ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Ngọc Hà
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH WEAP
TÍNH CÂN BẰNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG VỆ
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Ngọc Hà
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH WEAP
TÍNH CÂN BẰNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG VỆ
Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60.44.90
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang
Hà Nội- 2012
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Khí tượng - Thủy văn và Hải
dương học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Tiền
Giang, người thầy đã luôn cổ vũ, động viên, tận tình hướng dẫn và góp ý chỉ bảo
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Học viên cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô
giáo trong Khoa khí tượng Thủy văn và Hải dương học; Bộ môn Thủy văn,
những người đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn và kỹ thuật
trong suốt quá trình học tập.
Cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, khích lệ và
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Học viên
Nguyễn Ngọc Hà
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN .............................................................................................................. 3
1.1. Cân bằng nước hệ thống .................................................................................. 3
1.2. Các nghiên cứu trước đây liên quan đến cân bằng nước ................................. 4
1.2.1. Ngoài nước ................................................................................................. 4
1.2.2. Trong nước ................................................................................................. 4
1.3. Phân bổ, chia sẻ nguồn nước ........................................................................... 5
1.3.1. Ngoài nước ................................................................................................. 5
1.3.2. Trong nước ................................................................................................. 5
1.3.3. Cơ sở, nguyên tắc phân bổ chia sẻ nguồn nước ........................................ 6
1.4. Gới thiệu về lưu vực sông Vệ .......................................................................... 6
1.5. Nhận xét ........................................................................................................... 6
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƢỚC LƢU VỰC
SÔNG VỆ ..................................................................................................................................... 10
2.1. Giới thiệu mô hình WEAP............................................................................. 10
2.1.1. ổng quan v ph n m m
............................................................... 10
2.1.2. i p c n m h nh
.......................................................................... 10
2.1.3. h n ng c a m h nh
.................................................................. 10
2.1.4.
d ng m h nh
........................................................................... 10
2.2. Phân vùng tính cân bằng nước ....................................................................... 10
2.2.1. Quan điểm, nguyên tắc phân vùng tính toán cân bằng nước .................. 10
2.2.2. hân vùng tính cân bằng nước................................................................. 10
2.3. Tính toán nhu cầu dùng nước tại các tiểu vùng ............................................. 11
2.3.1. Xác định, nh n diện các hộ ngành s d ng nước chính .......................... 11
2.3.2. C n cứ tính toán nhu c u s d ng nước .................................................. 11
2.4. Tính toán dòng chảy đến tại các tiểu vùng .................................................... 16
Chƣơng 3: CÂN BẰNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG VỆ ........................................................... 17
3.1. Cân bằng nước hiện trạng 2010 và đến các năm 2015, 2020 ........................ 17
3.2. Tính toán cân bằng nước theo các kịch bản phát triển nguồn nước .............. 19
3.3. Tính toán cân bằng nước theo các tỷ lệ phân bổ ........................................... 27
3.4. Nhận xét ......................................................................................................... 28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 30
i
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1. Phân phối dòng chảy trung bình tháng nhiều năm (m3/s) .............................................6
Bảng 2. Đặc trưng lũ lớn tại trạm An Chỉ từ 1976 – 2009. ........................................................6
Bảng 3. Dòng chảy nhỏ nhất của trạm An Chỉ từ 1977 – 2009. .................................................6
Bảng 4. Các đặc trưng dòng chảy năm thiết kế 6 ....................................................................6
Bảng 5. Lưu lượng nước dưới đất có thể khai thác trên lưu vực sông Vệ ..................................6
Bảng 6. Tổng hợp phân vùng tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông Vệ và các thông tin
liên quan .....................................................................................................................................10
Bảng 7. Xác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trên lưu vực sông Vệ ............................ 11
Bảng 8. Kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng năm 2010, các năm 2015, 2020 trên toàn
lưu vực sông Vệ ............................................................................................................................. 12
Bảng 9. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng 2010 của các ngành trên từng
tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3) ............................................................................13
Bảng 10. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2015 các ngành trên từng tiểu lưu vực
thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3).................................................................................................14
Bảng 11. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2020 các ngành trên từng tiểu lưu vực
thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3).................................................................................................15
Bảng 12. Kết quả đánh giá chỉ tiêu NASH ứng dụng mô hình TANK ......................................16
Bảng 13. Kết quả tính toán lưu lượng dòng chảy đến các tiểu lưu vực (vùng cân bằng nước) từ
mô hình TANK .............................................................................................................................. 16
Bảng 14. Kết quả tính toán cân bằng nước hiện trạng 2010 (triệu m3) ......................................17
Bảng 15. Kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn 2015 (triệu m3)........................................17
Bảng 16. Kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn 2020 (triệu m3)........................................18
Bảng 17. Tổng hợp xây dựng các kịch bản tính toán .................................................................19
Bảng 18. Tổng hợp các kịch bản tính cân bằng nước giai đoạn 2011-2015 (theo các năm) ......20
Bảng 19. Tổng hợp các kịch bản tính cân bằng nước giai đoạn 2011-2015 (theo các ngành) ...20
Bảng 20. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 1 ..............22
Bảng 21. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 2..............22
Bảng 22. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 3..............23
Bảng 23. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 4 ..............24
Bảng 24. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 1 ..............24
Bảng 25. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 2..............25
Bảng 26. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 3 ..............26
Bảng 27. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 4 ..............26
Bảng 28. Kết quả tính cân bằng giai đoạn 2011-2020 theo các tỷ lệ phân bổ ............................ 28
Bảng 29. So sánh tổng lượng nước thiếu (triệu m3) giữa hai kịch bản 4 và 5 ............................ 28
ii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.
Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụng mô hình WEAP .........................4
Hình 2.
Phạm vi và đối tượng các nghiên cứu điển hình và đào tạo từ dự án tăng cường năng
lực các Viện ngành nước (2001-2005) ............................................................................................ 5
Hình 3.
Các nhân tố của một hệ thống chia sẻ tổng hợp TNN . Error! Bookmark not defined.
Hình 4.
Các hợp phần của một hệ thống cấp nước mặt ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.
Vị trí lưu vực sông Vệ trong tỉnh Quảng Ngãi .............................................................. 6
Hình 6.
Bản đồ lưu vực sông Vệ ................................................................................................ 6
Hình 7.
Sơ đồ hình thái sông suối thuộc lưu vực sông Vệ .........................................................6
Hình 8.
Bản đồ DEM (90x90 m) lưu vực sông Vệ ....................................................................6
Hình 9.
Sơ đồ tính toán cân bằng nước áp dụng cho lưu vực sông Vệ ....................................10
Hình 10. Số hóa lưới sông và phân vùng tính cân bằng nước trong mô hình WEAP ................11
Hình 11. Bài toán hiệu chỉnh và lựa chọn bộ thông số mô hình TANK ...Error! Bookmark not
defined.
Hình 12. Biểu đồ so sánh đường quá trình lưu lượng lưu lượng tính toán và thực đo trạm An
Chỉ - bài toán hiệu chỉnh ...............................................................................................................16
Hình 13. Biểu đồ so sánh đường quá trình lưu lượng lưu lượng tính toán và thực đo trạm An
Chỉ - bài toán kiểm định ................................................................................................................16
Hình 14. Sơ đồ mô hình hóa tính toán cân bằng nước hiện trạng: (a) số hóa mạng lưới sông
suối trong mô hình; (b) các hộ sử dụng nước được thiết lập; (c) xây dựng sơ đồ khai thác sử dụng
của các hộ ngành và các vấn đề liên quan .....................................................................................17
Hình 15. Thống kê các thành phần được xây dựng và đưa vào mô hình đối với bài toán cân
bằng nước hiện trạng năm 2010 lưu vực sông Vệ (a) Schematic view; (b) Data view .................17
Hình 16. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn hiện trạng năm 2010 ..............17
Hình 17. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015 ............................... 18
Hình 18. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2020 ............................... 18
Hình 19. Xây dựng các kịch bản tính toán cân bằng nước giai đoạn 2011 – 2020 trong mô hình
WEAP
.....................................................................................................................................19
Hình 20. Biểu đồ yêu cầu duy trì dòng chảy môi trường hạ du sông Vệ ...................................19
Hình 21. Xây dựng kịch bản và tính toán cân bằng nước theo các kịch bản ............................. 19
Hình 22. Biểu đồ kết qủa lượng nước thiếu giai đoạn 2011 – 2020 theo 4 kịch bản tính toán ..20
Hình 23. Biểu đồ kết qủa lượng nước thiếu giai đoạn 2011 – 2020 của các ngành theo 4 kịch
bản tính toán ..................................................................................................................................21
Hình 24. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 1..............22
Hình 25. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 2..............23
Hình 26. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 3 ..............23
Hình 27. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 4 ..............24
Hình 28. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 1..............25
Hình 29. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 2..............25
Hình 30. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 3 ..............26
Hình 31. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 4 ..............27
Hình 32. Biểu đồ so sánh cắt giảm tổng lượng nước thiếu (triệu m3) giữa kịch bản 4 và 5 ......28
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNN
Tài nguyên nước
TNMT
Tài nguyên Môi trường
KTTV
Khí tượng thủy văn
KHTN
Khoa học tự nhiên
LVS
Lưu vực sông
NĐ-CP
Nghị định của Chính phủ
TT
Thông tư
HSTTS
Hệ sinh thái thủy sinh
BĐKH
Biến đổi khí hậu
HTX
Hợp tác xã
TANK
Mô hình bể chứa của Nhật Bản
GIS
Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý)
WEAP
Water Evaluation And Planning System (Hệ thống quy hoạch và đánh giá
nguồn nước)
IWMI
International Water Management Institute (Viện quản lý tài nguyên nước
quốc tế)
GWP
Global Water Partnership (mạng lưới cộng tác vì nước toàn cầu)
ADB
Asian Development Bank (ngân hàng phát triển Châu Á)
YRCC
Yellow River Conservancy Commission (Ủy ban bảo vệ sông Hoàng Hà)
NVE
Norwegian water resources and energy directorate (Tổng cục Năng lượng
và tài nguyên nước Nauy)
iv
MỞ ĐẦU
Nước là một tài nguyên vô tận, là tặng phẩm không bao giờ cạn của thiên
nhiên! – Đó chỉ còn là sự thực của cách đây hơn 30 năm. Còn ngày nay, khi cuộc
sống đã có vô vàn những thay đổi, đặc biệt là những thay đổi trong kinh tế, đời
sống sản xuất thì tình trạng thiếu hụt nước lại trở thành một trong những mối lo
ngại hàng đầu của con người.
