Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CHUẨN TIẾT 43 LICH SỬ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.81 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 26/01/2016
Ngày dạy:

Ký duyệt của BGH
Ngày

TuÇn 23
Tiết 43
Bài 20
NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1427)
IV. Một số danh nhân văn hóa của dân tộc
I/ Mục tiờu
1. Kiến thức:
- Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số
danh nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng đối với sự nghiệp
của nước Đại Việt TK XV.
2. Tư tưởng:
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hỡnh thành ý thức
trỏc nhiệm giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị
- Chõn dung Nguyễn Trói, cỏc cõu chuyện kể về ụng.
- Sưu tầm các câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hóa.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(35’)
Gv chiếu các đề mục của bài: Với những thành tựu đạt được trờn cỏc mặt chớnh
trị quõn sự phỏp luật, kinh tế xó hội, văn hóa giáo dục đó đưa quốc gia Đại Việt trở
thành quốc gia hùng mạng nhất ở Đông Nam Á lúc bấy giờ. Có được những thành


tựu phải kể đến công lao đóng góp của những người tài năng, những danh nhõn
văn hóa Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Trói, Ngụ Sĩ Liờn, Lương Thế Vinh....Để hiểu rừ
hơn về những danh nhõn này, hụm nay cụ và cỏc em cựng nhau tỡm hiểu bài học .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1
1. Nguyễn Trói(1380- GV: giới thiệu chõn dung Nguyễn Trói: Đây là chân 1442) (10’)
dung Nguyễn Trói mặc trang phục triều Lờ, được nhà
Nguyễn khôi phục lại.
? Dựa vào bức hỡnh em hóy mụ tả lại hỡnh dỏng của
Nguyễn Trói?
Qua bức ảnh trong SGK, ta thấy Nguyễn trói là người tầm
thước, khuôn mặt nhân hậu thông minh
? Qua việc tỡm hiểu ở nhà một bạn trả lời cho cụ cõu
hỏi: Em biết gỡ về Nguyễn Trói?
1


HS trả lời, GV chiếu tư liệu yêu cầu HS đọc
- Nguyễn Trói(1380- 1442) hiệu là Ức Trai, quê làng
Nhị Khê - Thường Tín – Hà Tây, tính tỡnh cương
trực, nhân ái, hết mực yêu nước thương dân . Đỗ Tiến
sĩ năm 1400, Ông và cha là Nguyễn Phi Khanh cùng
làm quan cho nhà Hồ. 1407 quân Minh xâm lược, cha
ông bị nhà Minh bắt, nghe lời cha ông đó quay về tỡm
minh chủ để chống lại quân Minh. Ông là người đầu
tiên tỡm đến Lam Sơn và trở thành quân sư phũ tỏ
đắc lực cho Lê Lợi, là người không thể thiếu trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1442, gia đỡnh ụng bị
vu oan tội giết vua và bị “Chu di tam tộc” trong “vụ ỏn

Lệ Chi Viờn” . 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh
oan cho Ông. Năm 1980, Ông được UNESCO công
nhận là danh nhân văn hoá thế giới .
GV Lê Thánh Tông đó từng nhận xột về Nguyễn Trói:
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về
Lỗi Giang trong thỡ bàn kế hoạch ở nơi màn trướng,
ngoài thỡ thảo cỏc văn thư dụ hàng các thành . Văn
chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua
tin, quý trọng”.
(Lờ Thỏnh Tụng – Con người và sự nghiệp)
Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông, nêu những
đóng góp của Nguyễn Trói cho đất nước ở thế đầu thế
kỉ XV?
GV: Để trả lời câu hỏi này cô sẽ chia lớp thành 2 nhúm
cỏc em thảo luận theo 2 nội dung
Nhóm 1: Đóng góp của ụng về chớnh trị, quõn sự?
Nhóm 2: Đóng góp của ụng cho nền văn hóa dân tộc?
HS trỡnh bày kết quả
Nhúm 1
GV nhấn mạnh, chiếu kết quả:
- Ông cùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đánh
thắng quân Minh, giành độc lập cho dân tộc .
- Giỳp Vua Lờ Thỏi Tổ viết cỏc bản Chiếu chấn
chỉnh tỡnh hỡnh đất nước, giúp Vua Lê Thái Tông ổn
định đất nước, giữ vững nền độc lập => là bậc khai quốc
công thần

- Cùng Lê Lợi và nghĩa
quân Lam Sơn đánh
thắng quân Minh,

giành độc lập cho dân
tộc .

