Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần TNHH MTV dược phẩm TW i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.14 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẨN TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW I
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN TƯỜNG MINH

MÃ SINH VIÊN

: A20278

CHUYÊN NGÀNH

: TÀI CHÍNH

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẨN TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW I
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s NGUYỄN THỊ TUYẾT
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN TƯỜNG MINH

MÃ SINH VIÊN

: A20278

CHUYÊN NGÀNH

: TÀI CHÍNH

HÀ NỘI - 2015
Thang Long University Library


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng CĐKT của Công ty giai đoạn 2011-2013 ................................

23

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 20112013 ...............................................................................................................................

27

Bảng 2.3 Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ..................


32

Bảng 2.4. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) trong giai đoạn 2011-2013 36
Bảng 2.5 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) giai đoạn 2011-2013 .................

37

Bảng 2.6 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2011-2013... 40
Bảng 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE giai đoạn 2011-2013 ..................

40

Bảng 2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE giai đoạn 2012-2013 .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ........

45

Bảng 2.10 Hệ số thanh toán nhanh của Công ty trong giai đoạn 2011-2013.46
Bảng 2.11 Hệ số thanh toán tức thời của Công ty giai đoạn 2011-2013 ........

47

Bảng 2.12 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tổng tài sản của Công ty
giai đoạn 2011-2013 .....................................................................................................

48

Bảng 2.13 Tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2011-2013...... 50
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn của Công

ty giai đoạn 2011-2013.................................................................................................

54

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của Công ty giai
đoạn 2011-2013 ............................................................................................................

58

Bảng 2.16 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí giai đoạn 20112013 ...............................................................................................................................

59


DANH MỤC VIẾT TẮT
BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

CSH

Chủ sở hữu

DTT

Doanh thu thuần


HTK

Hàng tồn kho

MTV

Một thành viên

TS

Tài sản

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

TTS

Tổng tài sản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TW


Trung ương

Thang Long University Library


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................1
1.1 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp............................1
1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp.....................................................................................................1
1.1.1.1.

Khái niệm doanh nghiệp...................................................................................................1

1.1.1.2.

Các loại hình doanh nghiệp.............................................................................................2

1.1.2 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..............................2
1.1.3 Vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh......................................................................3
1.2 Khái quát về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.........4
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh.................................................................4
1.2.2 Bản chất hiệu quả hoat động kinh doanh.........................................................................4
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.........................................5
1.2.4 Phương pháp phân tích............................................................................................................6
1.2.4.1.


Phương pháp so sánh.........................................................................................................6

1.2.4.2.

Phương pháp chi tiết..........................................................................................................6

1.2.4.3.

Phương pháp thay thế liên hoàn.....................................................................................7

1.2.4.4.

Phương pháp phân tích Dupont......................................................................................7

1.2.5 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh...................................8
1.2.5.1.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

1.2.5.2.

Các chỉ tiêu đánh giá 8
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

1.2.5.3.
1.2.5.4.
1.2.5.5.

.......................................................................................................


Các chỉ tiêu đánh giá .....................................................................................................
11
Các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng tài sản
.....................................................................................................

12
hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay
.....................................................................................................

16
hiệu quả sử dụng chi phí
.....................................................................................................

17
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.........................................................................................................................................18


1.3.1 Nhân tố chủ quan.....................................................................................................................18
1.3.1.1.

Văn hóa doanh nghiệp.....................................................................................................18

1.3.1.2.

Nguồn nhân lực.................................................................................................................18

1.3.1.3.


Công nghệ...........................................................................................................................18

1.3.1.4.

Hệ thống thông tin............................................................................................................19

1.3.2 Nhân tố khách quan................................................................................................................19


1.3.2.1.

Các yếu tố kinh tế..............................................................................................................19

1.3.2.2.

Yếu tố chính trị, pháp luật và xã hội...........................................................................19

1.3.2.3.

Yếu tố tự nhiên...................................................................................................................19

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW 1..........................................20
2.1 Tổng quan về công ty TNHH MTV Dược phẩm TW 1............................................20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...................................................................................20
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty...................................................................................................20
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.........................................................................21

2.1.3.1.

Giám đốc..............................................................................................................................21

2.1.3.2.

Phòng Tổ chức – Hành chính.......................................................................................21

2.1.3.3.

Phòng quản lý chất lượng..............................................................................................21

2.1.3.4.

Phòng Tài Chính – kế toán............................................................................................21

2.1.3.5.

Phòng Xuất – nhập khẩu................................................................................................21

2.1.3.6.

Phòng kho vận...................................................................................................................22

2.1.3.7.

Phòng kinh doanh.............................................................................................................22

2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty TNHH MTV
Dược phẩm TW 1 giai đoạn 2011-2013......................................................................................22

2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2013.......22
2.2.2 Phân tích khái quát tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty............26
2.2.2.1.

Khái quát tình hình tài sản.............................................................................................26

2.2.2.2.

Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013.......................................31

2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV
Dược phẩm TW 1 giai đoạn 2011-2013......................................................................................36
2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời..........................................................................36
2.3.1.1.

Tỷ suất sinh lời của doanh thu – Return on Sales (ROS)......................................36

2.3.1.2.

Tỷ suất sinh lời của tài sản- Return on Assets (ROA)............................................36

2.3.1.3.

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu – Returns on Equity (ROE).......................40

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán...................................................................45
2.3.2.1.

Hệ số thanh toán hiện hành...........................................................................................45


2.3.2.2.

Hệ số thanh toán nhanh..................................................................................................46

2.3.2.3.

Hệ số thanh toán tức thời...............................................................................................47

Thang Long University Library


2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản............................................................48
2.3.3.1.

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản......................................................................................48

2.3.3.2.

Hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn...........................................................................50

2.3.3.3.

Hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn...............................................................................54

2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay..........................................................57
2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí...........................................................59
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.............................................61
2.4.1 Kết quả đạt được.......................................................................................................................61
2.4.2 Hạn chế........................................................................................................................................62
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế....................................................................................................63

2.4.3.1.

Nguyên nhân chủ quan....................................................................................................63

2.4.3.2.

Nguyên nhân khách quan...............................................................................................64

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW 1 ..
65
3.1 Định hướng phát triển của Công ty..................................................................................65
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Dược phẩm TW 1....................................................................................................66
3.2.1 Giải pháp về vốn.......................................................................................................................66
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho..................................................67
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả các khoản phải thu.......................................................67
3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển thương hiệu...................................68
3.3 Kiến nghị......................................................................................................................................70


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, với tình cảm chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S
Nguyễn Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt
nghiệp vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý, trường Đại học
Thăng Long đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các năm học tập tại

trường. Với vốn kiến thúc được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho
quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang để em bước vào môi trường làm
việc một cách vững chắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, các anh các chị nhân viên của
Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW I đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập
tại công ty và tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW I ”.
Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm khóa luận, do trình độ lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các
Thầy, Cô bỏ qua. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để em học
thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức em trong lĩnh vực này được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Tường Minh

Thang Long University Library


C HƯƠNG 1

C Ơ SỞ LÍ LUẬN V Ề HIỆU QUẢ HO ẠT ĐỘN G SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DO ANH NG HIỆP
Chương này sẽ tập trung đưa ra các cơ ở lí thuyết chung và cơ sở lí th uyết được
sử dụng nhằm phân tích đưa ra gi i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doan h.
1.1 Khái qu át về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.


Khái qu át về doa h nghiệp

1.1. .1. Khái

iệm doanh nghiệp

Hiện nay, trên phương diện lí thuyết, có rất nhiề u các định nghĩa kh c nhau về
doan h nghiệp Điều đó c ũng là dễ hiểu bởi vì mỗi định nghĩa đư ợc tiếp cậ n theo một
hướ ng khác nhau.
Theo qu n điểm th ứ nhât, định nghĩa doanh nghiệp xét theo phươn
diện luật
pháp , là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có c on dấu, có tài sản, c ó quyền và
nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tế theo chế đ ộ hạch to án độc lập, tự chịu trách nhiệm
về t oàn bộ ho ạt động k nh tế trong phạm vi vốn đầu tư do doan h nghiệp quản lý và
chịu sự quản l ý của nhà nước bằng các loại l uật và chín h sách thự c thi.
Theo qua n điểm thứ hai, theo phương diện chức năng, M.Francois P eroux cho
rằng: “ Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu
tố sản xuấ t (có sự quan tâm giá cả các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty
thực hiện nhằm bán ra trê n thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhân
được khoản tiề n chênh lệch giữa g á bán sản phẩm v i giá thàn h của sản phẩ m ấy”.
Theo qu n điểm th ứ ba, the o phương diện phát triển, “ D oanh nghiệp là một
cộng đồng ngư ời sản xu t ra nhữn g của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại,
có những thành công, c ó lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc ngừ
ng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải nhữ ng khó khăn không vược qua
đượ c”(trích từ sách “ K inh tế doanh nghiệp” của D.Larua.A Calliat – Nh à xuất bản
Khoa Học Xã Hội 1992)
Như vậy, với mỗi một hướng tiếp cận, một quan điểm thì sẽ có một định nghĩa
khác nhau về doanh ngh iệp. Tựu trung tất cả các định nghĩa trê n lại, thì có thể định
nghĩa doanh nghiệp một cách tổn

pháp nhân, quy tụ các phương tiện

quát: Doanh nghiệp là đơn v ị kinh tế có tư cách
tài chính, vật chất của con n gười nhằm thực hiện

các hoạt động sản xuất, t hương mại, cung ứng và tiêu thụ sản phẩ m, dịch vụ, trên cơ sở
tối đ a hóa lợi ích của ng ười tiêu dùng, thông

qua đó t i đa hóa lợi nhuận của chủ sở

hữu, đồng thời kết hợp c ác mục tiê u quản lý x ã hội của doanh
nghiệp. 1


1.1. .2. Các lo ại hình do anh nghi p
Ở Việt N am hiện n ay, các loại hình doanh nghiệp gồm có công ty tránh nhiệm
hữu hạn nhiều thành viê n, công ty trách nhiệm hữu hạn một th nh viên, công ty cổ phẩn
, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và doa nh nghiệp nhà nước. Theo luật Doanh
nghiệp, các loại hình doanh nghiệp được định nghĩa như sau:
Công ty trách nhiệ m hữu hạn nhiều th ành viên là doanh nghiệp trong đó: (1)
thành viên có hể là tổ ch ức, cá nhâ n và số lượng thành viên không quá năm mươi, (2)
thành viên chịu trách nhiệm về cá khoản nợ và các n ghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã ca m kết góp vào doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệ m hữu hạn một thành viên là doanh nghiệ p do một t chức làm
chủ sở hữu chịu trách nh iệm về các khoản n ợ và các n ghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều l ệ của doanh nghiệp.
Công ty ổ phần là doanh ngh iệp trong đó: (1) vố n điều lệ được chia t hành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần. (2) cổ đông c hỉ chịu trá h nhiệm về nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác c a doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, (3) cổ đôn
có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ

đông nắm cổ phần ưu đãi và cổ đông sáng lập trong a năm đầu .
Công ty hợp danh là doanh nghiệp tro ng đó: (1) phải có ít nhất hai thành viên hợp
danh, ngoài hai thàn h viên hợ p danh có thể có các thành viên góp vốn, (2) thành
viên hợp danh phải là cá nhân, có t ình độ ch
trác h nhiệm bằ ng toàn b tài sản c a mình về

yên môn và uy tín nghề nghiệ phải chịu
các nghĩa vụ của cô ng ty, (3) thành viên

góp vốn chỉ c hịu trách n hiệm về các khoản nợ của cô ng ty tron g phạm vi số vốn đã
góp vào công ty.
Doanh n ghiệp tư n hân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng to àn bộ tài s ản của mình về mọi h oạt động ủa doanh nghiệp.
Doanh n ghiệp nhà nước là doanh nghiệ p do Nhà nước làm chủ được thành lập và
hoạt động bằn g vốn của Ngân sách Nhà nước.
Mỗi loại hình doan h nghiệp đều có ưu điểm và nh ược điểm riêng. Hiện nay ở các
nướ c phát triể n cũng nh ư ở Việt N am, mô hình công y cổ phần đang đượ c sử dụng
chủ yếu.
1.1.

Khái qu át về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt độn g kinh doanh, dưới góc độ pháp lý được hiểu là: “Việc thự c hiện liên

tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trì nh đầu tư, từ sản xu ất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” (Theo
khoả n 2 Điều 4 Luật Doa nh Nghiệp 2005).
2

Thang Long University Library



Theo qua n điểm thứ hai, hoạt động kin h doanh còn được h iểu là một quá trình
liên tục từ ngh iên cứu thị trường và tìm cách đáp ứng nhu cầu đ
ứng thỏa mãn nhu cầu của ngườ i tiêu dùn g để đạt được mục

thông qua việc đáp
đích kinh doanh của

doan h nghiệp.
Quan điểm thứ ba, hoạt động kinh doanh là hoạt động mua b án trao đổi hàng hóa
và dịch vụ giữa các doanh nghiệp ới nhau h oặc giữa các doanh n ghiệp với người tiêu
dùn cuối cùn g với mục đích là thu được lợi nhuận nhằ m mục đích mở rộng hoạt động
sản xuất kinh d oanh.
Đối với một doanh nghiệp, hoạt động k inh doanh là hoạt đ ng chính và là công cụ
để doanh n hiệp phát triển. Khi hoạt động, mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới đó
chính là tối ưu lợi nhuận thông qua đáp ứng t hỏa mãn n hu cầu của người tiêu dùng.
1.1.

Vai trò của hoạt đ ộng sản xuất kinh d oanh
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của hoạt đ ộng sản x uất kinh doanh ngày

càng được kh ng định. Đối với một quốc gi a, hoạt độ ng sản xuất kinh do anh giống
như một công cụ hữu íc giúp đất nước phát triển, xã ội ổn địn h. Các hoạt động sản xuất
kinh doan h trong một quốc gia tạo ra ng uồn thu r t lớn cho ngân sách Nhà nước thông
qua hoạ động đóng thuế. Bên cạnh đó , hoạt độn g kinh sản xuất kinh doanh còn góp
phần thu út vốn đầu tư từ nư ớc ngoài ầu tư vào quốc gia. Như vậy c ó thể thấy hoạt
động kin h doanh ch ính là biể u hiện rõ r àng nhất về tình hình phát triể n của một
quố gia, là m ột hàn thử biểu sát thực nhất về nền kinh tế của quố gia.
Đối với ột doanh nghiệp, m ột cá thể c ủa nền kin h tế thì ho t động sản xuất kinh
doan h là hoạt động mang lại doanh thu cho doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh

doan h còn là tiền đề, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong cơ chế thị
trường, sự cạn h tranh luôn rất khố c liệt, vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tạ i được thì
hoạt động sản xuất kinh doanh phải vững bền và phát tri ển.
Đối với xã hội, ho ạt động sản xuất kinh doanh là nơi tạo ra việc làm, thu nhập cho
người dân, giải quyết các vấn đề việc l m trong n ền kinh t . Bên cạnh đó, hoạt độn sản
xuất kinh doan h còn giúp nhà nước và xã hội ận dụng được tối đa nguồn lực sẵn có về
con người để đưa nền kinh tế và qu ốc gia phát triển.
Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng đối v ới mọi đối tượn
g trong m ột quốc gi . Một quốc gia phát triển hay k hông phát triển một phần là do hoạt
động sản xuất kinh doanh quy ết định.

3


1.2 Khái qu át về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củ a doanh nghiệp
1.2.

Khái niệm về hiệ quả hoạt động kin h doanh
Trong th ời buổi ki h tế thị trường, các doanh ng iệp muốn tồn tại và phát triển thì

p hải kinh d oanh có hiệu quả. V iệc kinh d oanh hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng
quy mô oạt động, tăng thêm uy tín của mình trê n thương trường. Để đánh giá các hoạt
động kinh doanh, sản xuất thì doan h nghiệp không thể hông thự hiện việc tính hiệu quả
kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy hiệ u quả hoạt
độn kinh doanh là gì? T ừ trước đế n nay, đã có rất nhiề u quan đi m khác n hau về vấn
đề này.
Theo Adam Smith, “Hiệu quả là kết quả đạt đư ợc trong h oạt động kinh tế, là
doa

h thu tiêu thụ hàng hóa”.