Hệ lụy của tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên nước là không thể lường
trước, nó gây ra những ảnh hưởng to lớn tới từng cá thể trong cộng đồng sống
trên một lưu vực sông hay một vùng lãnh thổ; cuộc sống sinh hoạt và sản xuất sẽ
trở nên khó khăn hơn, dẫn đến tình trạng đói nghèo và những hệ quả liên quan.
Tính toán cân bằng nước nhằm mục đích xác định một vùng một lưu vực
hay một phân khu tiểu lưu vực nào đó có đủ nước, thừa nước hay thiếu nước hay
không trong các điều kiện phát triển tài nguyên nước khác nhau trong các trường
hợp bình thường hay hạn hán hay trong các trường hợp kịch bản nguồn nước đến
cùng với phương án khai thác sử dụng khác nhau.
Cân bằng nước được định nghĩa là sự thay đổi lưu lượng, tổng lượng dòng
chảy (số lượng nước) còn lại sau khi lấy lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đến trừ
đi lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đi. Cân bằng nước là nguyên lý chủ yếu được
sử dụng cho tính toán, quy hoạch và quản lý tài nguyên nước. Nó biểu thị mối
quan hệ cân bằng giữa lượng nước đến, nước đi và lượng trữ của một khu vực,
một lưu vực hoặc của một hệ thống sông trong điều kiện tự nhiên hay có sử dụng
của con người.
Trong những năm gần đây, những nghiên cứu áp dụng mô hình tính toán
cân bằng nước trên lưu vực sông như một công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài
nguyên nước khi xem xét phát triển nguồn nước, quy hoạch tài nguyên nước,
điều hành quản lý nguồn nước trên một lưu vực sông ở trên thế giới cũng như ở
trong nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Việc áp dụng công cụ mô hình tính toán
cân bằng nước tham gia vào quá trình quản lý tổng hợp lưu vực nhằm giúp cho
1
nhà quản lý, các hộ ngành sử dụng nước trên lưu vực có cái nhìn tổng hợp và
toàn diện hơn về nguồn tài nguyên nước trên lưu vực, đồng thời, các bên liên
quan tìm kiếm sự đồng thuận, chia sẻ cơ hội và định hướng khai thác nguồn nước
trên lưu vực đáp ứng cho các mục tiêu trước mắt và lâu dài.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về máy vi tính và các công cụ tính
toán nên phương pháp mô hình toán ngày càng được sử dụng phổ biến trong bài
toán cân bằng nước lưu vực. Các mô hình có thể kể đến để giải quyết bài toán đó
là: MITSIM, WUS, RIBASIM, MIKE BASIN,WEAP...
Luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP tính toán
cân bằng nước cho lưu vực sông Vệ - tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn hiện tại và đến
năm 2015 và 2020). Đồng thời, qua kết quả tính toán cân bằng nước bằng mô
hình WEAP nguyên tắc và tỷ lệ phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Vệ, đặc
biệt là trong tình huống thiếu nước được đề xuất.
Mục tiêu của luận văn là xây dựng được mô hình WEAP tính cân bằng
nước lưu vực sông Vệ giai đoạn hiện trạng 2010 và giai đoạn 2011 – 2020 có xét
đến sử dụng thành phần nước ngầm. Đồng thời, đề xuất phương pháp luận phân
bổ chia sẻ nguồn nước áp dụng đối với lưu vực sông Vệ
Cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia làm
3 chương:
Chƣơng 1. Tổng quan
Chƣơng 2. Phương pháp tiếp cận bài toán cân bằng nước lưu vực sông Vệ
Chƣơng 3: Cân bằng nước lưu vực sông Vệ
2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Cân bằng nƣớc hệ thống
Theo quan điểm hệ thống, hệ thống nguồn nước được định nghĩa như sau:
“Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phức tạp bao gồm tài nguyên nước, các
công trình khai thác nguồn nước, các yêu cầu về nước cùng với mối quan hệ
tương tác giữa chúng và chịu tác động của môi trường lên nó”.
