Khung Kế hoạch Bài dạy
Khung Kế hoạch Bài dạy
Người soạn bài
Họ và tên: Lê Thị Thủy
Địa chỉ E-mail :
Tên bài dạy: Bài 9: AMIN
Tiết phân bố chương trình: Tiết 14:
Lớp dạy: 12
Ngày soạn bài: 11/2008
Các câu hỏi khung chương trình
Câu hỏi khái quát
1. Đặc điểm cấu tạo của amin quyết định tính
chất hóa học như thế nào?
Các câu hỏi bài học 1. Amin có những tính chất hóa học nào?
Các câu hỏi nội
dung
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của amin?
2. Chứng minh tính chất bazơ của amin?
3. Nêu phản ứng nhận biết anilin?
4. So sánh tính bazơ của các loại amin bậc
khác nhau và gốc khác nhau?
Cấp độ [Chọn tất cả các mức độ mà Bài dạy hướng tới]
1-2
6-8
Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai
Học sinh giỏi
3-5
9-12
Học sinh tiếp thu nhanh
Khác: tiếp thu chậm
Mục tiêu chung
1. Kiến thức
+Học sinh nêu được cấu tạo của amin.
+ Học sinh nêu được tính bazơ của amin.
+ Học sinh nêu được cách nhận biết anilin.
+ Học sinh giải thích được tính chất bazơ của amin.
+Học sinh giải thích được phản ứng thế nhân thơm của anilin.
2. Kỹ năng
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 1
+So sánh được tính bazơ của amin.
+ Trình bày được cách nhận biết amin và anilin.
+ Học sinh rèn được kĩ năng quan sát, kỹ năng phát hiện và giải quyết
vấn đề.
3. Thái độ
+ Có hứng thú học tập môn hóa học.
+ Thích khám phá tìm hiểu kiến thức hóa học.
Mục tiêu cho học sinh
Bậc 1:
+ Học sinh nêu được cấu tạo của amin.
+ Học sinh nêu được tính chất hóa học của amin.
+ Học sinh nêu được các hiện tượng hóa học khi tiến hành thí nghiệm.
Bậc 2:
+ Học sinh phân biệt anilin với các amin khác và amin với các hợp chất hóa học
khác.
+ So sánh được tính bazơ của amin khác nhau.
+ Học sinh giải thích được tính bazơ của các amin.
Bậc 3:
+ Giải thích được phản ứng thế nhân thơm của anilin.
Các bước tiến hành
Slide Mục
tiêu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Silde1:
Slide2: Mục
lục của
bài
học
Giới thiệu sơ qua về bài học cũ
và giới thiệu nội dung mới cần
nghiên cứu.
Slide3 Học
sinh
nêu
được
cấu tạo
của
HĐ1: Theo bậc amin thì amin
được chia làm bao nhiêu loại
và đặc điểm của từng loại đó?
HĐ1: Amin được chia làm 3 loại :
Amin bậc 1 Nguyên tử N liên kết trực tiếp với 1
nguyên tử cacbon..
Amin Bậc 2: nguyên tử N liên kết trực tiếp với 2
nguyên tử cacbon
Amin Bậc 3: nguyên tử N liên kết trực tiếp với 3
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 2
amin.
HĐ2: Trên slide là công thức
cấu tạo của NH
3
trong không
gian 2 chiều và 3 chiều. Thấy
nguyên tử N liên kết trực tiếp
với 3 nguyên tử H. Cấu trúc
không gian phân tử NH
3
là
hình tứ diện đều đỉnh là
nguyên tử N đáy là tam giác
đều gồm 3 nguyên tử H. Nếu
thay thế 1 nguyên tử N bằng
gốc R bất kỳ ví dụ thay thế
nhóm metyl ta được metyl
amin là amin bậc 1. Có nhận
xét gì về liên kết của N với các
nguyên tử khác? Và khi thay
thế 2 hoặc 3 nguyên tử H bởi
các gốc R khác.
+ Gốc R có thể là gốc no,
không no hoặc gốc thơm…
HĐ3: Dựa vào CTCT của
amin dự đoán gì về tính chất
hóa học của amin
nguyên tử cacbon.
HĐ2: + Nguyên tử N liên kết trực tiếp với 1
nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử H. Amin bậc 1.
+ Nguyên tử N liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử
cacbon và 1 nguyên tử H. Amin bậc 2.
+ Nguyên tử N liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử
cacbon. Amin bậc 3.
.
HĐ3: + Amin có cấu tạo giống phân tử NH
3
vẫn
còn cặp e chưa tham gia liên kết nên các amin có
tính bazơ giống NH
3.
+ Amin có tính chất hóa học của gốc hirocabon
Slide:
4
Giới
thiệu
các
tính
chất
hóa
học cơ
bản
của
amin
cần
nghiên
cứu
HĐ4: Chúng ta sẽ nghiên cứu
tính bazơ của amin và phản
ứng thế nhân thơm của anilin.
HĐ4: học sinh nghe
Slide5
Bấm
đường
link tới
thí
nghiệm
ở slide
10.
Tính
bazơ
của
các
amin
HĐ5: Hãy quan sát thí nghiệm
và nêu hiện tượng, giải thích
tại sao?
Có 3 ống nghiệm: Ống nghiệm
1 đựng dd CH
3
NH
2
, Ống
nghiệm 2 đựng dung dịch NH
3
ống nghiệm 3 đựng dung dịch
C
6
H
5
NH
2
. Cho lần lượt quỳ
tím vào từng ống nghiệm.
HĐ5: Ống nghiệm 1: Quỳ tím chuyển thành màu
xanh.
