Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.59 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------***------

TRẦN ANH TUẤN

KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ
CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học môn Hoá học
Mã số: 60.14.01.11

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Oanh

1

1


HÀ NỘI - 2015

2

2


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài


Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI quy định về việc đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các
hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...”[21]
Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Kết hợp phương pháp dạy học theo dự
ánvới hoạt độngnghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô cơ Trung
học phổ thông” với mong muốn góp phần đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực kết
hợp với việc rèn luyện một số kỹ năng nghiên cứu khoa học nhất định cho HS.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về dạy học theo dự án
Phương pháp DHTDA và hoạt động NCKH của HS THPT ở Việt Nam trong
những năm gần đây đã được quan tâm nghiên cứu và áp dụng. Tuy nhiên, các vấn đề này
vẫn còn khá mới mẻ, cũng như các công trình nghiên cứu về vấn đề này trong lĩnh vực
hoá học còn rất ít và mới chỉ xuất hiện trong thời gian gần đây. Đặc biệt là hoạt động
NCKH của HS chỉ thực sự được chú trọng từ khi Việt Nam tham gia Hội thi Khoa học
và Kỹ thuật Quốc tế (Intel ISEF) 2012.
2.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về nghiên cứu khoa học
Trên thế giới, Intel ISEF là hội thi khoa học lớn nhất thế giới dành cho HS phổ thông
từ lớp 9 – 12, ở 17 lĩnh vực NCKH khác nhau nhằm tăng cường hiệu quả và sáng kiến sử
dụng công nghệ trong dạy và học, sự thông thạo và kỹ năng giải quyết vấn đề ở giới trẻ,
thúc đẩy sự tiến bộ trong dạy và học các môn khoa học, toán học, kỹ thuật… Đây là hội thi
khoa học có quy mô lớn nhất thế giới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học và sáng chế trẻ
đến trao đổi ý kiến, trình bày những DA khoa học

3

3



3. Mục đích nghiên cứu
Kết hợp DHTDA với việc tổ chức hướng dẫn NCKH cho HS lớp 11 phần Hóa học
vô cơ THPT, nhằm nâng cao hứng thú học tập, góp phần rèn luyện kĩ năng NCKH, vận
dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cho HS THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp

DHTDA và hoạt động NCKH của HS THPT.
-

Nghiên cứu thực trạng việc DHTDA và công tác hướng dẫn HS NCKH ở một số

trường THPT tỉnh Lạng Sơn.
5. Khách thể , đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Hóa học cho HS lớp 11 THPT.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình kết hợp phương pháp DHTDA với hoạt động NCKH bộ môn Hóa học cho
HS lớp 11 THPT.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong chương trình môn Hóa học vô cơ lớp 11 và
tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) ở khối 11 trường THPT Việt Bắc, thành phố Lạng
Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu kết hợp phương pháp DHTDA với tổ chức tốt tập huấn cho HS về hoạt động
NCKH, đồng thời với sự hướng dẫn của GV trong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu thì

sẽ góp phần rèn luyện kĩ năng NCKH, vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cho HS,
qua đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học trong các trường THPT.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích tài liệu: Phân tích các nguồn tư liệu, số liệu sẵn có về DHTDA, NCKH nói
chung, về hoạt động NCKH của HS THPT nói riêng và đặc biệt là cách GV hướng dẫn HS
nghiên cứu khoa học và thực hiện dự án học tập.
4

4


7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực tiễn bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra về
DHTDA ở một số trường THPT.
- Dạy TNSP.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng toán thống kê xác xuất để phân tích và xử lý các kết quả TNSP.
8. Đóng góp mới của luận văn
Tổng quan và làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong việc kết hợp phương pháp
DHTDA và hoạt động NCKH cho HS THPT đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của công tác
này trong giáo dục ở nhà trường phổ thông hiện nay.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo dự án và hoạt
động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông.
Chương 2. Kết hợp việc dạy học theo dự án với hoạt động nghiên cứu khoa học cho
học sinh lớp 11 phần hóa học vô cơ Trung học phổ thông.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học
1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển năng lực
Tại Hội thảo khoa học về “Quản lý dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng
lực, vấn đề và giải pháp” diễn ra tại Hà Nội, các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý giáo
dục đều cho rằng, cần phải thay đổi ngay phương pháp kiểm tra, đánh giá HS theo hướng
5

