Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai giang quy hoach do thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.31 KB, 22 trang )

Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT

I.

KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ

II.

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỂ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ

III.

CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

IV.

ĐÔ THỊ HÓA & CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH ĐẾN
ĐT



CÂU HỎI ÔN TẬP

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

1


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
I.



KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ

Đô thị là nơi tập trung dân cư có mật độ
cao,lao động chủ yếu là phi nông nghiệp,có cơ
sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay
chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển
của cả nước hay của một vùng miền lãnh thổ


Đô thị bao gồm: Thành phố, thị xã, thị trấn

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

2


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
II.

CÁC YÊU TỐ CƠ BẢN ĐỂ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ
1.

Chức năng đô thị

2.

Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tông số
lao động


3.

Cơ sở hạ tầng đô thị

4.

Quy mô dân số

5.

Mật độ dân số

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

3


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
1.

Chức năng đô thị:
Đô thị nào cũng có một hoặc hai hoặc nhiều chức năng đô
thị, chức năng đô thị chứng tỏ vai trò hoạt động nổi trội của
đô thị đó với tư cách là trung tâm chính trị, quân sự, tôn giáo,
văn hóa công nghiệp, thương cảng, giao thông, tài chính, du
lịch, khoa học, đào tạo.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng

Minh

4


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
2.Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị được tính theo
công thức sau:
K= Eo/Et x 100 (%)
Trong đó:


K: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị (%); đạt trên 65%

Eo: Số lao động phi nông nghiệp trong khu vực nội thànhphố,
nội thị xã và thị trấn (người).


Et: Tổng số lao động của đô thị (tính trong khu vực nộithành
phố, nội thị xã và thị trấn).


Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

5


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT

3. Cơ sở hạ tầng đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm:


Cơ sở hạ tầng xã hội



Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Đạt trên 70% so với mức quy định, quy chuẩn đặt
ra cho mỗi loại đô thị

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

6


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
4.

Quy mô dân số
N = N1 +No

Trong đó
N1: Số dân thường trú tại khu vực nội thành, nội thị
No: số dân tạm trú trên 6 tháng tại khu vực nội thành,
nội thị




Dân số đô thị tối thiểu 4000 người

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

7


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
4.

Quy mô dân số

-

Dân số tạm trú quy về dân số đô thị được tính theo công
thức sau:

No = (2Ntx m) / 365
Trong đó:





No: Số dân tạm trú quy về dân số đô thị (người);
Nt: Tổng số lượt khách đến tạm trú ở khu vực nội thành,
nội thị hàng năm (người);

m: Số ngày tạm trú trung bình của một khách (ngày).

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

8


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
5.

Mật độ dân số đô thị



MĐDS là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của
đô thị được xác định trên cơ sở quy mô dân số đô thị và
diện tích đất đô thị

D = N/S (người/km2)



Mật độ dân số đô thị tối thiểu 2000/km2

Trong đó:
Đất đô thị là đất nội thành phố và nội thị xã. Đối với các
thị trấn, diện tích đất đô thị được xác định trong giới hạn
diện tích đất xây dựng, không bao gồm diện tích đất nông
nghiệp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

9


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
III.

KHÁI NIỆM VỀ QHXDĐT

1.

Khái niệm:

2.

Công tác QHXDĐT

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

10


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
IV.

1.


ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÁC CÁC TÁC ĐỘNG CỦA
ĐTH ĐẾN ĐT
KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ HÓA

Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các
đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm
dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và
đời sống.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

11


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÁC CÁC TÁC ĐỘNG CỦA
ĐTH ĐẾN ĐT

II.

1.

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
a)

Thời kỳ tiền công nghiệp

b)


Thời kỳ công nghiệp

c)

Thời kỳ hậu công nghiệp

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

12


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
IV.

3.

ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÁC CÁC TÁC ĐỘNG CỦA
ĐTH ĐẾN ĐT
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐTH ĐẾN ĐT

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

13


Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QHXDĐT
CÂU HỎI ÔN TẬP


1)

Những tiêu chí nào để một điểm dân cư được gọi là
đô thị?

2)

Đô thị hóa là gì? Những nguyên nhân chính dẫn đến
quá trình ĐTH? Những tác động của quá trình ĐTH
đến đô thị? Nhà quy hoạch làm gì để hạn chế những
tác động xấu từ quá trình đô thị hóa?

3)

So sánh quà trình ĐTH ở các nước phát triển và các
nước đang phát triển?

