30.30.30 = 303
b) 27 . (-2)3 . (-7) . 49 = …

= 42 . 42 . 42 = 423
Dạng 3: So sánh
5. Bài tập 97 (Tr95 – SGK).
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) >
0
Vì tích một số chẳn thừa số âm là
số dương
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một
số âm

4) Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất của phép nhân số nguyên.
- Nắm vững các quy tăc đã học.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 99,100 (SGK – tr 96); bài 140, 142,143 (SBT/tr72)
* Hướng dẫn học sinh làm bài 99 (SGK)
- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
- Đọc trước bài: “Bội và ước của một số nguyên”

Ngày dạy: 29/01/2013
Tiết 65:
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”.
- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” .
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
- Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập

* Trọng tâm: Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên .
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập.
HS : Ôn tập cách tìm bội và ước của số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
15


2) Kiểm tra:
- Cho a, b ∈ N và b ≠ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a M b) ? Nếu a M b, thì ta
nói a là gì của b? b là gì của a?
- Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)?.
3.Bài mới.
ĐVĐ: Để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào ? Ta học qua bài “Bội và ước của một
số nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Bội và ước của một số nguyên.
1. Bội và ước của một số nguyên.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
?1 Viết các số 6 và -6 thành tích của hai
GV : Nhận xét.
số nguyên.
ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, 6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1
-1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
- 6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1
Người ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6
hoặc -6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1,

2, -2, 3, -3, 6, -6.
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện ?2 ?2.
vào vở
* Định nghĩa: (SGK)
GV: Tương tự Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0 .
Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0.
Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì
a M b  Tồn tại q ∈ Z sao cho a = b . q.
ta nói a chia hết cho b . Ta nói a là bội
Ta nói: a là bội của b và b gọi là ước của
của b và b là ước của a
a
HS: đọc định nghĩa SGK
* Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
Ví dụ:SGK/96
? Từ định nghĩa và kết quả ?1, hãy cho
biết 6 là bội của những số nào? ? (- 6) là
bội của những số nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Gọi vài ?3.
HS đứng lên đọc các kết quả khác nhau Hai bội của 6 là: -6, 12
Hai ước của 6 là: 3; -3
(có số nguyên âm).
GV: Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
*Chú ý: SGK/tr96
- Bội của số nguyên 0.
Nếu a = b . q (b # 0) thì a : b = q
- Bội của số nguyên 1 và -1.
- Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c

có phải là ước chung của a và b không ?.
* Ví dụ 2:
HS: Trả lời theo phần chú ý SGK
Bội của 7: 0 ; ± 7 ; ± 14; ± 21; …
* Củng cố: Tìm bội và ước của 7 và -7.
Ước của 7: ± 7 ; ± 1
GV hướng dẫn cách tìm
Bội của (-7): 0 ; ± 7 ; ± 14; ± 21; …
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Ước của (-7): ± 7 ; ± 1
GV: Nhận xét kết quả trên ?
=> Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau thì
HS: Ư(7) = Ư(-7); B(7) = B(-7)
GV: Trình bày: Vậy hai số nguyên đối có tập ước, tập bội bằng nhau.
nhau thì có tập ước, tập bội bằng nhau.
16


HĐ2: Tính chất
2. Tính chất:
GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu: *
- a M b và b M c ⇒ a ? c
a M b và b M c ⇒ a M c
- a M b và m ∈ N ⇒ a.m ? b.
Ví dụ: (-12) M 6 và 6 M 2 ⇒ (-12) M 2.
- a M c và b M c ⇒ ( a +b ) ? c
*
và ( a – b) ? c
a M b và m ∈ Z ⇒ a.m M b.
- Học sinh hoạt động nhóm.