CH
3
NH
2
+ H
2
O ↔ CH
3
NH
3
3+
+
OH
-
Ống nghiệm 2: quỳ tím chuyển thành màu xanh
nhạt hơn ống nghiệm 1.
NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
Ống nghiệm 3: qùy tím không bị chuyển màu.
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 3
HĐ6: anilin có phải là bazơ
không? vì sao khônglàm quỳ
tím chuyển thành màu xanh?
HĐ6: Anilin là một bazơ, do ảnh hưởng của gốc
thơm làm lực bazơ của nó yếu hơn NH
3
không
làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Slide6: Chứng
minh
anilin
là một
bazơ
HĐ7: Quan sát thí nghiệm nêu
hiện tương? Rút ra kết luận gì?
Hai ống nghiệm:
Ống nghiệm
1
đựng nước cất,
ống nghiệm 2 chứa dung dịch
axit HCl. Nhỏ từ từ từng giọt
anilin vao ống nghiệm thứ nhất
và ống nghiệm thứ 2.
HĐ8: qua hai thí nghiệm có
nhận xét gì về tính bazơ của
các amin với các gốc
hidrocacbon khác nhau.
HĐ7: ống nghiệm1: anilin không tan trong nước
lắng xuống đáy ống nghiệm.
ống nghiệm 2
:
anilin tan trong axit HCl. Vì
C
6
H
5
NH
2
+ HCl →C
6
H
5
NH
3
Cl
+Anilin phản ứng với nước rất kém.
+ Anilin tan trong axit HCl chứng minh anilin là
một bazơ
HĐ8: +Trong phân tử amin nguyên tử nitơ vẫn
còn cặp electron chưa tham gia liên kết nên có tính
bazơ giống NH
3
.
+Metylamin và một số amin khác khi tan trong
nước phản ứng với nước tương tự như NH
3
( qùy
tím chuyển thành màu xanh)
+Anilin và một số amin thơm khác
có phản ứng
với nước rất kém.( quỳ tím không bị chuyển màu)
+Các amin tác dụng với axit giống như NH
3
slide 7 So
sánh
lực
bazơ
của
các
amin
HĐ9: Cho các amin sau so
sánh lực bazơ của mỗi amin
giải thích vì sao( biết gốc
metyl và gốc nó có khả năng
đẩy electron, gốc thơm hút
electron). Rút ra kết luận gì về
lực của các amin.
HĐ9:Lực bazơ sắp xếp giảm dần là:
đi metylamin, metylamin, amoniac, anilin.
+ Các amin tan nhiều trong nước như metyl amin,
etylamin … có khả năng làm xanh giấy quỳ tím
hoặc làm hồng phenolphtalein vì có lực bazơ
mạnh hơn NH
3
nhớ ảnh hưởng của nhóm ankyl.
+ Anilin có tính bazơ nhưng không làm xanh giấy
quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein vì lực bazơ
yếu hơn NH
3
do ảnh hưởng của gốc phenyl.
Slide8 Giáo viên nhắc kết luận về lực
bazơ của các amin.
bậc amin càng cao khi liên kết
với gốc no thì lực bazơ càng
mạnh.
học sinh nghe, chép bài.
Slide9 phản
ứng
thế
nhân
thơm
của
anilin
HĐ10: Quan sát thí nghiệm và
đưa ra nhận xét?
Nhỏ từ từ từng giọt brom vào
dung dịch anilin.
HĐ11: Làm cách nào để phân
HĐ10: Thấy dung dịch brom bị mất màu vàng và
kết tủa trắng xuất hiện.
HĐ11: Để phân biệt anilin và bezen sử dụng dd
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 4
biệt anilin và benzen ?
HĐ12: Giải thích tại sao anilin
tác dụng được với Br
2
còn
bezen thì không?( so sánh cấu
tạo của hai chất)
brom chất nào tạo kết tủa màu trắng là anilin còn
lại là bezen.
HĐ12: Nhóm NH
2
của anilin có ảnh hưởng tới
vòng thơm làm các nguyên tử H ở vị trí ortho và
para dễ bị thay thế bởinguyên tử brom.
Slide13: Củng
cố bài
học
Đưa phiếu học tập gồm 5
câu hỏi trắc nghiệm.
Học sinh làm bài.
Trang thiết bị
Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)
Máy ảnh
Máy tính
Máy ảnh KTS
Đầu đọc DVD
Kết nối Internet
Đĩa CD-ROM
Máy in
Máy chiếu
Máy quét ảnh
Ti vi
Đầu Video
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo truyền
hình
Khác:
Công nghệ – Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/Bảng tính
Chế bản
Phần mềm E-mail
CD-ROM Microsoft Encarta
Xử lý ảnh
Trình duyệt Internet
Đa phương tiện
Xây dựng trang Web
Soạn thảo văn bản
Khác: crocodichemistry
605, camtasiastudio 6,
ACDLABS 11.0.
Đánh giá Học sinh
+ Đánh giá qua các câu hỏi trong quá trình tiến hành bài dạy.
+ Đánh giá qua phiếu học tập.
Phiểu học tập:
Câu 1: Amin có tính bazơ do:
a. Amin còn dư cặp electron chưa tham gia liên kết.
b. Amin được tạo thành do sự thay thế các nguyên tử hidro trong phân tử NH
3
bởi các
gốc hiđrocabon.
c. In làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
d. Amin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein chuyển thành màu hồng.
Câu 2: Sắp xếp các amin theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
a. (CH
3
)
2
NH < (CH
3
)
3
N < C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
.
b. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH < (CH
3
)
3
N .
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 5