“Hiệu quả kinh doa nh được xác định b i tỷ số giữ a kết quả đạt được với chi phí

bỏ ra.”. Đây là quan điể m được r ất nhiều d oanh nghi p và các nhà kinh tế áp dụng.
Điể hình cho quan điểm này là tác giả Manfr ed – Kuhn .
Theo P. Samerelso n và W. N ordhaus t ì “Hiệu quả sản xu ất diễn ra khi xã hội
khôn g thể tăn sản lượng một hàn g hóa mà không cắt giảm mộ t loạt sản lượng nào
khác . Một nền kinh tế hiệu quả nằm trên giớ i hạn khả năng sản xuất của nó.” Quan
điểm này thực chất đề c ập đến việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế. Ở mức
giới hạn khả n ăng sản xuất, việc phân bổ các nguồn lực một cách hợp lí thì sẽ làm tăng
hiệu quả của nền kinh tế. Có thể coi đây là m ột khái niệ m lí tưởng về hiệu qu ả kinh tế.
Qua các quan điểm trên, có thể thấy việc nâng c ao hiệu quả kinh do anh là góp
phần thúc đầy nền kinh tế phát triển. Bên cạn h đó, việc nâng cao hiệu quả k inh doanh
cũng giúp doa nh nghiệp

mở rộng sản xuất, nâng cao quy mô và uy tín của doanh

nghiệp trên thư ơng trường.
1.2.

Bản ch ất hiệu quả hoat độn g kinh doanh
Bất kỳ một hoạt động nào của mọi tổ chức đều mo ng muốn đạt hiệu qu ả cao nhất

trên mọi phươ ng diện kin h tế, xã hộ i và bảo vệ môi trường.
Khái niệ m hiệu qu ả hoạt độ ng kinh do anh đã cho thấy hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh là p hản ánh mặt chất lượ ng của cá c hoạt động của doan h nghiệp,
phản ánh trình độ sử dụn g nguồn l ực để đạt ược các mục tiêu của doanh nghiệp. Để
đánh giá hiệu quả hoạt đ ộng kinh doanh, chú ng ta cần hiểu rõ hi ệu quả sản xuất kinh
doan h thực chất là việc so sánh gi ữa kết quả đầu ra và chi phí đ u vào thông qua hai
công thức.


4

Thang Long University Library


Công thức 1:

Công thức 2:

Ở công thức (1), k ết quả tính được càng cao thì hiệu quả kinh doanh cao, công
thức (2) thì ng ược lại.
Kết quả đầu ra của doanh ng hiệp được phản ánh trên bảng báo cáo kế t quả kinh
doan h. Các ch ỉ tiêu bao gồm: Tổng doanh th từ hoạt động bán h àng và cung cấp dịch
vụ, lợi nhuận ộp về bán hàng và cung cấp d ịch vụ, tổng lợi nhuận kế toán t rước thuế,
lợi n huận sau thuế thu nh ập doanh nghiệp.
Yếu tố đ ầu vào của doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối kế toán. Các
yếu tố bao gồ m: Tổng tà i sản bình quân, tổng nguồn vốn chủ sở hữu bình quân, tổng
tài sản dài hạn
bình quân, tổng tài sản ngắn hạn bình quân, Hoặc là chi p hí, giá vốn
hàng bán, chi hí hoạt độ ng trên báo cáo kết q uả kinh d oanh.
Công thứ c (1) cho biết, một đồng chi
đồn kết quả đầu ra. Chỉ số này càn g cao thì

hí đầu vào thì sẽ tạo ra được bao nhiêu
iệu quả kinh doanh càng cao.

Công thức (2) cho biết, để tạo ra một đ ng kết quả đầu ra thì sẽ cần sử dụng bao
nhiêu đồng chi
1.2.


phí đâu vào. Chỉ số này càng thấp thì hiệ u quả kinh doanh càng cao.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả s ản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một cô ng cụ hữu hiệu để nhà quản tr thực hiện

chứ năng của mình. Hiệ u quả sản xuất kinh doanh là c ơ sở để n à quản trị phân tích,
tính toán và tì m ra nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển, cũng như tìm ra
nhân
tố cản tr ở sự phát t riển của doanh nghiệp để có b iện pháp thích hợp. Việc đánh
giá hiệu quả s ản xuất ki h doanh g iúp nhà q uản trị có một cái nh ìn tổng qu an về tình
hình của doanh nghiệp, từ đó có các biện ph áp thích h ợp để tăn g doanh thu và giảm
chi phí. Bên c ạnh đó, hiệ u quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũ ng đánh giá hiệu quả
sử dụng yếu tố đầu vào của doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh

ghiệp.
còn là biểu hiện của việc lựa chọn phư ơng án sản

xuất kinh doan h. Phươn án kinh

oanh là c ách doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của

mìn h một cách tối đa để thực hiện mục tiêu của mình. Như vậy, có thể hiểu hiệu quả
kinh doanh cũ ng là một c hỉ tiêu đá h giá năn lực của nhà quản tr ị.
Việc nâng cao hiệu quả sản x uất kinh d oanh là c sơ đảm ảo cho sự tồn tại và
phát triển của doanh ngh iệp. Tron

thời buổi kinh tế th ị trường, việc cạnh tranh ngày
5



càng trở nên k hốc liệt, đò i hỏi doanh nghiệp p hải hoạt động hiệu quả thì mới có thể
tồn tại. Cũng chín h vì điều đ ó, hiệu quả hoạt độn g kinh doanh còn là nhân tố t húc đẩy
sự cạnh tranh tron g nền kin h tế, từ đó đưa nền kinh tế phát triển.
1.2. Phươn pháp ph n tích
1.2. .1. Phươ ng pháp so sánh
Phương háp so sá nh là phươ ng pháp được sử dụng phổ biế n trong ph ân tích tài
chính. Mục đí h của phương pháp so sánh là làm rõ cá đặc trưng riêng của đối tượng
đượ c nghiên c ứu, từ đó giúp nhà qu ản trị hoặ những ng ười quan tâm có thê m cơ sở
để ra q uyết định.
Phương pháp so sá nh tuyệt đối là phươ ng pháp phản ánh qui mô của đối tượng
nghiên cứu.Chính vì vậy khi sử dụ ng phương pháp này, nhà quản trị sẽ biết được biến
độn về qui m ô giữa kỳ hân tích và kỳ gốc:
Mức tăn giảm tuyệt đối của chỉ tiêu = Trị số củ