Cân bằng nước hệ thống là một vấn đề rất xưa nhưng lại luôn mới, nó
vừa là phương pháp, vừa là đối tượng nghiên cứu. Cân bằng nước là mối quan
hệ định lượng giữa nước đến và đi của hệ thống nguồn nước (toàn cầu, miền,
lãnh thổ, lưu vực, đoạn sông,...). Lượng nước đi gồm bốc thoát hơi nước, ngấm
xuống tầng sâu, nước cấp cho các nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực và dòng
chảy ra khỏi lưu vực. Lượng nước đến hệ thống được thể hiện dưới các dạng
nước mưa, dòng chảy và nước hồi quy sau khi sử dụng.
Việc nghiên cứu cân bằng nước có ý nghĩa rất lớn cả về lý thuyết và
thực tiễn. Từ góc độ lý thuyết, phương trình cân bằng nước cho phép ta cắt nghĩa
nguyên nhân, các hiện tượng, chế độ thủy văn của một khu vực xác định, đánh
giá các số hạng trong cán cân nước và mối quan hệ tương tác giữa chúng.
Nghiên cứu cân bằng nước cho phép định lượng đầy đủ và chính xác tài nguyên
nước để tìm ra phương thức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này.
3
1.2. Các nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến cân bằng nƣớc
1.2.1. Ngoài nước
Hình 1. Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụng mô hình WEAP
1.2.2. rong nước
Các dự án phát triển nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy
hoạch thủy lợi dưới dạng các dự án quy hoạch chuyên ngành có liên quan đến
nguồn nước với các tên gọi như quy hoạch thủy lợi; quy hoạch tưới, tiêu; quy
hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước và bảo vệ môi trường, thời kỳ đó việc tính
toán cân bằng nước chủ yếu áp dụng công cụ mô hình MITSIM chạy trên môi
trường DOS. Sau những năm 2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ nguồn
lực và công nghệ từ các tổ chức nước ngoài, tiêu biểu nhất là tổ chức DANIDA
của Đan Mạch đã hợp tác hỗ trợ thực hiện dự án “Tăng cường năng lực các viện
ngành nước” và đưa bộ công cụ mô hình MIKE do DHI (viện thủy lực Đan
Mạch) phát triển vào ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ ở Việt Nam, từ đó việc tính
toán cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mối là Viện Quy hoạch Thủy lợi với kinh
nghiệm và thực tiễn sử dụng mô hình MITSIM cùng với “người dùng mới” từ
các cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là viện nghiên cứu Thủy lợi);
các trường Trường Đại học (tiêu biểu là Đại học Thủy lợi); các Viện nghiên cứu
…vv đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mô hình MIKE BASIN.
4
Hình 2. Phạm vi và đối tượng các nghiên cứu điển hình và đào tạo từ dự án tăng cường năng
lực các Viện ngành nước (2001-2005)
1.3. Phân bổ, chia sẻ nguồn nƣớc
1.3.1. Ngoài nước
Trên thế giới, từ xa xưa, nguồn nước đã được chia sẻ, phân bổ trên cơ sở
các tiêu chí của xã hội để duy trì cho cộng đồng có nước dùng cho sinh hoạt, vệ
sinh và sản xuất hàng hóa. Các cộng đồng xã hội đã xây dựng cơ sở hạ tầng và các
công trình để duy trì việc chia sẻ này. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội cùng
với sự hiểu biết về phân phối hàng hóa đã nảy sinh các vấn đề mới về chia sẻ
phân bổ nước.
1.3.2. rong nước
Ở trong nước, đã có một số nghiên cứu về phân bổ nguồn nước trên cơ sở
hiệu ích kinh tế sử dụng nước. Các nghiên cứu này sử dụng công cụ mô hình
GAMS để phân tích các phương án phân bổ nước tối ưu cho các lưu vực sông
Đồng Nai, sông Hồng... Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, kết quả của các nghiên
cứu này vẫn chưa được pháp quy hóa và chưa được ứng dụng trong thực tế.
5
1.3.3. Cơ sở, nguyên tắc phân bổ chia sẻ nguồn nước
Xét về hệ thống các văn bản pháp quy hiện hành gồm Luật, Nghị định,
Thông tư thì hiện có 3 văn bản pháp lý quy định về vấn đề chia sẻ nguồn nước,
đó là:
- Luật Tài nguyên nước năm 1998,
- Nghị Định 179/1999 – hướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nước, và
- Nghị định 149/2004 – Quy định cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên
nước và xả nước thải vào nguồn.