2


- Là nhà thơ lớn của
dân tộc với nhiều tác
phẩm có giá trị : Bỡnh
Ngụ đại cáo, Quốc âm
thi tập …
GV: Khụng chỉ trờn lĩnh vực chính trị, quân sự mà
trong lĩnh vực văn hóa Nguyễn trói cũng cú nhiều
đóng góp. Cô mời nhón 2 trỡnh bày kết quả của mỡnh
- Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử
học, địa lí học như: Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai
Thi Tập, Bỡnh Ngụ Đại Cỏo, Quốc Âm Thi Tập…
GV chiếu cỏc tỏc phẩm
Nguyễn Trói cũng cú 1 bài thơ nói về Ninh Bỡnh chỳng
ta đó là bài “Dục Thúy sơn”, các em có thể tỡm đọc.
Qua các tác phẩm đó thể hiện tư tưởng của ông, nhưng
rừ nhất là “ Bỡnh Ngụ đại cáo”. Tác phẩm này các em sẽ
được tỡm hiểu trong chương trỡnh văn học lớp 8
Cỏc em chỳ ý 1 số cõu thơ nói về tư tưởng của ông.
“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
…Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
- Tư tưởng : nhân
( Bỡnh Ngụ đại cáo )

nghĩa,
yêu
nước
- Nhân đạo với kẻ thù
thương dõn .
“Họ đó tham sống sợ chết mà hũa hiếu thực lũng
Ta lấy toàn quõn là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
( Bỡnh Ngụ đại cáo )
? Vậy tư tưởng chủ đạo trong các tác phẩm của Nguyễn
trói là gỡ?
- Nờu cao lũng nhõn nghĩa, yờu nước thương dõn
? Qua những đóng góp của Nguyễn Trói đối với dân tộc
em có nhận xét như thế nào về ông?
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hóa thế
giới.
Với tài đức của mỡnh ụng được nhà vua tin yêu, quý
trọng.
- Là nhà chính trị, quân
Lờ Thỏnh Tụng, ụng vua anh minh, cú cõu thơ ca
sự đại tài, danh nhân
ngợi Nguyễn Trói:
văn hóa thế giới.
Ức

Trai

tâm

thượng


quang

Khuê

tảo.
3


(Ức Trai lũng dạ sỏng sao Khuờ).
- Ở thế kỷ 20, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đó
đánh giá: Nguyễn Trói, người anh hùng của dân tộc,
văn vừ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu nước,
cứu dân, nội trị ngoại giao "mở nền thỏi bỡnh muụn
thủa, rửa nỗi thẹn nghỡn thu"; vừ là quõn sự: chiến
lược và chiến thuật, "yếu đánh mạnh ít địch nhiều ...
thắng hung tàn bằng đại nghĩa"; văn và vừ đều là vừ
khớ, mạnh như vũ bóo, sắc như gươm đao: "viết thư
thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời"
GV: Chớnh vỡ vậy Nguyễn Trói được công nhân là danh
nhân văn hóa thế giới
GV Tuy vậy cuộc đời ông có nhiểu thăng trầm. Lịch sử
đời sau cũn nhớ mói đó là cả gia đỡnh ụng bị roi vào 1 vụ
ỏn oan. Chuyện kể rằng:Ngày 1 thỏng 9 năm 1442, sau
khi nhà vua duyệt binh ở thành Chớ Linh, Nguyễn Trói
đón Lờ Thỏi Tụng đi thuyền vào chơi chùa Côn Sơn. Khi
trở về Đông Kinh, người thiếp của Nguyễn Trói là
Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua. Ngày 7 thỏng 9 năm 1442,
thuyền về đến Lệ Chi Viên[e] thỡ vua bị bệnh, thức suốt
đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất. Các quan giấu kín
chuyện này, nửa đêm ngày 9 thỏng 9 năm 1442 về đến