5


chú trọng năng lực của người học, nhất là tư duy sáng tạo, vận dụng giải quyết những vấn
đề trong cuộc sống.
1.1.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Trung học phổ thông
1.1.2.1. Năng lực chung
1.1.2.2. Năng lực đặc thù môn Hóa học [3]
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo dự án
1.2.1. Khái niệm dạy học theo dự án
Có nhiều cách định nghĩa về DHTDA khác nhau. Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục
Singapore “DHTDA là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ
nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống” [4].
1.2.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án
Theo [13] DHTDA có các đặc điểm sau:
Định
Định hướng
hướng hứng

hứng thú
thú

Định
Định hướng
hướng thực
thực tiễn
tiễn

Mang
Mang tính
tính phức
phức hợp
hợp

Định
Định hướng
hướng hành
hành động
động

DẠY
DẠY HỌC
HỌC THEO
THEO DỰ
DỰ ÁN
ÁN

Định
Định hướng

hướng kĩ
kĩ năng
năng mềm
mềm

Cộng
Cộng tác
tác làm
làm việc
việc

Định
Định hướng
hướng sản
sản phẩm
phẩm

Tính
Tính tự
tự lực
lực cao
cao của
của HS
HS

Hình 1.1: Sơ đồ những đặc điểm của DHTDA
1.2.3. Vai trò của người dạy và người học trong dạy học theo dự án
Bài dạy
Thực tiễn cuộc sống
1.2.4. Các bước dạy học theo dự án

truyền thống
DHTDA được thực hiện theo 5 bước như sau:

1.2.5. Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án
Xây dựng bản kế hoạch dạy học dự án
Bước 1: Lập kế hoạch
Bước 2: Thực hiện dự án
Bước 3:Kế
Tổng
hợp báo cáo sản phẩm
hoạch hoạt động GV
Kế hoạch hoạt động HS

6

Đề ra tiêu chí đánh giá

6

Sản phẩm dự án

Kết quả là sự phát triển các năng lực, kĩ năng của HS


Hình 1.2: Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án
1.2.6. Một số kỹ năng thực hiện dự án cần hướng dẫn cho học sinh
Trong quá trình tổ chức DHTDA, cần hướng dẫn cho HS các kỹ năng thực hiện dự

1.2.7. Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh học theo dự án
1.2.8. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án

1.2.9. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả dạy học theo dự án
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động nghiên cứu khoa học
1.3.1. Đại cương về nghiên cứu khoa học
1.3.1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học
Khái niệm khoa học: Khoa học là hệ thống tri thức của sự vật, hiện tượng, quá trình
trong tự nhiên, xã hội và tư duy, mà những tri thức trong hệ thống này có được dựa trên
những nghiên cứu khoa học (chứ không phải dựa trên những kinh nghiệm). Khoa học còn bao
gồm hệ thống tri thức về những biện pháp tác động đến thế giới xung quanh làm biến đổi thế
giới đó phục vụ cho lợi ích của con người [28, tr.36].
1.3.1.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
NCKH có các đặc điểm sau:

7

7


Tính
Tính mới
mới mẻ
mẻ

Tính
Tính kinh
kinh phí
phí

Tính
Tính cá
cá nhân

nhân

Tính
Tính thông
thông tin
tin

Tính
Tính khách
khách quan
quan

NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU KHOA
KHOA HỌC
HỌC

Tính
Tính kế
kế thừa
thừa

Tính
Tính tin
tin cậy
cậy

Tính
Tính rủi

rủi ro
ro

Hình 1.3: Sơ đồ những đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1.3.1.3. Phân loại nghiên cứu khoa học
1.3.2. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
NCKH, bất kể trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội hoặc khoa học
công nghệ đều tuân theo một trật tự lôgic xác định, bao gồm các bước:

Lựa chọn chủ đề và đặt tên Xác
đề tài
định mục tiêu nghiên Xây
cứudựng luận điểm khoa
học minh luận điểm khoa học
Chứng

1.3.2.1. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài
1.3.2.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu
1.3.2.3. Xây dựng luận điểm khoa học (tức giả thuyết nghiên cứu)
1.3.2.4. Chứng minh luận điểm khoa học (chứng minh giả thuyết)
1.3.3. Thu thập và xử lý thông tin
1.3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
1.3.3.2. Phương pháp xử lý thông tin
1.3.4. Trình bày luận điểm khoa học
1.3.4.1. Hình thức trình bày kết quả nghiên cứu
1.3.4.2. Thuyết trình kết quả nghiên cứu
8

