Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Hình thái giải phẫu thực vật - Sự sinh sản TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 3
SỰ SINH SẢN Ở THỰC
VẬT



DƯƠNG XỈ

Quan sát cây dương xỉ

Sống nơi đất ẩm và
râm mát như ven bờ
tường, ven bờ đá, ven bờ
ruộng, ven đường đi,
dưới tán cây rừng…


DƯƠNG XỈ
I. CƠ QUAN SINH
DƯỠNG





Cây Dương xỉ trưởng thành thường có thân nằm ngang.
Rễ mọc trên thân ngầm để hấp thụ nước và dinh dưỡng.
Lá non có nhiều lơng trắng, đầu cuộn tròn.
Lá già duỗi thẳng, mọc thẳng đứng trên thân ngầm, phiến lá xẻ thuỳ,
có gân chứa mạch dẫn.



Lá già
Lá non
Thân
Rễ



II. SỰ SINH SẢN Ở CÂY DƯƠNG XỈ


Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.



Các bào tử này phát triển ở mặt dưới
lá gọi là ổ túi bào tử.



Túi bào tử có vách cấu tạo bởi một
lớp tế bào, chứa các nguyên bào đơn
tử và các tế bào nuôi dưỡng.

Ổ túi bào tử dưới kính
hiển vi điện tử


(n)
(2n)


GiẢM PHÂN

Túi tinh
Bào tử
(n)
Các bào
tử được
phát tán

Thể giao
tử non

Túi bào tử

Thể giao
tử trưởng
thành (n)

Tinh
trùng
Túi noãn
Noãn cầu

Túi bào tử

Thể bào
tử trưởng
thành (2n)


Thể bào tử
mới

Hợp
tử (2n)

THỤ TINH

Ổ túi
bào tử

Thể giao tử
Lá cuộn
tròn ở đầu

CHU TRÌNH SINH SẢN


CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA
DƯƠNG XỈ

• Ngun bào tử (2n) sinh ra các bào tử
đơn bào nhờ phân bào giảm nhiễm.
• Bào tử gặp điều kiện thuận lợi phát
triển thành nguyên tản đa bào.
• Thể giao tử sinh ra các giao tử (thường
bao gồm cả tinh trùng và trứng trên
cùng một ngun tản).
• Tinh trùng linh động, có lơng roi thụ
tinh cho trứng vẫn cịn gắn chặt với

ngun tản.
• Trứng đã thụ tinh hiện giờ là hợp
tử lưỡng bội và phát triển thành thể
bào tử


DƯƠNG XỈ
Túi tinh: thường có hình trịn, chứa các tinh
trùng hình xoắn, phía đầu có một chùm lơng.
Túi nỗn: Có dạng bình nhỏ như ở rêu nhưng
phần cổ ngắn, phần bụng nằm trong mơ của
ngun tản chứa một nỗn cầu.


DƯƠNG XỈ

So sánh sự phát triển của
Dương xỉ với Rêu
Giống nhau:
• Cơ quan sinh sản: Túi bào tử.
• Sinh sản bằng bào tử.

Khác nhau:
- Túi bào tử có vịng cơ
- Túi bào tử hình thành
trước thụ tinh
- Bào tử hình thành
nguyên tản, hợp tử
trên nguyên tản phát
triển thành cây con


-Túi bào tử có nắp đậy
-Túi bào tử hình thành
sau thụ tinh
- Bào tử phát triển thành
cây con



THỰC VẬT HẠT
TRẦN
Thực
vật
hạt
trần (Gymnospermae)

một
nhóm thực vật có hạt chứa các hạt có
cấu trúc tương tự như hình nón (cịn
gọi là quả nón, mặc dù chúng khơng
phải là quả thực thụ) chứ khơng phải
bên trong quả như thực vật hạt kín.


Thực vật
hạt trần


HẠT TRẦN I. CƠ QUAN SINH
DƯỠNG

Cơ quan
sinh dưỡng

Rễ
To, khỏe,
mọc sâu

Thân
Thân gỗ,phân
nhánh, vỏ ngồi
màu nâu, xù xì


Lá nhỏ hình kim
mọc từ 2-3
chiếc trên cành
con rất ngắn


HẠT TRẦN

NĨN
ĐỰC

• Gồm 1 trục, xung quanh mang nhiều
vảy xếp xoắn, các vảy này chính lá
các lá bào tử bé (nhị). Mặt dưới vảy
là 2 túi phấn.
• Trong túi phấn có các tế bào mẹ bào
tử, trải qua q trình giảm nhiễm

tạo ra vơ số bào tử (hạt phấn).
• Tế bào hạt phấn phân chia ngay khi
còn ở trong túi phấn tạo tế bào dinh
dưỡng thứ nhất và tế bào lớn.