⇒ (-5) .2 M 5
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ . Ví dụ: (-5) M 5
*
- Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau.
aM c và bM c ⇒ ( a + b )M c và ( a – b) M c
GV: Nhận xét và đưa ra tính chất.
GV: Đưa ra ví dụ để củng cố tính chất
Ví dụ: 14 M 7 và (- 21) M 7
cho học sinh.
⇒ [14 + (-21)] M 7 và [14 - (-21)] M 7
(-12) M 6 và 6 M 2 ⇒ (-12) M 2.
(-5) M 5 ⇒ (-5) .2 M 5 .
14 M 7 và (- 21) M 7 ⇒ [14 + (-21)] M 7
và [14 - (-21)] M 7
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
?4.
a) Tìm ba bội của -5
a) Ba bội của -5 là : 0 ; ± 5
b) Tìm các ước của -10
b) Các ước của -10 là : ± 1; ± 2; ± 5; ±
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
10.
GV: Chốt và nhấn mạnh cách tìm ước và
bội của một số nguyên.
4) Củng cố:
Chốt và nhấn mạnh cách tìm ước và bội của một số nguyên.
- Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài 101và 102 (SGK – Tr 97)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS khác nhận xét, bổ sung
* Bài tập 101 (SGK): Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; ± 3; ± 6

* Bài tập 102 (SGK): Các ước của -3 là: ± 1; ±3
Các ước của 11 là: ±1; ±11
5) Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh nắm vững các chú ý và tính chất trong bài.
- Xem lại các bài tập và các ví dụ đã làm.
- Làm bài tập :103 ; 104 ; 105 ; 106 (SGK trang 97)
* Hướng dẫn bài 103 (SGK): a) Lập bảng cộng
A
2
3
4
5
6
+
B
21
22
23
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, chuẩn bị trước các bài tập trong phần ôn tập chương II
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II

17


Ngày dạy: 31/01/2013
Tiết 66:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số
nguyên, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên và các tính chất của phép cộng số nguyên

- HS vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép
tính, bài tập về giá trị tuyệt đối , số đối của số nguyên.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
* Trọng tâm: Ôn tập, rèn kĩ năng so sánh số nguyên, cộng, trừ số nguyên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Câu hỏi SGK/98, bảng phụ bài 110, 111, 113/98+ 99 SGK
- HS: Ôn lí thuyết câu 1-> câu 4/ tr98 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
Kiểm tra việc HS thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
I. Lí thuyết
* GV lần lượt nêu các câu hỏi ôn tập:
1. Tập hợp số nguyên
? Viết tập hợp Z các số nguyên, tập hợp Z
* Z = { …; -2; - 1 ; 0 ; 1; 2 ; …}
gồm những loại số nào?
* Số đối của số nguyên a là (-a)
? Viết số đối của số nguyên a
? Số đối của số nguyên a có thể là những số
a với a ≥ 0
nào?
* a =
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
-a với a < 0
Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số

a ≥ 0 với mọi a ∈ Z
nguyên. Cho VD.
VD: |+ 104| = 104; |0| = 0; |- 95| = 95
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có
* So sánh hai số nguyên:
thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? số +) a ∈ Z – thì a < 0
0 hay không?
+) a ∈ Z + thì a > 0
?Nêu cách so sánh 2 số nguyên
+) a ∈ Z – và b ∈ Z + thì a < b
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
+) a ∈ Z – , b ∈ Z – mà a > b 
GV: Tổng kết lại và ghi bảng
thì a < b
*GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 109
* Bài tập 109 (Tr98 - SGK)
(SGK), yêu cầu HS sắp xếp các năm sinh
- 624 < - 570 < - 287 < 1441 < 1596
theo thứ tự tăng dần
<1777 < 1850
HS: Đứng tại chỗ thực hiện
* Bài tập 108 (Tr98 - SGK)
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Khi a ∈ Z + thì - a ∈ Z – ⇒ -a < a và -a <
108/tr98 SGK.
Số nguyên a khác 0, vậy số nguyên a có thể 0
Khi a ∈ Z – thì - a ∈ Z + ⇒ -a > a và -a
là loại số nào ?
>0
HS: Đứng tại chỗ trả lời và so sánh.