8



1.3.5. Các bước tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Từ trình tự logic của NCKH, có thể tóm tắt các bước để tổ chức thực hiện một đề tài NCKH .
1.4. Công tác hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông
1.4.1. Hội thi Intel ISEF – Hội thi của ý tưởng và sáng tạo
1.4.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông
1.4.2.1. Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
1.4.2.2. Yêu cầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
1.4.2.3. Nội dung nghiên cứu khoa học của học sinh
Những vấn về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nằm trong các môn học của
trường trung học có liên quan đến việc áp dụng vào thực tiễn [31] .
1.4.2.4. Kinh phí phục vụ nghiên cứu khoa học
1.4.2.5. Trách nhiệm và quyền lợi của học sinh khi tham gia nghiên cứu khoa học
1.4.2.6. Thuận lợi và khó khăn khi học sinh Trung học phổ thông nghiên cứu khoa học
1.4.2.7. So sánh quá trình nghiên cứu khoa học của học sinh với quá trình nghiên
cứu khoa học của các nhà khoa học
1.4.3. Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông nghiên cứu khoa học
1.4.3.1. Mục đích công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
1.4.3.2. Yêu cầu trong công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
1.4.3.3. Trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, giáo viên khi tham gia hướng dẫn học
sinh nghiên cứu khoa học
1.4.3.4. Thuận lợi và khó khăn khi tổ chức hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
1.4.4. Một số yếu tố để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của
học sinh
1.5. Thực trạng của phương pháp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa
học của học sinh ở một số trường Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn
1.5.1. Thực trạng của phương pháp dạy học theo dự án
1.5.1.1. Mục đích điều tra
1.5.1.2. Nội dung - Phương pháp – Đối tượng – Địa bàn điều tra


-

Nội dung điều tra: điều tra về:
Đối tượng điều tra: các GV dạy môn Hóa học bậc THPT (24 GV);

-

Địa bàn điều tra: một số trường THPT tỉnh Lạng Sơn: Trường THPT Việt Bắc, Trường
THPT Chu Văn An, Trường THPT Đồng Đăng.
1.5.1.3. Kết quả điều tra
9

9


1.5.2. Thực trạng của hoạt động nghiên cứu khoa học
1.5.2.1. Mục đích điều tra
1.5.2.2. Nội dung - Phương pháp – Đối tượng – Địa bàn điều tra

-

Đối tượng điều tra: các GV dạy môn Hóa học bậc THPT (24 GV), và các HS lớp 11 bậc
THPT (64 HS);

-

Địa bàn điều tra: một số trường THPT tỉnh Lạng Sơn: Trường THPT Việt Bắc, Trường
THPT Chu Văn An, Trường THPT Đồng Đăng.
1.5.2.3. Kết quả điều tra
(1)


Phiếu điều tra cho GV

Tổng số 24 GV được điều tra
(2)

Phiếu điều tra cho HS

Tổng số phiếu điều tra là 64 phiếu
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1 dựa trên việc phân tích tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu, tác
giả lựa chọn nội dung vấn đề còn ít được quan tâm đó là vận dụng phương pháp DHTDA
và kết hợp với công tác NCKH của HS trung học vào bộ môn Hoá học lớp 11 THPT.
Kết quả khảo sát cho thấy nhiều HS mong muốn tham gia NCKH tuy nhiên các em
còn chưa được trang bị nhiều về kiến thức, hơn nữa cơ sở vật chất tại địa phương còn hạn
chế và một số thầy cô vẫn còn e ngại trong công tác hướng dẫn học sinh NCKH.

10

10


CHƯƠNG 2
KẾT HỢP VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HS LỚP 11 PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Mục tiêu, cấu trúc chương trình và đặc điểm về phương pháp dạy học phần
hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông
Trong chương trình hóa học THPT, nội dung kiến thức phần hóa học vô cơ tập trung
vào các phi kim điển hình thuộc nhóm nguyên tố Nitơ và Cacbon. Nhóm Nitơ và Cacbon

được sắp xếp vào chương 2 và chương 3 trong chương trình hóa học lớp 11 THPT, sau khi
đã nghiên cứu kiến thức về sự điện li ở chương 1.
2.1.1. Mục tiêu phần hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông (Theo chuẩn kiến
thức kỹ năng)
2.1.2. Cấu trúc của chương trình
Chương trình môn Hóa học lớp 11 THPT vô cơ phần phi kim (N,P,C,Si) gồm 16 tiết
trong đó có 10 tiết lí thuyết, 4 tiết luyện tập, 1 tiết kiểm tra viết và 1 tiết thực hành.
2.1.3. Đặc điểm về phương pháp dạy học
Để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao, GV cần phải lựa chọn, phối hợp các PPDH
một cách hợp lý. Các phương pháp có thể sử dụng trong dạy học gồm: phương pháp đàm
thoại, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, thảo luận nhóm, DHTDA và
phương pháp dạy học tích hợp .
2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng dự án trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11
Trung học phổ thông
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn các bài để thiết kế dự án
2.2.2. Quy trình thiết kế dự án
Bước 1: Xác định mục tiêu học tập
Bước 2: Lập kế hoạch đánh giá
Bước 3: Tổ chức cho HS học theo dự án
2.2.3. Đánh giá dự án
2.2.4. Phiếu học tập dự án

11

11


Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 tiêu chí trong phiếu đánh giá dưới đây.
Mỗi tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40 – 50; khá: 30 –
40; đạt: 25 – 30; không đạt: dưới 25.