Đông Kinh mới phát tang. Triều đỡnh qui tội Nguyễn Thị 2.
Lờ
Thỏnh
Lộ giết vua, bốn bắt bà và Nguyễn Trói, khép hai người Tụng(1442-1497)(9’)
vào âm mưu thí nghịch.Ngày 19 thỏng 9 năm 1442 (tức
ngày 16 thỏng 8 năm Nhõm Tuất), Nguyễn Trói cựng
Nguyễn Thị Lộ và gia quyến đều bị tru di tam tộc. Vị
khai quốc công thần đó kết thỳc cuộc đời ở tuổi 63 trong
một hoàn cảnh bi phẫn và oan khuất.
- Là vị vua anh minh,
Sau này Nguyễn Trói đó được minh oan. Vậy ai là người
đó giải oan cho Nguyễn Trói? Cú em nào biết khụng?
- Lờ Thỏnh Tụng
GV: Để hiểu rừ hơn về vị vua này, chúng ta cùng tỡm
hiểu mục 2.
?Qua cõu chuyện em nào cho cô biết Lê Thánh Tông là vị
vua như thế nào?
-- Là vị vua anh minh
? Em biết gỡ về tiểu sử của vua Lờ Thỏnh Tụng?
-HS trỡnh bày trong SGK
- GV chiếu hỡnh ảnh tư liệu yêu cầu HS đọc
Lờ Thỏnh Tụng huý là Tư Thành (1442 - 1497), con thứ
4


tư của Lê Thái Tông . Năm 1460, được lên ngôi vua khi
18 tuổi. Vị vua thứ 5 của triều Lê, người có công đưa
nước ta phát triển nhất trong tất cả các triều đại phong
kiến trước và sau đó . Là vị vua anh minh, tài trí, thương
dân , và cũng là vị vua trị vỡ lõu nhất trong lịch sử phong

kiến Việt Nam ( 38 năm )
? Qua phần các em đó được học từ tiết đầu đến giờ, hóy
nhắc lại những việc làm của vua Lờ Thỏnh Tụng trờn cỏc
lĩnh vực?
? Trước hết về chính trị? Em nào có thể trỡnh bày?
Xây dựng nhà nước phong kiến gồm 6 bộ : Lại, Hộ,
Lễ, Binh, Hỡnh, Cụng .
- Chia
cả nước thành 13 đạo thừa tuyên để dễ cai quản, xóa
bỏ chế độ cha truyền con nối trong quan lại, chú trọng
dùng người hiền tài .
- Mở
rộng bờ cừi : năm 1470 vua Chiêm Thành quấy phá
biên giới phía nam, Vua Lê Thánh Tông đích thân chỉ
huy cuộc chinh phạt Chiêm Thành, sáp nhập phía Bắc
Chiêm Thành ( từ đèo Hải Vân đến bắc Phú Yên ngày
nay ) vào lónh thổ Đại Việt . Cho vẽ Hồng Đức bản
đồ .
=>
Thanh thế Đại Việt vang lừng khắp nơi, khiến nhà
Minh phải kiêng nể không dỏm tấn cụng .
? Về quân đội và Pháp luật, Vua Lê Thánh Tông đó cú
những việc làm nào?
- Vua thường đích thân đi tuần các vùng biên ải xa xôi
để làm gương cho binh sĩ .
- 43 điều quân chính là luật quân đội do Lê Thánh
Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội của ông rất
nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao.
- Bộ luật Hồng Đức ( 1483 ) được lưu lại đến ngày nay
bao gồm 13 chương với 700 điều với truyền thống nhân

nghĩa, lấy dõn làm gốc.
? Tiếp theo về kinh tế vua Lê Thánh Tông đó cú chớnh
sỏch gỡ?
- -Tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển,
xây dựng kinh đô Thăng Long với 36 phố
phường phát triển thịnh vượng . Hoàng đế Lê
Thánh Tông cũn đặc biệt quan tâm các chính
sách nhằm phát triển kinh tế như, sửa đổi luật
thuế khóa, điền địa, khuyến khích nụng nghiệp,
mở đồn điền, vua ban nhiều chỉ dụ nhằm phát
triển kinh tế như : Chiếu khuyến nụng, Chiếu
lập đồn điền, Chiếu định quan chế, v.v...
5


- Tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển, xây
dựng kinh đô Thăng Long với 36 phố phường
phát triển thịnh vượng .
GV: Ngoài ra trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục Lê Thánh
Tông đó cú nhiều đóng góp Lê Thánh Tông khởi xướng
và cho lập Bia tiến sỹ lần đầu tiên ở Văn Miếu-Quốc
Tử Giám vào năm 1484 để ghi danh và tôn vinh
những người có đức có tài của dân tộc, khuyến khích
tinh thần hiếu học
? Từ những kiến thức đó, em cho biết vua Lê Thánh
Tông là người như thế nào?
-Một tài năng kiệt xuất trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính
trị, quân sự,
?Ngoài ra tài năng của ông cũn thể hiện trờn lĩnh vực
nào?


- Một tài năng kiệt
xuất trờn mọi lĩnh vực:
Kinh tế, chớnh trị,
quõn sự,
- Là một nhà văn, nhà
thơ tài ba
+ Lập hội Tao Đàn
(cuối thế kỉ XV)
+Để lại nhiều tác phẩm
giá trị

- là một nhà văn, nhà thơ tài ba
? Kể những đóng góp của Lê Thánh Tông trong lĩnh vực
văn học?
chứa đựng lũng yờu
(lập hội Tao Đàn, nhiều tác phẩm có giá trị: văn thơ chữ
nước, tinh thần dân tộc
Hán, chữ Nôm)
sâu sắc
1495, lập ra Hội Tao Đàn quy tụ 28 nhân vật kiệt xuất
thường được gọi là “Tao Đàn nhị thập bát tú” . - Lê
Thánh Tông là một nhà thơ với hơn 300 tác phầm viết
bằng chữ Hỏn và chữ Nụm
?Thơ văn của ông phản ánh nội dung gỡ?
- Chứa đựng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu
sắc.
- GV: thơ văn của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn
phần lớn ca ngợi nhà Lê, phong cảnh đất nước,
đậm đà tinh thần yêu nước ông

bài thơ “Chùa Non Nước” của Lê Thánh Tông trích
“Hồng Đức quốc âm thi tập”..
“Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nhược,
Hai bên góp làm Non Nước.
Đá chồng hũn thấp, hũn cao,
Sóng trục lớp sau, lớp trước.
Phật hư vô, cảnh thiếu thừa,
Khách danh lợi, buồm xuôi ngược.
Vẳng nghe trờn gỏc boong boong,
Lẩn thẩn dưới chùa lần bước.”
Dưới triều đại của ông, đất đai, cương vực của đất
6


nước được mở rộng, các vấn đề liên quan đến biển
đảo được chú trọng. Với bộ “Hồng Đức bản đồ”, ông
chính là người có công lao lớn trong việc đưa Biển
Đông nói chung và Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng
vào bản đồ của nhà nước. Sách Việt Nam Sử lược đó
từng chộp: “Thánh Tông là một ông vua thông minh,
thờ mẹ rất có hiếu, ở với bề tôi đói lấy lũng thành. Ngài
trị vỡ được 38 năm, sửa sang được nhiều việc chính trị,
mở mang sự học hành, chỉnh đốn các việc vũ bị, đánh
dẹp nước Chiêm, nước Lào, mở thêm bờ cừi, khiến cho
nước Nam... bấy giờ được văn minh thêm ra và lại lừng
lẫy một phương, kể từ xưa đến nay chưa bao giờ cường
thịnh như vậy”.
Chớnh thời Lờ Thỏnh Tông, bản đồ đầu tiên của quốc gia
Đại Việt được hỡnh thành.
Như vậy, Hoàng Sa- Trường Sa đó được nhà nước phong