1.4. Gới thiệu về lƣu vực sông Vệ
Sông Vệ bắt nguồn từ vùng núi cao Ba Tơ ở độ cao từ 1000m - 1200m, có
toạ độ địa lý là 14032’25” vĩ độ Bắc, 108037’4” kinh độ Đông, vị trí trạm An
Chỉ có toạ độ 14058’15” vĩ Bắc và 108047’36” kinh Đông; Sông Vệ chảy theo
hướng Tây Nam - Đông Bắc qua các huyện Nghĩa Hành, Mộ Đức rồi đổ ra biển
tại cửa Cổ Luỹ (nằm gọn trong tỉnh Quảng Ngãi).
Lưu vực sông Vệ có tổng diện tích là 1260 km2. Dòng chính sông dài 91
km bắt nguồn từ Nước Vo ở độ cao 1070m và đổ ra biển Đông tại Long Khê.
Mật độ sông suối trong lưu vực đạt 0,79km/km2 với tổng chiều dài toàn bộ sông
suối là 995 km. Độ dốc bình quân lưu vực khoảng 19,9%. Hệ thống sông Vệ có 5
phụ lưu cấp I có chiều dài lớn hơn 10 km phát triển mạnh về bờ trái. Diện tích bờ
trái lớn gấp 1,63 lần diện tích bờ phải, nhưng tổng chiều dài sông suối bờ trái lớn
gấp 3,5 lần bờ phải [7],[8].
1.5. Nhận xét
- Áp dụng công cụ mô hình toán để tính toán cân bằng nước trên các lưu
vực sông là xu thế tất yếu của thế giới nói chung và của ngành nước Việt Nam
nói riêng.
- Công cụ mô hình toán nói chung và mô hình cân bằng nước nói riêng
ngoài việc liên tục được cập nhật, cải tiến khả năng mô phỏng, khả năng mô hình
6
hóa, xây dựng kịch bản tính toán của mô hình còn chú trọng tới khả năng tương
tác với người dùng, khả năng phân tích, xử lý và trình bày kết quả. Điều đó trợ
giúp tăng cơ sở thông tin, luận chứng cho các nhà chuyên môn, các nhà quản lý,
hoạch định chính sách trong việc đoán định và trả lời các câu hỏi “nếu… thì” liên
quan đến nguồn nước.
- Trên thế giới, từ xa xưa, nguồn nước đã được chia sẻ, phân bổ trên cơ sở
các tiêu chí của xã hội để duy trì cho cộng đồng có nước dùng cho sinh hoạt, vệ
sinh và sản xuất hàng hóa. Các cộng đồng xã hội đã xây dựng cơ sở hạ tầng và các
công trình để duy trì việc chia sẻ này. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội cùng với
sự hiểu biết về phân phối hàng hóa đã nảy sinh các vấn đề mới về chia sẻ phân
bổ nước. Dân số phát triển đã dẫn đến vấn đề lớn về khan hiếm và ô nhiễm nước
ở nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, nước dần dần được coi như một thứ hàng
hóa và người ta đã đưa ra những nguyên tắc có thể giúp việc quản lý chia sẻ
phân bổ nguồn nước trên cơ sở coi nước là hàng hóa. Đồng thời, cũng có những
nguyên tắc kinh tế áp dụng trong tình huống thiếu nước. Bên cạnh đó, cũng có
các công cụ và giải pháp thực tế hỗ trợ cho việc phân bổ nước trên cơ sở nhu cầu
người sử dụng, tính chí phí thực của nước, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, và
thị trường về nước.
- Ở Việt Nam, tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống
nhất quản lý nên tránh được tình trạng cá nhân chiếm hữu nguồn nước như một
số quốc gia trên thế giới. Quyền ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt và chính sách
công bằng cho các vùng khó khăn đã được quy định trong Luật Tài nguyên nước
năm 1998. Chính sách này của Nhà nước ta đã được cụ thể hóa bằng Chương trình
mục tiêu quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn đã đem lại sự công bằng về
quyền dùng nước cho nhân dân ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; góp
phần xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, để xác định được thứ tự ưu tiên và tỷ lệ
phân bổ tài nguyên nước cho từng mục đích sử dụng nước cần phải có cơ sở lý
luận và thực tiễn xác đáng về các các nguyên tắc ưu tiên cấp nước; phương pháp,
cơ chế phân bổ, chia sẻ nguồn nước…trong trường hợp hạn hán, thiếu nước. Các
7
vấn đề này vẫn chưa có nghiên cứu và hướng dẫn cách thực hiện. Do vậy, các
cán bộ làm công tác quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông rất lúng túng và
gặp khó khăn khi xây dựng các quy hoạch phân bổ tài nguyên nước. Đồng thời,
các cơ quan quản lý Nhà nước cũng gặp khó khăn và thiếu cơ sở trong việc đánh
giá, phê duyệt các phương án quy hoạch phân bổ nguồn nước.