2.2.5. Đề Dưới đây là một dự án học tập đã được triển khai nghiên cứu và tiến
hành thực nghiệm sư phạm
DỰ ÁN: THÂN THẾ QUE DIÊM
Lĩnh vực bài dạy: PHOTPHO
Thời gian dự kiến: 2 tuần
Đối tượng: Học sinh khối 11
A. Chuẩn bị của giáo viên cho dự án học tập
I. Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Về kĩ năng
Về thái độ
Phương pháp
II. Triển khai nội dung học tập thành dự án học tập
III. Lập kế hoạch thực hiện
1. Xây dựng câu hỏi định hướng
a) Câu hỏi khái quát
Những que diêm an toàn đầu tiên đã được sản xuất ở Thuỵ Sỹ vào năm 1844. Giờ
đây thay vì bọc lên đầu que diêm tất cả những chất hoá học cần thiết thì ngày nay
người ta bôi photpho đỏ lên bề mặt của hộp và ta chỉ cần quẹt que diêm vào đó. Vậy
hiện nay que diêm có cấu tạo và thành phần như thế nào? Tại sao?
b) Câu hỏi bài học
Nguyên tố P có những tính chất vật lí, hóa học nào đáng chú ý? Có mấy dạng thù
hình? Thành phần của que diêm được cấu tạo bởi dạng thù hình nào của Photpho?
Diêm có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Làm thế nào để phòng
tránh các tác hại mà diêm có thể mang lại cho con người? Biện pháp làm giảm các
tác hại đó?
c) Câu hỏi nội dung cho từng nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm:
12


12


NHÓM 1: NHÀ LỊCH SỬ
Chủ đề: Giới thiệu về lịch sử và câu chuyện xoay quanh que Diêm
+ Lịch sử hình thành của que Diêm như thế nào?
+ Có những câu chuyện nào liên quan đến que Diêm?
+ Những điều thú vị và bài học rút ra từ câu truyện đó?
+ Hình thức trình bày, thuyết minh sản phẩm, ý tưởng của nhóm trước ban giám
khảo, tập thể lớp như thế nào?
NHÓM 2: NHÀ HÓA HỌC
Chủ đề: Cơ sở lí thuyết về Photpho
+ Phân tử photpho có cấu tạo như thế nào?
+ Tính chất vật lí của photpho là gì? photpho có những dạng thù hình nào?
+ Photpho có những tính chất hóa học nào? Vì sao photpho có những tính chất hóa
học đó?
+ Có thể dùng thí nghiệm nào để nghiên cứu tính chất hóa học của photpho?
NHÓM 3: NHÀ ẢO THUẬT
Chủ đề: Nghiên cứu và tiến hành các thí nghiệm
+ Sử dụng những thí nghiệm nào để nêu được tính chất của Photpho? (tác dụng với
kim loại và phi kim)
+ Tìm kiếm những thí nghiệm vui, biểu diễn ảo thuật liên quan đến que diêm.
+ Cần lưu ý những kĩ năng gì khi làm thí nghiệm, biểu diễn ảo thuật với que diêm?
NHÓM 4: KIẾN TRÚC SƯ
Chủ đề: Thiết kế các tác phẩm từ que diêm
+ Từ những que diêm sẵn có, HS thiết kế tạo nên những hình dạng và mô hình nào?
+ Tìm kiếm những mô hình để tạo ý tưởng ở đâu?
+ Thời gian hoàn thành công trình là bao lâu?
2. Đề xuất thực hiện
-Trên cơ sở các câu hỏi định hướng nội dung, HS trình bày chủ đề bằng các hình

thức như sơ đồ tư duy, bài báo cáo bằng Power point, thiết kế sản phẩm, làm tiểu
phẩm,…
- HS lên kế hoạch và nộp bản kế hoạch thực hiện dự án
- HS thực hiện dự án trong thời gian 14 ngày.
Trang thiết bị và tài liệu
- Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác
13

13


- Diêm và các hóa chất khác, dụng cụ thí nghiệm
- Các thiết bị hỗ trợ: máy ảnh, máy vi tính, máy chiếu, máy quay phim,…
B. Tổ chức cho học sinh học theo dự án
I. Chuẩn bị
II. Phương pháp dạy học
III. Các hoạt động cụ thể
IV. Một số hình ảnh hoạt động
2.3. Nguyên tắc và quá trình triển khai của việc hướng dẫn học sinh Trung học
phổ thông nghiên cứu khoa học
2.3.1. Nguyên tắc của công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
- 2.3.2. Quy trình triển khai công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
2.3.2.1. Tổ chức tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh
2.3.2.2. Quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học
Đề cương nghiên cứu khoa học
1. Thông tin cá nhân/nhóm tác giả đề tài
2. Tên đề tài nghiên cứu/ dự án
3. Lí do chọn đề tài
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6. Nội dung nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Đóng góp mới của đề tài
9. Em đã thực hiện đề tài này đến đâu và đã đạt được kết quả gì?
10. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã tham khảo tài liệu gì?
2.3.2.3. Đánh giá công trình nghiên cứu khoa học
Đánh giá công trình NCKH của HS là sự đánh giá liên tục, xuyên suốt quá trình thực
hiện.Việc đánh giá công trình NCKH của HS cũng căn cứ theo thang đánh giá của cuộc thi
Khoa học kỹ thuật dành cho HS trung học năm học 2013-2014, cụ thể dựa trên các tiêu chí sau:
Câu hỏi nghiên cứu (đối với dự án khoa học)/vấn đề 10 điểm
nghiên cứu (đối với dự án kỹ thuật)
Kế hoạch nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu
Tính sáng tạo
Trình bày (gian trưng bày và trả lời phỏng vấn)
14