kiến Việt Nam đưa vào bản đồ từ cuối thế kỉ XV. Đây
chính là 1 trong những căn cứ để ta đấu tranh giành lại
chủ quyền biển đảo của nước ta.
Qua đây cho ta thấy, vai trũ của lịch sử rất quan
trọng đối với mỗi dân tộc. Lịch sử là căn cứ, là tài liệu để
chúng ta có thể hiểu được cội nguồn dân tộc . Và một
trong những người đặt nền móng cho sử học nước nhà
chính là Ngô Sĩ Liên. Chúng ta cùng tỡm hiểu mục 3.
? Qua tỡm hiểu ở nhà kết hợp với SGK, em hóy nờu
những hiểu biết của mỡnh về Ngụ Sĩ Liờn?
Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức
(nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Nội). Là sử
thần đời Lê?
? Tỏc phẩm sử học nổi tiếng của ụng là gỡ?
- Đại Việt sử kí toàn thư
- GV chiếu Bộ Đại Việt sử ký toàn thư mà Ngụ Sĩ
Liờn đó biờn soạn theo lệnh nhà vua và đó hoàn
thành vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ
10 đời Lê Thánh Tông, gồm 15 quyển, chộp từ
thời Hồng Bàng đến khi vua Lờ Thỏi Tổ lờn
ngụi => Đây là bộ quốc sử chính thống cũ nhất
của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ XVII
mà cũn lại nguyờn vẹn cho tới ngày nay.
Sau khi xuất bản, Đại Việt sử ký toàn thư tiếp tục được
tái bản bởi các hiệu in của chính quyền và tư nhân,
không chỉ ở Việt Nam mà cũn trờn khắp thế giới,
trong nhiều thế kỷ sau. Nửa cuối thế kỷ 20, ở Việt
Nam xuất hiện cỏc bản dịch Đại Việt sử ký toàn thư ra
chữ quốc ngữ, phổ biến nhất là bản dịch dựa trên cơ


3.
Ngụ

Liờn(TKXV)(8’)
- Là nhà sử học nổi
tiếng với bộ "Đại Việt
sử kí toàn thư” (15
quyển)

7


sở bản in Nội cỏc quan bản - hiện đang lưu giữ tại thư
viện Viện Viễn Đông Bác cổ ở Paris, do Nhà xuất bản
Khoa học xó hội phát hành lần đầu năm 1993. Đại
Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử Việt Nam xưa nhất
cũn tồn tại nguyờn vẹn đến ngày nay, là di sản vô giá
của văn hóa dân tộc Việt Nam, là kho tư liệu phong
phú khụng những cần thiết cho ngành sử học mà cũn 4.
Lương
Thế
giỳp ớch cho nhiều ngành khoa học xó hội khỏc nữa Vinh(1442-?)(8’)
và cũng là một bộ sử cú giỏ trị văn học. Các bộ quốc
sử sau này của Việt Nam như Đại Việt sử ký tiền biờn,
Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục đều được
biên soạn dựa trên cơ sở của Đại Việt sử ký toàn thư.
GV: Bờn cạnh Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng, Ngụ Sĩ
Liờn thỡ ở thế kỉ XV cũn xuất hiện 1 thần đồng, học rộng
tài trí, ông là ai?
Lương Thế Vinh.