4)

Đặc điểm của quá trình ĐTH ở Việt Nam?
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

14


GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Thành phố là vùng thành thị khác với thị xã, thị trấn,
hay làng về cỡ, mật độ dân số, độ quan trọng, hay tình
trạng luật pháp.

Một thành phố thường có những khu ở, khu công
nghiệp, và khu thương mại cùng với những trách nhiệm
quản lý có thể có liên quan đến một vùng rộng hơn.
Phần nhiều diện tích của một thành phố là nhà ở, đó
dựa vào cơ sở hạ tầng như là đường sá và hệ thống
giao thông công cộng. Các hồ và sông có thể là các
vùng duy nhất trong thành phố không được mở mang.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

15


GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Thị xã là một đơn vị hành chính nhà nước thuộc cấp
trung gian hiện nay tại Việt Nam là cấp huyện. Trung
tâm (tức tỉnh lỵ) của một tỉnh thông thường là một thị xã
(trừ các tỉnh có thành phố trực thuộc tỉnh). Theo cách
phân cấp đô thị hiện nay, thị xã là đô thị cấp 4 hoặc 5.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

16


GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Thị trấn là một loại đơn vị hành chính thuộc cấp hành chính thấp
nhất của Việt Nam hiện nay là cấp xã.

Thông thường, trung tâm của một huyện đặt ở một thị trấn, song
không phải thị trấn nào cũng là trung tâm của một huyện.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

17


GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
LAO ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP
là lao động trong khu vực nội thành, nội thị thuộc các ngành kinh
tế quốc dân như:
•Công

nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện thương
nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ công cộng, du lịch, khoa học,
giáo dục, văn hóa , nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính,
tín dụng, ngân hàng, quản lý nhà nước và các lao động không
thuộc ngành sx nông lâm ngư nghiệp
•Chú

ý: Lao động làm muối, đánh bắt cá được coi là lao động phi
nông nghiệp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

18



GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Cơ sở hạ tầng của một nước, một tỉnh, một thành phố được xem
là bao gồm các thứ cơ bản như:
Hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, hàng không, đường
thủy... bao gồm hệ thống ray, nhà ga, sân bay, cầu, đường, hải
cảng, hệ thống cảnh báo an toàn cho các phương tiện giao thông.




Hệ thống điện và các nhà máy sản xuất năng lượng.

Hệ thống bệnh viện, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trường
học...


Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

19


CƠ SỞ HẠ TÂNG ĐÔ THỊ


CSHTĐT được đánh giá là đồng bộ khi tất cả
các loại công trình cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ
thuật đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại
phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở

lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế
quy hoạch xây dựng đô thị.



CSHTĐT được đánh giá là hoàn chỉnh khi tất cả
các công trình cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật
đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải
đạt được tiêu chuẩn tối thiểu từ 90% trở lên so
với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy
hoạch xây dựng đô thị.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

20


GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Đô thị là trung tâm tổng hợp khi có chức năng tổng hợp về
nhiều mặt như: hành chính - chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh
tế (công nghiệp, dịch vụ, du lịchnghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu,
khoa học kỹ thuật, v.v...


Đô thị là trung tâm chuyên ngành khi có một vài chức năng
nào đó nổi trội hơn so với các chức năng khác và giữ vai trò quyết
định tính chất của đô thị đó như:đô thị công nghiệp, đô thị nghỉ
mát, du lịch, đô thị nghiên cứu khoa học,đào tạo; đô thị cảng v.v...



Trong thực tế, một đô thị là trung tâm
thống đô thị vùng tỉnh, nhưng có thể chỉ
ngành của một hệ thống đô thị một vùng

tổng hợp của một hệ
là trung tâm chuyên
liên tỉnh hoặc của cả

nước.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

21


GiẢI THÍCH KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ
Quy hoạch xây dựng đô thị
• Là bộ môn khoa học kỹ thuật, xã hội, nhân văn, là nghệ thuật
về tổ chức không gian sống cho các đô thị và các khu vực đô thị.
• Nó là nghệ thuật sắp xếp tổ chức các không gian chức năng,
khống chế hình thái kiến trúc trong đô thị trên cơ sở các điều
tra, dự báo, tính toán sự phát triển, đặc điểm, vai trò, nhu cầu
và nguồn lực của đô thị, nhằm cụ thể hóa chính sách phát triển,
giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong quá trình đô thị
hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển
bền vững.
• Các không gian đô thị, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình
hạ tầng xã hội đô thị được quy hoạch phù hợp với phát triển
tổng thể kinh tế - xã hội- môi trường.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
Minh

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×