14

15 điểm
20 điểm
20 điểm
35 điểm


Tóm lại, quy trình triển khai hướng dẫn HS thực hiện hoạt động NCKH có thể được
tóm lược theo sơ đồ sau:

Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về hoạt động NCKH


Tìm kiếm ý tưởng

Lựa chọn ý tưởng

Người hướng dẫn nghiên cứu
Lập kế hoạch
Thực hiện dự án nghiên cứu
Dự án kỹ thuật

Dự án khoa học

Viết báo cáo khoa học
Công bố kết quả nghiên cứu
Đánh giá kết quả nghiên cứu

Hình 2.1: Quy trình hướng dẫn HS NCKH
2.3.3. Đánh giá kỹ năng nghiên cứu khoa học của học sinh
Để đánh giá về kỹ năng NCKH của HS, có thể dựa vào các tiêu chí và bảng đánh giá sau:
Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá kĩ năng NCKH
Trường : .............

Họ và tên GV đánh giá : ..................

Lớp : ............

Họ và tên HS đánh giá : ...................
Tiêu chí

15


Mức 1
( 1 điểm )
15

Mức độ
Mức 2
( 2 điểm )

Mức 3
( 3 điểm )


1.Xác định vấn đề, nội dung, mục đích và câu hỏi NC
2.Lập kế hoạch nghiên cứu
3.Thu thập thông tin, rà soát tài liệu
4.Tổ chức nhóm NC và thực hiện NCKH
5.Thu thập số liệu, phân tích kết quả và đưa ra kết luận
6.Viết báo cáo và nghiệm thu đề tài
7.Công bố và trình bày báo cáo NCKH
2.4. Kết hợp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học cho HS
Trung học phổ thông
2.4.1. So sánh học theo dự án và hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
2.4.2. Ý nghĩa, vai trò của việc kết hợp sáng tạo dạy học theo dự án với hoạt động
nghiên cứu khoa học cho học sinh
Năng lực, sự hiểu biết của các em chỉ có thể được hình thành, tích lũy dần qua quá
trình nghiên cứu, học hỏi, đòi hỏi các em phải đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ để tìm tòi,
khám phá.
2.4.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc kết hợp phương pháp DHTDA
và hoạt động NCKH
2.4.4. Nguyên tắc của việc kết hợp dạy học theo dự án và hoạt động nghiên cứu

khoa học
2.4.5. Điều kiện để thực hiện việc kết hợp có hiệu quả
Sự say mê, sáng tạo, nhiệt tình, hứng thú của thầy và trò có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công trong học tập và trong NCKH. HS phải có khát khao hiểu biết, thầy giáo
phải là người biết truyền lửa đam mê tìm tòi và nghiên cứu cho các em
2.5. Xây dựng một số đề tài nghiên cứu khoa học và cách hướng dẫn học sinh
thực hiện
Sau khi nghiên cứu nội dung phần hoá học vô cơ lớp 11 THPT, chúng tôi đã thống
kê được một số nội dung có thể thực hiện được NCKH trong chương trình hoá học lớp 11
THPT như sau:
2.5.1. Những vấn đề liên quan đến nhóm Nitơ-Photpho
2.5.2. Những vấn đề liên quan đến nhóm Cacbon
2.5.3. Những vấn đề liên quan đến Silic
2.5.4. Một số đề tài khác liên quan đến địa phương
2.5.5. Một số đề tài đã tham gia Hội thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho
học sinh trung họcnăm học 2014-2015

16

16


Dưới đây là một đề tài NCKH tiêu biểu đã được triển khai cho HS khối lớp 11 trường
THPT Việt Bắc thực hiện
Tên đề tài: Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường và độ độc hại của “than tổ ong” bằng
“than tổ ong sinh học”
Dự án kỹ thuật
Lĩnh vực đề tài nghiên cứu: Khoa học môi trường
Bước 1:Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về NCKH ở trường THPT
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU


1 Thông tin cá nhân, nhóm tác giả đề tài
Nhóm thực hiện: Nguyễn Văn Nam lớp 11A1
Nông Xuân Hội

lớp 11A1

Vũ Thanh Nhàn

lớp 11A1

Học sinh trường THPT Việt Bắc – TP. Lạng Sơn – Lạng Sơn
Giáo viên hướng dẫn: Trần Anh Tuấn – GV Hóa học

2 Tên đề tài nghiên cứu/dự án
Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường và độ độc hại của “than tổ ong” bằng
“than tổ ong sinh học”

3 Lí do chọn đề tài
Hiên tại, nhiều hộ dân cư từ nông thôn đến thành phố trên khắp cả nước vẫn tiếp tục
sử dụng bếp than tổ ong trong đun nấu, sưởi ấm

4 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và sử dụng than tổ ong trên địa bàn TP. Lạng Sơn,
nghiên cứu tác hại của than tổ ong đến môi trường và sức khỏe con người, đề xuất
biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường và tác hại của than tổ ong, cụ thể là sản
xuất và sử dụng “than tổ ong sinh học” để thay thế.

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Các cơ sở sản xuất, khu dân cư và hộ gia đình sử dụng than tổ ong tại TP. Lạng

Sơn.
17

17


6 Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu về thực trạng sản xuất và sử dụng than tổ ong trên địa bàn TP. Lạng Sơn;

7 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thực nghiệm khoa học: tự chế tạo lò đốt để tạo thành “than tổ ong sinh
học”, xác định thành phần khí thoát ra khi sử dụng viên than tổ ong thông thường
và viên “than tổ ong sinh học” tự sản xuất để so sánh, đánh giá mức độ gây ô nhiễm
không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe của hai loại than này.

8 Đóng góp mới của đề tài
Đưa ra phương pháp mới, hiệu quả, tận dụng được nguồn nguyên liệu bị bỏ phí phải
đốt hủy đi hàng ngày để sản xuất ra “than tổ ong sinh học” thay thế cho việc sử
dụng than tổ ong thông thường – loại than gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe chúng ta.
Bước 3:Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
Bước 4:Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH
Bước 5:Triển khai thực hiện dự án nghiên cứu theo kế hoạch
Trước hết cần xác định rõ đây là một dự án kỹ thuật, nên cần nắm vững và thực hiện
đúng theo quy trình nghiên cứu:

Hình 2.2: Quy trình thực hiện dự án kĩ thuật
Bước 6:Trình bày báo cáo khoa học
18


18


Sau đây là một phần trong bài báo cáo đề tài của HS:
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ than tổ ong trên địa bàn
TP. Lạng Sơn
Quy trình sản xuất than tổ ong
Chuẩn bị nguyên liệu Than bùn, than cám, mùn cưa, đất sét…

Trộn nguyên liệu

Nước thải, chất thải rắn

Đóng khuôn

khô và độ độc hại của than
1.3. Đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm môiPhơi
trường

tổ ong
Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất thực hiện giải pháp sản xuất và sử dụng “than
Thành phẩm và tiêu thụ

Khí độc hại (SO2, NO2, CO
tổ ong sinh học” để thay thế than tổ ong hiện tại.

CHƯƠNG 2
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG “THAN TỔ ONG SINH HỌC” THAY THẾ
THAN TỔ ONG NHẰM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC HẠI
ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
2.1. Xây dựng quy trình sản xuất “Than tổ ong sinh học” và thiết kế lò đốt
xử lý nguyên liệu từ phế phẩm tại các cơ sở sản xuất gỗ
2.2. Thực nghiệm
Bước 1: Lấy nguyên liệu gỗ vụn, mùn cưa tại xí nghiệp sản xuất và chế biến
lâm sản Hoàng Vũ
Bước 2: Cho nguyên liệu vào hộp nguyên liệu và lò đốt đã thiết kế
Bước 3: Đốt nguyên liệu trong thời gian từ 2 – 3 giờ
Bước 4: Thu được than sinh học sau đó đem nghiền
Bước 5: Mang than sinh học đến các cơ sở đóng than để đóng thành “than tổ
19

19


ong sinh học”
Bước 6: Mang mẫu than tổ ong lấy ở các cơ sở sản xuất than và viên “than tổ
ong sinh học” mẫu được tạo thành đến Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường
chất lượng – Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Lạng Sơn để kiểm nghiệm chất
lượng và đo lượng khí thoát ra khi sử dụng.
2.3. Kết quả và thảo luận
Chúng tôi tập trung vào các yếu tố: kỹ thuật và môi trường không khí
a Kỹ thuật
- Chất lượng viên than tổ ong được quy định theo các chỉ tiêu dưới đây:

