Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vài nét về văn học thượng cổ nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.12 KB, 3 trang )

Vài nét v ềv ăn h ọc th ượn g c ổNh ật
B ản
Qu ần đảo Nh ật B ản, tr ải qua m ấy nghìn n ăm l ịch s ử
, đã b ướ
c vào th ờ
i k ỳxã h ội nguyên th ủy. Ở xã
h ội này, khi t ập h ợp ở nh ững d ịp l ễh ội, hay s ăn b ắn, hay làm nông, m ọi ng ườ
i ca hát, k ểchuy ện,
múa, bi ểu di ễn nh ững âm thanh và độn g tác thú v ị cho nhau. Nh ữ
ng đi ều đó nhanh chóng tr ởthành
nh ững h ạt m ầm c ủa v ăn h ọc. Kho ảng th ếk ỷ1, th ếk ỷ2, đã có nh ữ
ng qu ốc gia nh ỏxu ất hi ện ở vài
n ơi b ởi s ựphát tri ển c ủa xã h ội nông nghi ệp, theo ch ếđộ th ị t ộc t ập trung ở m ột địa v ự
c nh ất định,
có ng ườ
i lãnh đạo th ị t ộc. Các qu ốc gia t ập trung này, vào kho ảng n ử
a cu ối th ếk ỷth ứba, đầu th ế
k ỷ th ứ4, t ập h ợp l ại thành tri ều đì nh Yamato v ới trung tâm là Thiên hoàng, qu ốc gia th ống nh ất theo
ch ếđộ th ị t ộc xu ất hi ện. H ơn n ữ
a, vào kho ảng cu ối th ếk ỷth ứ4, thông qua s ựqua l ại c ủa ng ườ
i
dân và s ựgiao thi ệp v ới Trung Hoa đại l ục, v ăn hóa và k ỹthu ật c ủa Trung Hoa đã b ắt đầu truy ền t ải
vào Nh ật B ản.

Cho đến thế kỷ thứ sáu, xuất hiện ý thức muốn chuyển đổi thành một quốc gia mới có tính tuy ệt đối
từ quốc gia theo chế độ thị tộc vốn bất ổn định và không công bằng. Khoảng giữa thế kỷ thứ sáu,
Phật giáo cũng được truyền vào Nhật Bản, đặc biệt đầu thế kỷ thứ bảy, Thái tử Shotoku với vai trò
đi sứ, đã truyền bá văn hóa Trung Hoa và Phật giáo về Nhật, ý thức về nhà nước có Hiến pháp 17
điều với trung tâm quyền lực là Thiên hoàng càng trở nên mạnh mẽ. V ới cải cách Taika, khoảng
nửa cuối thế kỷ thứ bảy, quốc gia tập quyền trung ương có luật pháp và quyền lực tuyệt đối của
Thiên hoàng đã hoàn chỉnh. Tương ứng với bước đi này của lịch sử, về văn hóa cũng ti ếp thu


những hình thức từ đại lục, xuất hiện các nền văn hóa Hakuho và Asuka tao nhã, ở triều đình Nara
đã xuất hiện văn hóa Tenbyo thanh lịch. Đặc biệt xuất hiện sự phân hóa trong lĩnh v ực th ơ ca, từ
những ca khúc mang tính tập thể, đã nổi bật lên những sáng tác mang tính cá nhân. Sự phát tri ển


mang tính nhảy vọt như vậy đã tạo nên nền phong hóa Nhật Bản, giúp ích cho việc hình thành tính
cách cơ bản của dân tộc Nhật Bản.

- T ừ v ăn h ọc truy ền kh ẩu t ới v ăn h ọc ghi chép
Sự phát sinh của văn học Nhật Bản, chúng ta phải hiểu là nền văn học từ trước khi có s ự hình
thành tiếng Nhật. Văn học thời sơ kỳ cổ đại là sự tồn tại dung hợp vừa vặn, tương trợ lẫn nhau của
lịch sử, thần thoại, truyền thuyết, tích truyện. Người ta tin rằng hiện tượng phát sinh thế gi ới con
người và thế giới tự nhiên vượt qua năng lực của con người, là do hành động của thần linh, nên
kính sợ và sống với những niềm tin và cơ sở sinh hoạt như vậy. Thế giới tưởng tượng sinh động và
tự do là chất liệu cho họ tạo nên thần thoại với những câu chuyện kể mang tính phát sinh t ự nhiên
qua một thời gian dài, đặc biệt với trung tâm là hoạt động tạo ra con người và trời đất của thần linh.
Những hình thức văn học truyền khẩu ấy, bởi người của những thị tộc và cộng đồng nhất định và
những người được gọi là “kataribe” (tức là những người chuyên về việc kể truyền thuyết và ghi chép
việc cũ ở triều đình ) kể lại. Do chỉ là kể truyền miệng lại, nên trong thời kỳ của văn học truyền khẩu
có những tác phẩm bị tiêu biến, không được phát triển hay biến đổi một cách t ự nhiên.


Phương pháp ghi chép lại tiếng Nhật bằng chữ Hán vẫn chưa hoàn thi ện khi ến văn h ọc th ời cổ đại
trong một thời kỳ dài, chỉ là văn học truyền khẩu. Từ sau cải cách Taika việc ghi chép bằng ch ữ Hán
mới bắt đầu. Ở thế kỷ thứ sáu, hai tác phẩm “Kojiki” (Cổ sự ký) và “Nihonshoki” (Nhật Bản thư kỷ)
với tư cách là các bộ sử của Nhật Bản đã được hình thành. Những thể loại văn học như ca dao,
truyền thuyết, thần thoại đã có từ trước, được kết hợp thành các tác phẩm “Manyoshu” (Vạn diệp
tập) và “Kaifuso” (Hoài phong tảo), là các tuyển tập thơ ca được sáng tác v ới nét cá tính. Đặc biệt,
“Manyoshu”, được coi là cội nguồn của văn học Nhật, đáng tự hào là một bộ từ điển lớn của thế
giới. Tuy đó là các tác phẩm được biên tập toàn bộ bởi giới quý tộc cai trị, nhưng vẫn ẩn giấu bóng

dáng và tinh thần của tầng lớp bình dân, là nguồn nguyên liệu phong phú đối v ới nền văn học các
thế kỷ sau. Đó là vì tầng lớp quý tộc cai trị đương thời tôn trọng những mong muốn tích c ực của thời
kỳ kiến thiết quốc gia, chưa xa rời con người và hiện thực.



×