GV: Hỏi: ?Trong tập hợp Z, có những phép 2. Phép cộng các số nguyên
toán nào luôn thực hiện được ?
? Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu,
18

Ví dụ: (+15) + (+23) = 15 + 23 = 38


khác dấu ?
(-9) + (-17) = -(9 + 17) = -26
HS: Phát biểu quy tắc
(-7) + (+13) = +(13 - 7) = 6
GV: Tính:
15 + (-26) = -(26 - 15) = -11
(+15) + (+23); (-9) + (-17);
* Tính chất:
(-7) + (+13); 15 + (-26)
a+b=b+a
? Nêu tính chất của phép cộng số nguyên?
(a + b) + c = a + (b + c)
Ghi dạng tổng quát ?
a+0=0+a=a
?Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số
a + (-a) = 0
nguyên b ? Cho VD.
* Phép trừ các số nguyên:
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
a – b = a +(-b)
HĐ2: Luyện giải bài tập
Ví dụ: 8 – 13 = 8 + (-13) = - 5

*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
- 4 – (-21) = -4 + 21 = 17
111a, c/tr99 SGK theo nhóm.
II. Bài tập
HS: Nhóm 1, 3 làm phần a
1. Bài tập 111 (Tr99- SGK)
Nhóm 2, 4 làm phần c
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng
= (-28) + (-8) = - 36
thực hiện
c) - (-129) + (-119) – 301 + 12
Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu hỏi.
= 129 – 119 – 301 + 12
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
= (129 + 12) – (119 + 301) = 141 –
GV: Nhận xét, đánh giá.
420 = - (420 – 141) = - 279
* GV: Cho HS làm bài tập 114 a, b /tr99 3. Bài tập 114 (Tr99- SGK)
SGK.
a) Vì: -8 < x < 8
GV hướng dẫn: +) Liệt kê các số nguyên x Nên: x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1;
sao cho: - 8 < x < 8
2; 3; 4; 5; 6; 7}
+) Áp dụng các tính chất đã học của phép Tổng là: -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3)+
cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên.
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 +5+ 6 +7
- Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày và nêu = (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4)
các bước thực hiện.
+ (-3 + 3) + (-2 + 2) +(-1 + 1)+0 = 0

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
b) Tương tự kết quả bằng -9
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 115
(SGK) theo nhóm
4. Bài tập 115 (Tr99- SGK)
HS: Nhóm 1 làm phần b; Nhóm 2 làm
b) | a| = 0 nên a = 0
phần c; Nhóm 3, 4 làm phần d
c) | a| = -3 thì kh 0 có số a nào (vì | a| ≥
GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
0)
bảng thực hiện
d) | a| = | -5 | = 5 nên a = 5 hoặc a = -5
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, đánh giá.
4) Củng cố:
Củng cố từng phần trong từng bài tập, khắc sâu quy tắc cộng, trừ số nguyên.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 107, 110, 113 114c, 115a,e (SGK - Tr99)
- Ôn tập các kiến thức còn lại của chương II, tiết sau tiếp tục ôn tập.
* Hướng dẫn bài tập 113 (SGK): Tính tổng tất cả các số trong ô => Tổng các số trong
mỗi hàng mỗi cột.
Bài tập 115e (SGK): Vì -11 . 2 = -22 nên | a| = 2 => a = ?

19


Ngày dạy: 04/02/2013
Tiết 67:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)

I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố các phép toán trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội,
ước của số nguyên.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x,tìm
bội và ước của 1 số nguyên.
- Rèn sự linh hoạt, chính xác cho HS qua việc áp dụng tính chất vào tính toán và biến
đổi biểu thức.
* Trọng tâm: Ôn tập, rèn luyện kĩ năng nhân các số nguyên.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, ôn tập kiến thức, các bài tập chương II.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
? Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn lại kiến thức
I. Lí thuyết:
* GV: Lân lượt nêu các câu hỏi , yêu
1. Nhân các số nguyên.
cầu HS trả lời:
a) Quy tắc:
? Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng
+) a . 0 = 0 . a = 0
dấu, khác dấu ? Cho VD
+) a, b cùng dấu thì a. b = | a | . | b |
*GV dùng bảng phụ ghi đề bài 110/tr99 +) a, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b |)
SGK, yêu cầu HS tìm câu đúng, sai.