- Sông Vệ là một trong hai con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi (sau
sông Trà Khúc). Lưu vực sông Vệ nằm trọn vẹn trong địa giới hành chính của
tỉnh Quảng Ngãi bao gồm phần lớn diện tích của các huyện Ba Tơ, Minh Long,
Mộ Đức, Nghĩa Hành và một phần diện tích của huyện Tư Nghĩa. Tài nguyên
nước mặt trên lưu vực, tính đến trạm An Chỉ tổng lượng dòng chảy năm trung
bình nhiều năm là 2,05 tỷ m3 nước. Tài nguyên nước dưới đất đặc trưng bởi lưu
lượng nước trong các tầng chứa nước có thể khai thác là gần 35 nghìn m3/ngày.
Hiện tại, khai thác sử dụng nước cho các ngành kinh tế trên lưu vực chủ yếu từ
nguồn nước mặt trong khi đó, nguồn nước dưới đất chủ yếu phục vụ mục đích
ăn uống và tập chung ở khu vực miền núi. Các vấn đề liên quan đến khai thác sử
dụng, bảo vệ và phát triển nguồn nước, phòng chống khắc phục tác hại do nước
gây ra trên toàn lưu vực chưa thực sự nóng bỏng nếu so sánh với các lưu vực
khác, tuy nhiên khu vực hạ du, nơi tập trung đông dân cư và tốc độ phát triển
công nghiệp nhanh đã kéo theo các vấn đề cạnh tranh, mâu thuẫn liên quan đến
nguồn nước mà đang phải đối mặt như: khả năng đáp ứng nguồn nước, mục đích
và mục tiêu sử dụng nước, chất lượng nước …
- Việc lựa chọn tài nguyên nước (nước mặt và nước dưới đất) trên lưu vực
sông Vệ là đối tượng nghiên cứu trong luận văn này xuất phát từ: tính sẵn có
thông tin, số liệu về khí tượng, thủy văn và tài nguyên nước trên lưu vực; tính
phù hợp lựa chọn lưu vực nghiên cứu cùng với khả năng tiếp cận triển khai ứng
dụng mô hình WEAP; tính khả thi khi xây dựng các kịch bản phát triển nguồn
nước trên lưu vực bằng mô hình WEAP và sau cùng là khả năng thử nghiệm áp
dụng nguyên tắc, tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước được đề xuất đối với bài toán
cân bằng nước trên lưu vực sông Vệ trong tương lai.
8
9
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƢỚC
LƢU VỰC SÔNG VỆ
Hình 3. Sơ đồ tính toán cân bằng nước áp dụng cho lưu vực sông Vệ
2.1. Giới thiệu mô hình WEAP
2.1.1. ổng quan v ph n m m
WEAP (The Water Evaluation and Planning System) – Hệ thống đánh giá
và quản lý nguồn nước. Là sản phẩm của Viện Nghiên Cứu Môi trường
Stockholm có trụ sở ở Boston (Mỹ) (SEL – Boston: Stockholm Environment
Institute – Boston) nghiên cứu và phát triển. Phần mềm WEAP cho phép tải miễn
phí sử dụng và gia hạn khóa phần mềm trong vòng 1 năm đối với mục đích sử
dụng cho nghiên cứu và học tập. Cập nhật phiên bản mới nhất sử dụng trong luận
văn này là Version: 3.22, October 31, 2011.