Vảy (nhị)
mang túi phấn

Trục nón

Túi phấn chứa
hạt phấn


HẠT TRẦN

NĨN CÁI

• Gồm một trục mang những lá bào tử
lớn gọi là lá nỗn.
• Gốc mỗi lá nỗn có vảy nhỏ gọi là lá
bắc. Mặt trên của lá noãn mang 2
nỗn (túi bào tử lớn).
• Phần chính của nỗn là nhân nỗn,
bên ngồi được bao bởi lớp vỏ nỗn.
• Ở phía đỉnh, vỏ nỗn khơng khép kín,
để hở 1 khe hẹp gọi là lỗ noãn. Dưới lỗ
noãn là buồng phấn. Phơi tâm có chức
năng ni dưỡng đảm bảo cho sự phát

triển của bào tử và phôi sau này.


HẠT TRẦN

NĨN
CÁI

• Tế bào mẹ bào tử nằm ở gần lỗ
noãn sẽ giảm phân cho ra 4 tế bào
đơn bội nhưng chỉ có 1 tế bào (đại
bào tử) phát triển, 3 tế bào cịn lại
sẽ bị chết đi.
• Đại bào tử phân chia nhiều lần tạo
ra khối nội nhũ đa bào, đơn bội.
• Phía trên nội nhũ hình thành 2 túi
nhỏ, mỗi túi chứa 1 noãn cầu (n).


Nỗn
Vảy (Lá nỗn)
Trục nón


HẠT TRẦN


SỰ THỤ PHẤN VÀ THỤ
TINH
Nhờ gió, hạt phấn rơi vào nỗn của thơng sẽ tiếp tục

nảy mầm.



Trong hạt phấn, tế bào phát sinh phân chia tạo 2
nhân:

Nhân sinh
dưỡng

Nhân sinh
sản

Ống
phấn
Tế bào
chân

chết đi

Tế bào
sinh tinh

2 tinh
tử

ống
phấn

Noãn

cầu


Nỗn

Nón cái

Tế bào mẹ đại bào tử (2n)
Vỏ nỗn

Nón đực
Tiểu bào tử
(2n)

Thể bào tử
trưởng
thành (2n)

Hạt
phấn
GiẢM PHÂN

Hạt phấn

Túi đại bào tử
(2n)

GiẢM PHÂN

Túi tiểu bào tử

Đại bào tử
(n)

Cây con
Túi noãn
Hạt

Thể giao tử cái
(n)
Nội nhũ
(n)

Thể giao tử cái
(n)

Vỏ hạt (2n)
Phơi
(2n)

Ống
phấn

THỤ TINH

Nhân của nỗn cầu (n)

CHU
TRÌNH
SINH
SẢN



CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA THỰC VẬT HẠT TRẦN


HẠT
THƠNG

Hạt thơng có cấu tạo:


Lớp vỏ hạt nằm ngồi cùng gồm các tế bào có vách dày
hóa gỗ.



Dưới lớp vỏ là một màng mỏng màu nâu gắn liền với
nhân hạt.



Nhân hạt chính là nội nhũ, màu trắng hoặc vàng nhạt,
có chức năng ni dưỡng phơi.



Phơi nằm tự do giữa lớp nội nhũ, nối với nội nhũ bằng
một dây treo mảnh.



Vỏ nỗn
Vách
bào tử

Nhân của
nỗn cái (n)

Nón
cái
Thể giao tử
đực (n)

Túi đại bào tử
(2n)
Đại bào
tử

Vỏ hạt

Thể giao
tử cái (n)

Nội nhũ (là
khối mô
của thể
giao tử
cái) (n)

Nhân (n)


Phôi (2n) (thể
bào tử mới)

Hạt phấn (n)

a. Nỗn khơng
thụ phần

b. Nỗn đã
thụ phấn

c. Hạt

SỰ HÌNH THÀNH HẠT
TỪ NỖN CỦA THƠNG


×