chỉ tiêu ỳ phân tíc h – Trị số

của chỉ tiêu kỳ gốc.
Khác với phương p háp so sánh tuyệt đối, phươn

pháp so sánh tương đối cho

biết kết cấu, m ối quan h ệ, tốc độ phát triển, mức độ p ổ biến và xu hướng biến động
của các chỉ tiê u kinh tế. Một số mô hình của p hương ph áp phân tíc h tương đ ối:
- Số tươn g đối mứ c độ thực hiện: Đây là mô hìn h phản án h mức độ thực hiện
tron g kỳ của d oanh nghiệ p đạt bao nhiêu phầ so với kỳ gốc.
Tỷ lệ so s ánh =
Trong đó: G1: trị số chỉ tiêu ỳ phân tích
G2: trị số chỉ tiêu k ỳ gốc.
- Số tươ g đối kế hoạch: đánh giá xe m doanh n ghiệp thực tế hoàn thành bao nhiêu

phần so với kế hoạch đề ra c ỉ tiêu trên.
Tỷ lệ so s ánh
= Với Y1: Mức thực ế đạt được
Y0: mức kế ho ạch đề ra.
1.2. .2. Phươ ng pháp ch i tiết
Mọi kết uả kinh d oanh đều c ần thiết v được chi tiết theo các hướng khác nhau.
Thô ng thường phương p háp phân tích chi tiết thường th eo các hướ ng sau:
- Chi tiết theo các ộ phận cấu thành ch ỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh đều được
thể hiện qua các chỉ tiêu cấu thàn h nên từ nhiều bộ p hận. Cùng với sự biểu hiện về

6

Thang Long University Library


lượn g của các bộ phận, chi tiết chỉ tiêu theo các bộ p ận sẽ giú p ích rất nhiều trong việc
đánh giá c hính xác k ết quả đạt được.
- Chi tiết theo thời gian: Kết q uả kinh do anh là kết quả của m ột quá trìn h. Vì lí
do khác h quan và chủ quan nên việc thực hiện quá trình đó sẽ bị gián đoạn và diễn ra
tron g những khoảng thời gian không đều. Việc sử dụng phương pháp phâ n tích theo
thời gian sẽ gi úp doanh
ghiệp đánh giá đượ hiệu quả kinh doanh một các h sát, đúng
và kịp thời, từ đó tìm ra hững giải pháp phù hợp cho h oạt động k nh doanh.
- Chi tiết theo địa điểm kết qu ả sản xuất kinh doan h: kết quả sản xuất
của doanh nghiệp được thực hiện

inh doanh

ởi các bộ phận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất.. hay


của các cửa hàng, đại lí.. rực thuộc doanh ngh iệp. Việc sử dụng ph ương phá phân tích
địa điểm và p hạm vi kết quả sản

uất kinh doanh sẽ g iúp doanh nghiệp p hát hiện ra

đâu là bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc t hực hiện các chỉ tiêu, khai thá

khả năng

tiềm tàng tron việc sử dụng các yế u tố sản x uất kinh do anh.
1.2. .3. Phươ ng pháp thay thế liên hoàn
Phương

pháp thay thế liên h oàn là phương pháp giúp chúng ta có thể xác định

đượ c ảnh hưở g của các nhân tố th ông qua việc thay th ế lần lượt liên tiếp các nhân tố
để xác định trị số chỉ tiê khi nhân tố đó thay đổi. Việc sử dụng phương ph p thay thế liên
hoàn cần tuân theo m ột vài ngu yên tắc sau đây
- Xây dựng mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích
theo một trình tự nh ất định, kể cả nhân tố về lượ ng và nhâ tố về ch t, sắp xếp theo thứ
tự nhâ n tố chủ yếu trước, thứ yếu sau .
- Lần lượ t thay thế các nhân ố vào, nh n tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, còn
nhân tố c hưa được thay thế th ì giữ ngu yên giá trị gốc. Cứ mỗi lần t hay thế thì đượ c
một kết quả thay t ế, lấy kết quả đó tr đi kết quả thay thế trước đó thì ta được mức độ
ảnh hư ởng của nhân tố đó
- Tổng đ ại số chên h lệch của các nhân tố phải bằng chênh ệch của đối tượng ở kỳ
phân tích so với kỳ gố c.
1.2. .4. Phươ ng pháp p ân tích Dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụ ng để phân tích khả n ăng sinh lời của một
doan h nghiệp bằng các ông cụ qu ản lý hiệu quả truyề n thống. Mô hình D upont tích

hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với b ảng cân đối kế toán. Trong ph ân tích tài
chính, người t vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên h giữa các chỉ tiêu tài
chính. Chính n hờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài c hính, chúng ta có thể
phát hiện ra nh ững nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu p hân tích t heo một trì nh tự nhất
định. Phân tíc Dupont là kỹ thuật tách ROE thành các thành phầ n (chỉ tiêu tài chính), từ
đ ó hiểu rõ hơn các nhâ n tố đã ảnh hưởng đ ến ROE và rút ra các ý nghĩa tài chính.
7


1.2. Nội du g phân tí ch hiệu quả hoạt độ g sản xuấ t kinh doa nh
1.2. .1. Chỉ ti u đánh giá khả năng sinh lời
Khả năn g sinh lời của doanh nghiệp là chỉ tiêu p hản ánh đ ầy đủ nhất và mạnh
nhất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả của các chính sách,
quyết định
thanh khoản, uản lý tài sản, quản lý nợ đều tác động và được p hản ánh ở khả năng
sinh lợi của do anh nghiệp. Chỉ tiêu sử dụng

đến lợi nh ận sau th ế, một chỉ tiêu phản

ánh hiệu quả

nghiệp, l ợi nhuận sau thuế cà ng cao thì

doan h thu càn

inh doanh trực tiếp của doanh

cao, chứ g tỏ hoạt động kinh doanh của doanh ng iệp phát t iển.