* Bài tập 110 (Tr99- SGK)
HS: Đứng tại chỗ trả lời
a) (Đ)
b) (Đ)
- GV nhấn mạnh lại quy tắc dấu
c) (S) ví dụ: (-2) . (-3) = 6
d) (Đ)
? Phép nhân số nguyên có những tính
b) Tính chất: SGK
chất nào ? Nêu dạng tổng quát.
?: Nêu quy tắc dấu ngoặc, qui tắc
2. Quy tắc dấu ngoặc (SGK)
chuyển vế ? Tắc dụng của chúng ?
HS: Phát biểu
3. Quy tắc chuyển vế:
GV: Chính xác hóa
a–x=ba–b=x
HĐ2: Luyện bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
1. Bài tập 1: Tính hợp lí:
* GV: Cho HS làm bài tập 1:
a) (53 – 76 + 24) – (-76 + 53)
Tính hợp lí:
= 53 – 76 + 24 + 76 – 53
a) (53 – 76 + 24) – (-76 + 53)
= (53 - 53) + (76 – 76) + 24 = 24
2
3
b) – 5 . [7 + (-2) ] + 4

b) – 52 . [7 + (-2)3] + 4
c) 19 – 42 . (-19) + 38 . 5
= -25 . [7 + (-8)] + 4
d) 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
= -25 . (-1) + 4 = 25 + 4 = 29
GV: Lưu ý HS vận dụng các tính chất, c) 19 – 53 . (-19) + 38 . 23
các quy tắc
= 19 . 1 + 53 . 19 + 19 . 46
HS: 4 HS lên bảng thực hiện tính
= 19 . (1 + 53 + 46) = 19 . 100 = 1900
? Ngoài cách giải trên còn có cách khác d) 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
20


không ?
= 29 . 19 – 29 . 13 – 19 . 29 + 19 . 13
HS: Nhận xét bài làm của bạn và đưa ra = - 29 . 13 + 19 . 13
cách làm khác (nếu có)
= 13 . (-29 + 19) = 13 . (-10) = - 130
GV: Chốt lại, nhấn mạnh cách giải hợp
lí nhất.
Dạng 2: Tìm x
2. Bài tập 2: Tìm số nguyên x biết:
* GV: Cho HS làm bài tập 2:
a) 3x + 17 = 2
Tìm số nguyên x biết:
3x = 2 - 17 = -15
a) 3x + 17 = 2
x = - 15 : 3
? Nêu cách tìm x , thực hiện qua mấy

x = -5
bước.
b) x – (13 – 4) = (-3)2 - 13
b) x – (13 – 4) = (-3)2 – 13
x – 13 + 4 = 9 – 13
c) | 2 - x| = 4
x+4=9
? Số nào có GTTĐ bằng 4 ? => 2 – x
x=9–4=5
= ? => x = ?
c) | 2 - x| = 4
HS: 3 em lên bảng thực hiện
2–x= 4
GV: Yêu cầu các học sinh khác chú ý
-x=4–2=2
và nhận xét => Chốt phương pháp làm
x = -2
bài.
Hoặc: 2 – x = -4
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên
- x = -4 – 2 = -6
GV: Yêu cầu HS tìm:
x=6
a) Tìm tất cả các ước của ( -8)
3. Bài tập 3:
a) Tìm 5 bội của 5
a) Tất cả các ước của (-8) là:
GV: ? Khi nào a là bội của b và b là
+1; +2; +4; +8
ước của a ?

b) 5 bội của 5 là : 0; + 5 ; +10.
HS: Khi a chia hết cho b
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 2
câu hỏi trên.
4. Bài tập 4:
* GV: Cho HS làm bài tập 4:
Để n + 5 M n mà n M n => 5 M n
Tìm số nguyên n để n + 5 M n
=> n là ước của 5
GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất
Tất cả các ước của 5 là: + 1; + 5
chia hết của một tổng
Vậy n ∈{1; -1; 5; -5}
4) Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập đã làm.
5) Hướng dẫn ở nhà:
- Làm các bài tập 112, 116, 117, 119ab, 120 (SGK -Tr99, 100)
* Hướng dẫn bài 112 (SGK): Từ đẳng thức a – 10 = 2a – 5, áp dụng quy tắc chuyển
vế tìm a.
- Ôn tập kỹ chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

21


Ngày dạy: 05/02/2013
Tiết 68:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chơng II của
học sinh.

- Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính, cộng, trừ, nhân các số nguyên, tìm số
chưa biết, tìm ước và bội.
- Rèn cho HS tính trung thực, tích cực, cẩn thận, khoa học qua việc làm bài và trình
bày bài.
* Trọng tâm: Các phép toán trên tập số nguyên Z.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ kiểm tra

Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Vận dụng
Nhận Thông
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
biết hiểu
TL
TL
TL
TL
Vận dụng các tính chất
1. Các phép tính và
của phép cộng, phép nhân Vận dụng quy tắc
tính chất. Quy tắc
và làm thành thạo các dấu ngoặc để nhóm
phép tính cộng, trừ, nhân, các số hạng một cách
dấu ngoặc.
chia, lũy thừa để thực thích hợp tính tổng.

hiện phép tính, tìm x.
Số câu:
9 (Bài 1, Bài 3a,b,c )
1 (Bài 4)
Số điểm:
6,0 đ
1,0 đ
60%
10%
Tỉ lệ:
Vận dụng các kiến thức
2. Tính chia hết, ước
về bội và ước, về BC và
và bội của số nguyên.
ƯC để tìm ƯC và BC, tìm
x và giải bài toán thực tế.
Số câu:
3(Bài 2, Bài 3d )
Số điểm:
3,0 đ
Tỉ lệ:
30%
Tổng số câu:
12
1
Tổng số điểm:

1,0 đ
90%
10%

Tỉ lệ:

Tổng

10
7,0 đ
60 %

4
4,0 đ
40 %
13
10 đ
100%

ĐỀ RA
Bài 1 (3đ) Thực hiện các phép tính.
a) 17 – 25 + 55 – 17
b) 25 – (–75) + 32 – (32+75) c) (–5).8.(–2).3
d) (–15) + (– 122)
e) ( 7 – 10) + 3
f) |–127| – 18.( 5 – 6)
Bài 2. (2đ)
a) Tìm các ước của –8
b) Tìm 5 bội của –11
Bài 3. (4đ) Tìm số nguyên x, biết.
a) –13 + x = 39
b) 3x – (–17) = 14
d) xM12 ; xM10 và -200 ≤ x ≤ 200
22


c) |x + 9|.2 = 10


Bài 4 (1đ) Tính tổng sau:
S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + …..+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài
Nội dung
Điểm
a) 17 – 25 + 55 – 17 = (17 – 17)+ (55 – 25) = 0 + 30 = 30
0,5đ
b) 25–(–75)+32–(32+75) = 25+75+32–32 – 75 = 25+(32 – 32)+(75–
0,5đ
75)= 25
0,5đ
1 c) (–5).8.(–2).3 = [(-5).(-2)].(8.3) = 10.24 = 240
0,5đ
d) (–15) + (– 122) = - (15+122) = - 137
0,5đ
e) ( 7 – 10) + 3 = 7 – 10 + 3 = (7+3) – 10 = 10 – 10 = 0
0,5đ
f) |–127| – 18.( 5 – 6 ) = 127 – 18. (–1) = 127+18 = 145
a) Ư(-8) = { - 8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8}

2
b) 5 bội của -11 có thể là: 0 ; -11 ; 11 ; -22 ; 22.

a) –13 + x = 39
0,5đ

x = 39 + 13
0,5đ
x = 52
b) 3x – (-17) = 14
3x + 17 = 14
3x = 14 – 17
0,5đ
3x = -3
x = -1
0,5đ
3 c) |x + 9|. 2 = 10
| x + 9| = 5 => x + 9 = 5 hoặc x + 9 = - 5
x + 9 = 5 => x = - 4
0,5đ
x + 9 = - 5 => x = - 14
0,5đ
d) xM12 ; xM10 và -200 ≤ x ≤ 200
x ∈ BC(12 ; 10) và -200 ≤ x ≤ 200
BCNN(12 ; 10) = 22.3.5 = 60.
0,5đ
BC(12 ; 10) = B(60) = {….; -240; -180; -120; -60; 0; 60;120;180;240;
…}
Vì -200 ≤ x ≤ 200 nên x ∈ {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180}
0,5đ
S = 2+(-3)+4+(-5)+6 +(-7) +…+ 2010 + (-2011) +2012+(-2013)+ 2014
4
= [2+(-3)]+[4+(-5)]+ [6+(-7)] +….+ [2010+(-2011)] +[2012+(-2013)] 0,5đ
+ 2014 = 1006.(-1) + 2014 = 2014 – 1006 = 1008.
0,5đ
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

4. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập, tự đánh giá kết quả làm bài.
- Chuẩn bị trước bài: “Mở rộng khái niệm phân số”
23


Ngày dạy: 18/02/2013

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

Tiết 69:
I. MỤC TIÊU
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu
học và khái niệm phân số ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
* Trọng tâm: Khái niệm phân số.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài bài tập 1, 2 (SGK)
HS: SGK, đọc trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định: 1’
2) Kiểm tra:
3. Bài mới:
ĐVĐ:

3

−3
là phân số, vậy
có phải là phân số không ? Ta học qua bài hôm nay.
4
4

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Khái niệm phân số.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số
đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh họa.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Nhận xét và chính xác hóa.
Ở tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
1
Ví dụ: Phân số
có thể coi là thương của phép
3
chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng
−1
được thể hiện dưới dạng phân số
3
( đọc âm một phần ba).
a
Vậy : Người ta gọi
với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là môt
b
phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của
phân số.

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài , lấy ví dụ.
GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu
học với khái niệm phân số vừa nêu đã được mở
rộng như thế nào ?
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự
nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu # 0.
HĐ2: Ví dụ.
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK – tr5)
24

NỘI DUNG
1. Khái niệm phân số.

* Ví dụ 1:
1: 3 =

1
3

−1
3
( đọc âm một phần ba).
Tương tự: -1 : 3 =

a
(a, b ∈ Z, b ≠ 0)
b
là môt phân số.
a là tử số (tử)
b là mẫu số (mẫu)

1 − 2 − 21
Ví dụ:
;
;
4 −1
7
* Tổng quát:

2. Ví dụ .


− 2 3 1 −2 0
−2 3 1 −2 0
;
; ;
;
;…
;
; ;
;
;…
3 − 5 4 −1 − 3
3 − 5 4 −1 − 3
là những phân số
HS : Thực hiện.
GV: Lấy một vài VD không phải là phân số và
giải thích lí do => Nhấn mạnh dạng tống quát.
?1.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của

Phân số Tử
Mẫu
mỗi phân số đó.
HS : Một học sinh lên bảng lấy VD,
11
43
11
HS khác làm vào vở và nhận xét bài làm
43
của bạn.
231
-3
231
GV: - Yêu cầu học dưới lớp làm vào vở và nhận
−3
xét bài làm của bạn.
-21
7
− 21
- Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm 2 bàn
7
Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta
phân số.
?2.
6,23
4
0,25
−2
3
4

−2
a) ; b)
; c)
; d)
; e)
Các phân số : a) ; c)
7,4
7
−3
5
0
7
5
HS:
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét chéo và tự đánh giá.
?3. Mọi số nguyên có thể viết
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả và
dưới dạng phân số.
giải thích
Ví dụ :
GV: - Nhận xét và đánh giá chung.
3
−5
−10
- Yêu cầu học sinh làm ?3.
3 = ; -5 =
; -10 =
1
1

1
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số
* Nhận xét: Với a ∈ Z có:
không ? Cho ví dụ
a
HS : Trả lời và lấy ví dụ :
a =
1
GV : Đưa ra nhận xét :
4) Củng cố:
- Khắc sâu khái niệm phân số
- Cho HS làm bài tập 1; 2 (tr5, 6 - SGK)
* Bài tập 1 (SGK – Tr5): (Sử dụng bảng phụ)
2
3
1
1
b) ;
c) ;
d)
* Bài tập 2 (SGK – Tr6): a) ;
9
4
4
12
* Bài tập 4 (SGK – Tr6):
3
-4
5
x

a) 3 :11 = ;
b) - 4 : 7 = ;
c) 5 : (-13) =
;
d) x : 3 = (x ∈ Z)
11
7
-13
3
5) Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc khái niệm của phân số.
- Làm bài tập 3, 5 (Tr6 – SGK); Bài tập 1-> 8 (Tr4 - SBT)
* Hướng dẫn bài tập 5 (SGK): Lưu ý mẫu số phải khác 0, nên với 2 số 0 và -2 ta chỉ
có 1 cách viết viết phân số.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK
- Đọc trước bài: “Phân số bằng nhau”

25


×