Gv yờu cầu 1 bạn hóy kể 1 cõu chuyện về lương Thế
Vinh?
Chuyện kể rằng có 1 tên sứ nhà Minh sang nước ta.Khi
nghe núi về người ở Đai Việt, khụng những nổi tiếng về
văn chương õm nhạc, mà cũn tinh thụng toỏn học, nờn
thỏch đố ụng cõn một con voi. ễng đưa voi lên một chiếc
thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi
lên. Tiếp theo, ụng ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho
đến lúc thuyền chỡm xuống đến đúng dấu cũ. Việc cũn
lại là đưa từng viên đá lên cõn và cộng kết quả. Sứ nhà
Minh thán phục nhưng tiếp tục đố ụng đo bề dày của một
tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe cậu bộ nói chỉ
cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra
ngay kết quả, Sứ nhà Minh ngửa mặt lên trời than: "Nước
Nam quả có lắm người tài!". ụng đáp lại rằng người nghĩ
ra cách cân voi thật sự là Tào Xung, con của Tào Thỏo.
Điều này càng khiến cho sứ giả hổ thẹn vỡ chưa thuộc sử
nước nhà.

- Là nhà toỏn học nổi
tiếng .
- Cỏc cụng trỡnh :
“Đại thành toán pháp”,
“Thiền
môn
giáo
khoa”…

? Em hóy nờu những hiểu biết của mỡnh về Lương Thế
Vinh?

Lương Thế Vinh vẫn được người đời quen gọi là Trạng
Lường. Lí do là vỡ ngay từ nhỏ, ụng đó tỏ ra rất giỏi
trong việc đo lường. Khi đỗ đạt ra làm việc quan, ông đó
viết cuốn sỏch nhan đề “Đại thành toán pháp” (2) nhằm
tổng kết kiến thức tính toán của thời đó và cả những phát
8


minh của chính bản thân ông.
Tương truyền rằng thuở cũn nhỏ, một lần Lương Thế
Vinh cùng chúng bạn ngồi hóng mát dưới một gốc cây cổ
thụ. Cả bọn thách đố nhau làm thế nào để biết được cây
cao - thấp. Một số cho rằng chỉ có cách là trèo lên ngọn
cây, rồi dùng dây thũng xuống đất mà đo. Riêng Lương
Thế Vinh cho rằng không cần trèo, đứng dưới đất vẫn có
thể đo được. Cậu lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài
ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều
dài bóng gậy. Tiếp đến cậu đo bóng cây và sau một lát
nhẩm tính, cậu đó tỡm được chiều cao của cây. Bọn trẻ
không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hũn đá phía dưới,
rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết
quả,
đúng
như
Vinh
đó
tớnh.
Ngày nay, cỏch tớnh chiều cao của cõy mà Lương Thế
Vinh đó ỏp dụng, chắc chắn cỏc bạn học sinh chỳng ta
khụng lấy gỡ làm lạ. Nhưng cách đây gần 5 thế kỉ, khi ở

châu Âu số người hiểu được định lí Pitago về cạnh tam
giác vuông a2 + b2 = c2 chỉ mới đếm trên đầu ngón tay,
thỡ việc Lương Thế Vinh tỡm ra được tỉ lệ chiều cao của
cây và chiều cao của chiếc gậy bằng tỉ lệ bóng của chúng
trên mặt đất, là một sáng tạo, thể hiện nước ta ở thế kỉ
XV đó cú nhà toỏn học đầy tài năng.
Lương Thế Vinh là người biết kết hợp rất khéo giữa chơi
và học, nên từ nhỏ Vinh học rất thoải mái và lại đạt kết
quả
cao.
Vinh học đến đâu, hiểu đến đấy, học một mà biết mười.
Khi đó ngồi học thỡ tập trung tư tưởng rất cao, luôn muốn
thực nghiệm những điều đó học vào đời sống. Trong khi
vui chơi như câu cá, thả diều, bẫy chim, Vinh luôn kết
hợp với việc học. Lúc thả diều, Vinh rung dây diều để
tính toán, ước lượng chiều dài, chiều cao. Khi câu cá,
Vinh tỡm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường
chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngũi... và kiểm tra lại
bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ ra cỏch đo bóng cây mà suy
ra chiều dài của cây.
4.Củng cố(5’)
Tổ chức cho HS chơi trũ chơi

9


5. Dặn dò(1’)
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK
- Sưu tầm thêm một số câu chuyện về danh nhân văn hóa đó học.
- Chuẩn bị ôn tập toàn bộ chương IV.

IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×