Độ tro
(Ak,%)
Không lớn
hơn
42

Độ ẩm
(Wlv,%)
Không lớn hơn

Lưu huỳnh
(Skc, %)
Không lớn hơn

8

0,8

Nhiệt năng
(Qtlv, kcal/kg)
Không nhỏ

Cường độ chịu

hơn
4000

hơn
3


nén (, kG/cm2)
Không nhỏ

b

Môi trường không khí
Nhóm tập trung vào chỉ tiêu các chất độc hại chủ yếu thường gặp nhất trong quá
trình sử dụng viên than tổ ong. Nồng độ quy định các chất độc hại khi đốt cháy viên
than tổ ong theo quy định tại Tiêu chuẩn Việt Nam về viên than tổ ong TCVN 4600 –
1994, cụ thể như sau:
Chất độc hại
Sunfua diôxýt SO2
Nitơ diôxýt NO2
Cacbon ôxýt CO
Bụi khói than

Nồng độ các chất (mg/m3)
Không lớn hơn
0,50
0,08
3,00
0,50

2.3.1 Kết quả
Thời gian kiểm nghiệm: ngày 14/4/2015
TCVN
4600-

Kết quả
TT

1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Đơn vị

1994
V1
Đạt
0,51
3,0
0,075
0,27

V2
Đạt
0,53
3,1
0,076
0,29

V3
Đạt
0,48
2,98
0,074

0,32

Kỹ thuật
SO2
mg/m3
CO
mg/m3
NO2
mg/m3
Bụi than
mg/m3
Ghi chú:
V1: Viên than lấy mẫu tại cơ sở sản xuất P. Tam Thanh
V2: Viên than lấy mẫu tại cơ sở sản xuất P. Chi Lăng
20

20

V4
Đạt
0,065
0,89
0,045
0,12

V5
Đạt
0,047
0,98
0,044

0,14

< 0,5
< 3,0
< 0,08
< 0,5


V3: Viên than lấy mẫu tại cơ sở sản xuất P. Đông Kinh
V4: Viên than tổ ong sinh học lấy mẫu lần 1
V5: Viên than tổ ong sinh học lấy mẫu lần 2
2.3.2 Thảo luận
Các viên than lấy tại các cơ sở sản xuất cho kết quả hàm lượng Lưu huỳnh và
Nitơ có trong viên than còn khá cao.
a Giá trị SO2
Từ đó giảm thiểu đáng kể mức độ độc hại của SO 2 đối với cơ thể con người.
Việc sử dụng nguyên liệu gỗ vụn và xử lý bởi lò đốt là hoàn toàn cần thiết. Khi đốt,
một phần hàm lượng Lưu huỳnh có trong gỗ đã bay ra cùng với hơi nước.
b Giá trị CO
Than sinh học đã xử lý có hàm lượng Cacbon cao, dễ cháy hơn nên hàm lượng khí
CO đã giảm đáng kể. Từ đó có thể thấy việc xử lý than và công nghệ đốt là hoàn toàn
hợp lý.
c Giá trị NO2
Nguyên nhân cũng là do trong than thông thường được làm chủ yếu từ than bùn
hoặc than cám. Mà ta đã biết, đó là sản phẩm của hóa thạch, nên trong than còn rất
nhiều tạp chất gây nên hàm lượng chứa N còn cao hơn than sinh học.
d Bụi than
Do lượng tạp chất còn nhiều nên than thông thường có phần nhỉnh hơn một chút
về hàm lượng bụi so với than sinh học.
Kết luận chung

Qua kết quả trên nhận thấy hàm lượng các khí độc hại ảnh hưởng tới môi trường
và sức khỏe con người của viên “than tổ ong sinh học” giảm đáng kể so với viên than
tổ ong hiện tại, và hoàn toàn nằm dưới mức quy định của TCVN về than tổ ong. Việc
sử dụng gỗ vụn, mùn cưa bị đốt bỏ tại các cơ sở sản xuất gỗ trên địa bàn để sản xuất
nguyên liệu than sinh học mà nhóm đưa ra là hoàn toàn khả thi, hợp lý, chi phí rẻ, tiết
kiệm, chống lãng phí.
KẾT LUẬN KHOA HỌC
Tính sáng tạo của đề tài:
Tận dụng được nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có và phế phẩm phải đốt bỏ một cách
lãng phí và thiết kế lò đốt tạo than sinh học đơn giản nhưng hiệu quả.
Thành công của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp
Kết quả thực nghiệm và kiểm nghiệm cho kết quả tích cực. Từ đó, có thể tiếp
tục nghiên cứu thiết kế lò đốt với quy mô lớn hơn để có thể áp dụng trên thực tế tại
các cơ sở sản xuất than tổ ong, và tạo liên kết giữa các cơ sở sản xuất gỗ và than.
Bước 7: Công bố kết quả nghiên cứu
21