2.2. Phân vùng tính cân bằng nƣớc
Bảng 1. Tổng hợp phân vùng tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông Vệ và các thông tin
liên quan
ST
T
Vùng cân bằng
nƣớc
Diện tích,
km2
Nguồn nƣớc chính
10
Thuộc huyện
Tổng chiều dài các
sông chính, km
Vùng cân bằng
nƣớc
Thượng sông vệ bao gồm Sông
Nước lếch
Sông Trà Nô - bao
gồm Sông Tô và
Phụ lưu số 2
Sông Nề (Sông
Nô)
Diện tích,
km2
Nguồn nƣớc chính
Thuộc huyện
Tổng chiều dài các
sông chính, km
306
Sông Vệ, Sông
Nước Lếch
Ba Tơ
77
157
Sông Trà Nô, Sông
Tô, Phụ lưu 2
Ba Tơ
47
108
Sông Nề
Ba Tơ
15
4
Khu giữa Sông Vệ
281
Sông Vệ
5
Sông Vực Hồng
257
6
Hạ Sông Vệ
Tổng
151
1260
Sông Vực Hồng,
Sông Cái Bứa
Sông Vệ
ST
T
1
2
3
Ba Tơ, Mộ Đức,
Nghĩa Hành, Đức
Phổ
Minh Long, Nghĩa
Hành, Tư Nghĩa
Mộ Đức, Tư Nghĩa
58
68
25
290
Sơ đồ phân vùng tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông Vệ
Hình 4. Số hóa lưới sông và phân vùng tính cân bằng nước trong mô hình WEAP
2.3. Tính toán nhu cầu dùng nƣớc tại các tiểu vùng
11
Bảng 2. Kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng năm 2010, các năm 2015, 2020 trên toàn lưu vực sông Vệ
Ngành sử
dụng
Sinh hoạt
Công nghiệp
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Công nghiệp
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Công nghiệp
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Tháng
I
483
1.188
29.395
3.107
34.173
580
9.503
44.093
5.418
59.594
677
21.383
55.851
7.791
85.702
Tháng
II
437
1.073
43.109
4.462
49.080
524
8.584
64.663
7.377
81.148
611
19.313
81.907
10.183.16
112.015
Tháng
III
483
1.188
35.884
3.756
41.311
580
9.503
53.826
6.391
70.300
677
21.383
68.180
9.023.90
99.263
Tháng
IV
468
1.150
12.601
1.422
15.640
NĂM 2010, nghìn m3
Tháng
Tháng
Tháng
V
VI
VII
483
468
483
1.188
1.150
1.188
12.184
12.329
12.506
1.386
1.395
1.418
15.241
15.341
15.595
Tháng
VIII
483
1.188
7.680
935
10.287
Tháng
IX
468
1.150
1.370
299
3.286
Tháng
X
483
1.188
134
181
1.986
Tháng
XI
468
1.150
130
175
1.922
Tháng
XII
483
1.188
23.695
2.537
27.903
Tổng
cộng
5.692
13.987
191.017
21.070
231.765
561
9.197
18.901
2.866
31.525
NĂM 2015, nghìn m3
580
561
580
9.503
9.197
9.503
18.276
18.494
18.759
2.836
2.825
2.884
31.195
31.077
31.727
580
9.503
11.520
2.160
23.764
561
9.197
2.055
1.181
12.995
580
9.503
201
1.028
11.313
561
9.197
194
995
10.948
580
9.503
35.543
4.563
50.189
6.830
111.895
286.525
40.525
445.776
655
20.693
23.941
4.528.89
49.818
NĂM 2020, nghìn m3
677
655
677
21.383
20.693
21.383
23.150
23.425
23.761
4.520.91 4.477.31 4.582.08
49.730
49.250
50.403
677
21.383
14.592
3.665.19
40.317
655
20.693
2.603
2.395.09
26.346
677
21.383
254
2.231.39
24.545
655
20.693
246
2.159.41
23.753
677
21.383
45.021
6.708.05
73.788
7.969
251.764
362.932
62.266
684.931
12
Bảng 3. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng 2010 của các ngành trên từng tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3)
Vùng
1
2
3
4
5
6
Ngành sử
dụng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Công nghiệp
Môi trường
Tổng
Tháng
Tháng
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VII
IX
48,34
43,66
48
47
48
47
48
48
47
1.653
2.425
2.018
709
685
694
703
432
77
170
247
207
76
73
74
75
48
12
1.872
2.715
2.273
831
807
814
827
528
136
7
7
7
7
7
7
7
7
7
1.102
1.617
1.346
473
457
462
469
288
51
111
162
135
48
46
47
48
30
6
1.221
1.785
1.488
527
511
516
524
325
64
4,83
4,37
4,83
4,68
4,83
4,68
4,83
4,83
4,68
919
1.347
1.121
394
381
385
391
240
43
92
135
113
40
39
39
40
24
5
1.016
1.487
1.239
438
424
429
435
269
52
96,69
87,33
96,69
93,57
96,69
93,57
96,69
96,69
93,57
3.674
5.389
4.485
1.575
1.523
1.541
1.563
960
171
377
548
458
167
162