Tỷ suất sinh lời củ a doanh th u – Retur n on Sales (ROS)


cứ

Tỷ số này cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao n hiêu phần trăm doa nh thu hay
ỗi 1 đồng doanh thu tạo ra đ ược bao n hiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này

càng cao thì mức sinh lời càng cao, hiệu quả

inh doanh càng cao và ngược lại.

Tỷ suất sinh lời củ a tài sản – Return o Assets (R OA)

Chỉ tiêu này cho biết doanh n ghiệp cứ đầu tư 100 đồng tài sản thì thu được bao
nhiều đồng lợi nhuận sau thuế trong một kỳ hân tích. Chỉ tiêu nà y càng ca o chứng tỏ
doan h nghiệp ử dụng hi ệu quả tài sản, tạo ra doanh thu cao, hiệu quả kinh doanh được
nâng cao và ng ược lại.
Tỷ suất sinh lời củ a vốn chủ sở hữu – Return on Equity (ROE)

Chỉ tiêu này cho bi ết nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữ
lại đ ược bao nhiêu đồn g lợi nhuận sau thu ế. Chỉ số này càng cao chứng

thì sẽ thu
tỏ doanh

nghiệp sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, tạo ra doanh thu cao, hiệu quả k inh doanh cao
và ngược lại.
Chỉ tiêu này càng c ao thì doa nh nghiệp càng thu hút được vốn đầu tư và ngược
lại. Tuy nhiên, sức sinh lời của vố n chủ sở hữu cao sẽ ảnh hưởng đến hiệ u quả của hoạt
động đòn bẩy tài ch nh của do anh nghiệp .
Phân tíc h theo mô hình Dup ont

- Phân tíc h chỉ số ROE.
8

Thang Long University Library


Mô hình Dupont thường được biểu diễn dưới hai dạng bao gồm dạng cơ bản và
dạng mở rộng. Tùy vào mục đích phân tích mà nhà phân tích sẽ sử dụng dạng thức phù
hợp cho mình. Tuy nhiên cả hai dạng này đều bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêu ROE
(tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tích
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Mô hình Dupont cơ bản
Dupont được triển khai dưới dạng cơ bản:
ROE =

Lợi nhuận sau thuế

x

Tổng tài sản bình quân

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu bình quân

Hay
ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính
Ta có thể tiếp tục triển khai mô hình Dupont như sau:
ROE =

Lợi nhuận sau thuế


Doanh thu thuần
x

Tổng tài sản
x

Doanh thu thuần bình quân

Tổng tài sản bình quân

VCSH bình quân

Hay:
ROE = ROS x Số vòng quay của tài sản x Đòn bẩy tài chính
Nhìn vào quan hệ trên, ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở
hữu có thể tác động vào 3 nhân tố: tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS), số vòng
quay của tài sản và đòn bẩy tài chính.
Doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên.
Một là, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh, nhằm nâng cao doanh
thu và đồng thời tiết giảm chi phí, mục đích là gia tăng lợi nhuận sau thuế (tỷ suất sinh
lời của doanh thu).
Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt
hơn các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay nói một cách dễ
hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn có.
Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn
bẩy tài chính, hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận sau
thuế/tổng tài sản (ROA) của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền
để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả.
Khi áp dụng công thức Dupont vào phân tích, có thể tiến hành so sánh chỉ tiêu

ROE của doanh nghiệp qua các năm., sau đó phân tích xem sự tăng trưởng hoặc tụt giảm
của chỉ số này qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đó đưa ra các biện

9


pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố, góp phần thúc đầy nhanh tỷ suất sinh lời
của vốn chủ sở hữu (ROE)
Mô hình Dupont mở rộng
Dupont được triển khai dưới dạng mở rộng:
ROE =

Lợi nhuận thuần từ HĐKD x

Lợi nhuận trước thuế

x

Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Doanh thu thuần
x (1 Thuế
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
)x
x
Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản
VCSH
Hay:
ROE = Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên DTT x Ảnh hưởng từ các lợi

nhuận khác x Ảnh hưởng của thuế TNDN x Vòng quay của tổng tài sản x Đòn bầy
tài chính
Dạng thức mở rộng của công thức Dupont cũng phân tích tương tự như dạng thức
cơ bản. Song qua dạng thức này có thể nhìn sâu hơn vào cơ cấu của lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu (ROS), thông qua việc xem xét ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác
ngoài khoản lợi nhuận đến từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp và ảnh
hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nhìn vào chỉ tiêu này các nhà phân tích sẽ đánh giá thêm được mức tăng hoặc
giảm ROS của doanh nghiệp đến từ đâu. Nếu nó chủ yếu đến từ các khoản lợi nhuận
khác như thanh lý tài sản hay đến từ việc doanh nghiệp được miễn giảm thuế tạm thời
thì cần phải lưu ý đánh giá lại hiệu quả hoạt động thật sự của doanh nghiệp.
Cũng như vậy, đối với nhân tố Vòng quay của tổng tài sản có thể đánh giá thông
qua chính sách đầu tư tài sản cũng như tốc độ quay vòng của các loại tài sản ngắn hạn
trong doanh nghiệp như: tốc độ quay vòng của tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho.
Như vậy, trên cơ sở nhận diện các nhân tố sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi
nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh
nghiệp.
-

Phân tích chỉ số ROA.