21


Tiểu kết chương 2
Chúng tôi đã xây dựng các nguyên tắc chọn bài để thiết kế dự án và nghiên cứu các
bước để thiết kế dự án tạo cơ sở thiết kế các dự án học tập, chúng tôi đã thống kê được một số
nội dung có thể áp dụng phương pháp DHTDA trong chương trình hoá học vô cơ lớp 11 THPT
và đã thiết kế một dự án học tậpvà xây dựng quy trình thực hiện một dự án học tập lớn.
Chúng tôi cũng đã so sánh giữa DHTDA và NCKH, để từ đó thấy được nhiều điểm tương
đồng, nên việc kết hợp DHTDA và NCKH là rất phù hợp, đem lại hiệu quả học tập cao.
Chúng tôi đã thống kê một số đề tài NCKH liên quan đến nội dung hóa học vô cơ lớp
11 THPT, xây dựng quy trình hướng dẫn HS NCKH và áp dụng với một đề tài tiêu biểu:
Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường và độ độc hại của “than tổ ong” bằng “than tổ

ong sinh học”. Chúng tôi cũng đã đưa ra một số hình ảnh của nhóm nghiên cứu khi thực
hiện đề tài.

22

22


CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm
3.1.2.1. Tổ chức cho học sinh học theo dự án
3.1.2.2. Tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học
3.1.3.Các công cụ đánh giá
3.2. Kế hoạch và kết quả thực nghiệm sư phạm của tổ chức dạy học theo dự án
3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm



Địa bàn thực nghiệm tại trường THPT Việt Bắc – TP. Lạng Sơn.



Thời gian thực nghiệm là học kì 2 năm học 2014 - 2015
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

• Bước 1: Chọn LTN, LĐC.
LTN: lớp 11A1 có số học sinh 32 do GV Trần Anh Tuấn dạy

LĐC: lớp 11A2 có số học sinh 31 do GV Hoàng Thị Giang dạy

• Bước 2: Chọn bài thực nghiệm: Bài 14. Photpho - Chương 2. Nitơ
• Bước 3: GV trao đổi.
Đối với LTN: GV sử dụng phương pháp DHTDA.
Đối với LĐC: GV dạy theo giáo án truyền thống, không sử dụng phương pháp
DHTDA (có thể sử dụng các phương pháp có sẵn của GV).

• Bước 4: Tiến hành dạy ở lớp đối chứng và thực nghiệm.
• Bước 5: Kiểm tra chấm điểm. Khi dạy hết nội dung, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra 45
phút, (bài kiểm tra lấy từ Phụ lục 5).
• Bước 6: Xử lý số liệu
- Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.
- Vẽ đồ thị phân loại kết quả học tập.

• Bước 7: Phát phiếu điều tra thăm dò hiệu quả của phương pháp DHTDA đối với HS và xử
lý kết quả điều tra.
3.2.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học theo dự án
a) Đánh giá định tính
23

23


b) Đánh giá định lượng.
Dưới đây là kết quả thu được từ bài kiểm tra của LTN và LĐC
xi
0
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi

ĐC
0
0
1
1
4
6
9
6
3
1
0
31

ĐC
0.000%
0.000%

3,225%
3,225%
12,90%
19,35%
29,03%
19,35%
9,68%
3,225%
0,000%
100,00%

TN
0
0
0
0
3
4
8
8
6
2
1
32

TN
0,000%
0,000%
0,000%
0,000%

9,375%
12,5%
25%
25%
18,75%
6,25%
3,125%
100,00%

% số HS đạt điểm xi
trở xuống
ĐC
0,000%
0,000%
3,225%
6,45%
19,35%
38,7%
67,73%
87,08%
96,76%
100,00%
100,00%

TN
0,000%
0,000%
0,000%
0,000%
9,375%

21,875%
46,875%
71,875%
90,825%
96,875%
100,00%

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích

Hình 3.1: Đồ thị đườnglũy tích

Bài kiểm tra

24

Lớp

Số HS

% Yếu,

% Trung

Kém

bình
24

% Khá


%Giỏi


Tổng

ĐC

31

19,35%

48,38%

29,04%

3,23%

TN

32

9,375%

37,5%

43,75%

9,375%

Bảng 3.2: Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm bài kiểm tra


Hình 3.2: Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập
Phân tích dữ liệu
Mô tả dữ liệu
So sánh dữ liệu

Đại lượng
Mốt
Trung vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p độc lập
Mức độ ảnh hưởng ES

Đối chứng
6
6
5,806
1,558
0,038
0,525

Thực nghiệm
6
7
6,625
1,497

Bảng 3.3: Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra
3.2.4. Kết quả từ phiếu thăm dò ý kiến của học sinh

Để đánh giá, kiểm tra những hiệu quả khác của phương pháp DHTDA ở HS, chúng
tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 32 HS của LTN.
3.3.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn đối tượng thực nghiệm là học sinh THPT lớp 11.
Địa bàn thực nghiệm tại trường THPT Việt Bắc – TP. Lạng Sơn
Thời gian thực nghiệm: Học kỳ 2, năm học 2014-2015
3.3.2. Đánh giá đề tài
25

25


×