ROA là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của tài sản, hay nói cách khác đó là đo
hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
Mô hình 1:
ROA=


ì


â

ì

ò

â



ì

â



10

Thang Long University Library


Như vậy nhìn vào mô hình trên, ta có thể thấy nếu doanh nghiệp muố n tăng chỉ
tiêu ROA thì c ó thể tăng ROS – tỷ suất lợi nhuận/doanh thu hoặc tăng vòn g quay của
tổng tài sản.
Doanh n hiệp có 2 sự lựa chọ n cơ bản đ ể tăng 2 chỉ tiêu ROS và vòng quay tổng
TS.
Một là, doanh nghi ệp tăng doanh thu, k hả năng cạnh tranh và đồng thờ i giảm chi
phí, từ đó làm tăng lợi nh uận kinh oanh, tăn ROS.
Hai là, doanh nghi p có thể tăng vòng quay tài sản bằng cá h sử dụng tài sản có
hiệu quả hơn, nghĩa là d anh nghiệp sẽ tạo ra được nhi ều doanh t hu hơn từ tài sản của

mìn h.
1.2. .2. Các c hỉ tiêu đánh giá khả năng than h toán
Hệ số th nh toán n gắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả th doanh nghiệp sẽ có bao
nhiêu đồn g tài sản c ó thể sử d ng để tha nh toán. Chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì doanh
nghiệp có khả năng than h toán ngắ n hạn tốt và ngược lại.
Hệ số th nh toán n hanh

Chỉ tiêu này cho ta biết rõ ràng và chi tiết hơn v khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp. Ở đây, tài s ản ngắn hạn của do anh nghiệp dùng để thanh toán nợ n
gắn hạn không có h àng tồn kho – một lo ại tài sản có tính th nh khoản thấp. Như vậy,
chỉ tiêu n ày cho ta b iết, với mỗi đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồn
tài sản n gắn hạn có thể huy động được ngay để th anh toán. Chỉ tiêu n ày lớn hơn 1 th ì
doanh ng hiệp có k hả năng thanh toán n hanh cao, từ đó tạo được uy tín và giúp doan h
nghiệp thu hút đư ợc thêm nh iều nhà đầu tư.
Hệ số th nh toán t ức thời

Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ giữ a tiền và ác khoản tương đươ ng tiền vớ i Nợ ngắn
hạn. Chỉ tiêu này phản ả nh khả năng thanh toán nhanh nhất của Công ty đ ối với các
kho n nợ vì ti ền và các t ài khoản tương đươ ng tiền là tài sản có ính thanh khoản cao
nhất.
1


1.2. .3. Các c hỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử d ụng tài sản
Tài sản của doanh nghiệp gồ m tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Vi ệc sử dụng
hiệu quả tài sả n là một tr ong các nhân tố góp phần nâng cao hiệu q uả kinh d anh.
a) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung
Số vòng quay của tổng tài sả n

Trong ho ạt động kinh doanh, các doa h nghiệp mong muốn tài sản vận động khô g
ngừng, để đẩy m ạnh tăng d oanh thu, là nhân tố góp phầ tăng lợi nhuận cho doan h
nghiệp.
Số vòng quay của t ài sản đượ c xác định bằng công thức:

Chỉ tiêu ày cho bi ết, trong k phân tích, tài sản c a doanh nghiệp qua được bao
nhiêu vòng.
Chỉ tiêu này còn thể hiện hiệ u suất sử d ụng của t ổng tài sản tài sản, c hỉ tiêu này
càng cao chứn g tỏ các tài sản vận

động càng nhanh,

óp phần tăng doanh thu và là

điều kiện nâng cao lợi nh uận cho doanh nghiệ p. Nếu chỉ tiêu này thấp, chứn g tỏ các
tài sản vận động hậm, có t hể hàng tồn kho, sản phẩm dở dang nhiề u, làm cho doanh
thu của doanh ngh iệp giảm. Tuy nhiên , chỉ tiêu này phụ th uộc vào đ ặc điểm ngành
nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong doanh ngh iệp.
Thời gia n quay vò g của tổng tài sản.

Chỉ tiêu này cho biết, tài sản của doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày th ì quay hết
một vòng. Chỉ tiêu này càng thấp thì số vòn g quay tổng tài sản càng cao. Càng cho thấy
hiệu quả s ử dụng tài sản của doanh nghiệ p là tốt.
b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Tài sản n gắn hạn của doanh nghiệp thư ờng được phân bổ khắp giải đoạn của quá
trình sản x uất thể hi ện dưới nhiều hình t hức khác n hau. Do vậy, để nâng cao hiệu quả
kinh doan h cần phải thường xu yên phân tích, từ đó đưa ra cá biện phá p nâng cao hiệu
quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Tỷ suất sinh lời củ a tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu ày được xác định nh ư sau:


2

Thang Long University Library


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản
ngắn hạn thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sử
dụng tài sản ngắn hạn càng tốt. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh
nghiệp.
Có thể phân tích tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn thông qua các nhân tố ảnh
hưởng theo phương trình sau:
Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn =
Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản ngắn hạn
X Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản ngắn hạn

Doanh thu thuần

= Số vòng quay của tài sản ngắn hạn x Tỷ suất sinh lời của doanh thu
thuần
Ta thấy 2 nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn: Số vòng
quay của tài sản ngắn hạn và tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần.
Muốn cho chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn cao thì cần có các biện pháp
nâng cao 2 nhân tố ảnh hưởng này lên.
Số vòng quay của tài sản ngắn hạn

Doanh thu thuần
Số vòng quay của tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, tài sản ngắn hạn quay được bao nhiêu
vòng. Nói cách khác, doanh nghiệp đầu tư 1 đồng tài sản ngắn hạn sẽ thu được bao
nhiêu đồng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là tốt và tài sản
ngắn hạn vận động nhanh, đó là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận.
Thời gian quay vòng của tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn quay trong năm,
chỉ tiêu này thường được phản ánh như sau:
Thời gian quay vòng của tài sản ngắn hạn =

365
Số vòng quay của tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn bao nhiêu ngày thì quay hết 1 vòng, chỉ tiêu
này càng thấp, chứng tỏ các tài sản vận động càng nhanh, góp phần tạo doanh thu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

13


-

Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được
bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho vận động không ngừng, đó
là nhân tố để tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thời gian quay vòng hàng tồn kho
365

Thời gian quay vòng của HTK =

Số vòng quay của hàng tồng kho

Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày, chỉ tiêu
này càng thấp chứng tỏ hàng tồn kho vận động nhanh, góp phần gia tăng tốc độ quay
vòng của tài sản ngắn hạn, giúp làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho = Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao
nhiêu đồng vốn đầu tư cho hàng tồn kho, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư cho hàng tồn kho càng cao.
-

Phân tích hiệu quả sử dụng khoản phải thu

Số vòng quay khoản phải thu:

Doanh thu thuần

Số vòng quay khoản phải thu = Giá trị khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết để đạt được doanh thu kỳ vọng trong kỳ phân tích thì khoản
phải thu cần quay bao nhiêu vòng.
Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu của doanh nghiệp là
cao. Chỉ tiêu này cũng cho biết về chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay
tình hình thu nợ của doanh nghiệp.
Thời gian quay vòng khoản phải thu
Thời gian quay vòng =

365
Số vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu. Số
vòng quay càng cao thì thời gian thu càng thấp và ngược lại. Thời gian quay vòng
14

Thang Long University Library


càng thấp thì khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp cao, tránh tình trạng bị
chiếm dụng vốn.
c) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp là những tài sản thường có giá trị lớn và thời
gian sử dụng dài, thời gian sử dụng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của DN.
Tài sản dài hạn gồm nhiều loại, có vai trò và vị trí khác nhau trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, chúng thường xuyên biến động về quy mô, kết cấu và tình
trạng kĩ thuật. Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn với mục đích để các
nhà quản trị có các quyết định đầu tư tài sản dài hạn hợp lý hơn, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn
Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn =


Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng tài sản dài hạn sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
dài hạn của doanh nghiệp càng tốt, đó là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư
Số vòng quay của tài sản dài hạn
Số vòng quay của tài sản dài hạn =

Doanh thu thuần
Tổng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích, tài sản dài hạn của doanh nghiệp quay
được bao nhiêu vòng. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện hiệu suất sử dụng của tài sản dài
hạn. Nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 1 đồng tài sản dài hạn thì
thu về bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản dài hạn
hoạt động tốt, đó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Thời gian quay vòng của tài sản dài hạn
Thời gian quay vòng của tài sản dài hạn =

365
Số vòng quay của tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích, tài sản dài hạn của doanh nghiệp mất bao
nhiêu ngày để quay hết một vòng. Chỉ tiêu này càng thấp, tài sản dài hạn vận động càng
nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản càng được nâng cao.
Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định
Tỷ suất sinh lời của TSCĐ =


Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại của TSCĐ
15


Chỉ tiêu này cho bi ết cứ 100 đồng TSC Đ sử dụn g trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu
đồn lợi nhuậ sau thuế. Chỉ tiêu ày càng cao chứng ỏ hiệu qu ả sử dụng TSCĐ của doan h
nghiệp là tốt. Đây cũng là nhân tố hấp dẫn nhà đ ầu tư vì nó phản ản khả năng sử dụng
tài sản cố định của Công ty trong việ c sinh lời.
Số vòng quay của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết, TSCĐ đầu tư trong kỳ quay được bao nhiêu vò ng. Hay 1
đồn TSCĐ đầ u tư thì thu được ba o nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu n y thể hiện
sức sản xuất c ủa TSCĐ. Số vòng quay này c àng cao chứng tỏ TSCĐ hoạt động tốt, là
nhân tố góp ph ần nâng c ao hiệu qu ả của hoạt động kinh doanh.
Thời gia n một vòn g quay của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho bi ết, trong k ỳ phân tíc h, tài sản cố đinh c
bao nhiêu ngà để quay hết một vòng. Chỉ tiêu này càn thấp, tài
càng

a doanh n ghiệp mất
ản cố địn vận động

nhanh, góp phần là m tăng số vòng quay của tài sản dài hạn, từ đó hiệu quả sử

dụn tài sản cà ng được nâng cao.
1.2. .4. Các c hỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử d ụng nguồn vốn vay
Vốn vay của doanh nghiệp bao gồm vay ngắn hạn, vay dài hạn và va y của mọi đối
t ượng để phục vụ cho hoạt động kinh do nh. Phân tích hiệu quả nguồn vốn vay là

căn cứ để các nhà quản trị kinh doanh đưa r
tư vào hoạt độ ng kinh doanh khôn g, nhằm

quyết địn h có cần vay thêm tiền để đầu
óp phần
ảo đảm và phát triển vốn cho

doan h nghiệp.
Hiệu quả sử dụng lãi vay

Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng tha

h toán lãi tiền vay của doanh

nghiệp, chỉ tiê u này càng cao chứn g tỏ khả nă ng sinh lời của vốn ay càng t t, đó là sự
hấp dẫn của c ác tổ chức tín dụng vào hoạt động kinh

oanh của doanh ng iệp. Cũng

như là căn cứ để doanh n ghiệp cân nhắc việc có nên va y thêm để tiến hành

inh doanh

hay không.
6

Thang Long University Library



×