163
166
106
26
4.148
6.024
5.040
1.835
1.782
1.798
1.826
1.162
291
85
76
85
82
85
82
85
85
82
14.698
21.554
17.942
6.300
6.092
6.165
6.253
3.840
685
1.478
2.163
1.803
638
618
625
634
392
77
16.261
23.794
19.829
7.020
6.794
6.871
6.971
4.317
844
241,71
218,32
241,71 233,92 241,71 233,92 241,71 241,71 233,92
7.348.84 10.777.22 8.970.99 3.150.14 3.046.00 3.082.26 3.126.48 1.920.06 342.51
1.188
1.073
1.188
1.150
1.188
1.150
1.188
1.188
1.150
878
1.207
1.040
453
448
447
456
335
173
9.656
13.275
11.441
4.987
4.923
4.912
5.012
3.685
1.899
13
Tháng
X
48
8
6
61
7
5
1
13
4,83
4
1
10
96,69
17
11
125
85
67
15
167
241,71
33.47
1.188
146
1.609
Tháng
XI
47
7
5
59
7
5
1
13
4,68
4
1
10
93,57
16
11
121
82
65
15
161
233,92
32.39
1.150
142
1.558
Tháng
XII
48
1.333
138
1.519
7
889
90
985
4,83
740
75
820
96,69
2.962
306
3.364
85
11.848
1.193
13.125
241,71
5.923.81
1.188
735
8.089
Tổng
cộng
569
10.745
1.131
12.445
85
7.163
725
7.973
57
5.969
603
6.629
1.138
23.877
2.502
27.517
996
95.508
9.650
106.155
2.846
47.754
13.987
6.459
71.046
Bảng 4. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2015 các ngành trên từng tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3)
Vùng
1
2
3
4
5
6
Ngành sử
dụng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Môi trường
Tổng
Sinh hoạt
Nông nghiệp
Công nghiệp
Môi trường
Tổng
Tháng
I
58,01
2.480
254
2.792
9
1.653
166
1.828
5,80
1.378
138
1.522
116,02
5.512
563
6.190
102
22.047
2.215
24.363
290,06
11.023,26
9.503
2.082
22.898
Tháng
II
52,40
3.637
369
4.059
8
2.425
243
2.676
5,24
2.021
203
2.229
104,79
8.083
819
9.006
92
32.332
3.242
35.666
261,99
16.165,84
8.584
2.501
27.513
Tháng
Tháng
Tháng IV
Tháng VI Tháng VII Tháng VII Tháng IX Tháng X Tháng XI Tháng XII
III
V
58
56
58
56
58
58
56
58
56
58
3.028
1.063
1.028
1.040
1.055
648
116
11
11
1.999
309
112
109
110
111
71
17
7
7
206
3.394
1.231
1.195
1.206
1.225
777
189
76
74
2.263
9
8
9
8
9
9
8
9
8
9
2.018
709
685
694
703
432
77
8
7
1.333
203
72
69
70
71
44
9
2
2
134
2.230
789
763
772
783
485
94
18
17
1.476
5,80
5,61
5,80
5,61
5,80
5,80
5,61
5,80
5,61
5,80
1.682
591
571
578
586
360
64
6
6
1.111
169
60
58
58
59
37
7
1
1
112
1.857
656
635
642
651
402
77
13
13
1.228
116,02
112,28
116,02
112,28
116,02
116,02
112,28
116,02
112,28
116,02
6.728
2.363
2.284
2.312
2.345
1.440
257
25
24
4.443
684
247
240
242
246
156
37
14
14
456
7.529
2.722
2.641
2.666
2.707
1.712
406
155
150
5.015
102
98
102
98
102
102
98
102
98
102
26.913
9.450
9.138
9.247
9.379
5.760
1.028
100
97
17.771
2.701
955
924
935
948
586
113
20
20
1.787
29.716
10.504
10.163
10.280
10.429
6.448
1.238
222
215
19.660
290,06
280,70
290,06
280,70
290,06
290,06
280,70
290,06
280,70
290,06
13.456,48 4.725,21 4.569,00 4.623,39 4.689,73
2.880,08
513,76
50,21
48,59
8.885,72
9.503
9.197
9.503
9.197
9.503
9.503
9.197
9.503
9.197
9.503
2.325
1.420
1.436
1.410
1.448
1.267
999
984
953
1.868
25.575
15.623
15.799
15.511
15.932
13.941
10.990
10.828
10.479
20.547
14
Tổng
cộng
683
16.117
1.680
18.480
102
10.745
1.085
11.932
68
8.954
902
9.924
1.366
35.816
3.718
40.900
1.195
143.263
14.446
158.904
3.415
71.631
111.895
18.694
205.636
Bảng 5. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2020 các ngành trên từng tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Vệ (nghìn m3)
Vùng
1
2
3
4
5
6
Ngành sử
Tháng
dụng
I
Sinh hoạt
67,68
Nông nghiệp
3.142
Môi trường
321
Tổng
3.530
Sinh hoạt
10
Nông nghiệp
2.094
Môi trường
210
Tổng
2.315
Sinh hoạt
6,77
Nông nghiệp
1.745
Môi trường
175
Tổng
1.927
Sinh hoạt
135,36
Nông nghiệp
6.981
Môi trường
712
Tổng
7.828
Sinh hoạt
118
Nông nghiệp
27.926
Môi trường
2.804
Tổng
30.848
Sinh hoạt
338,40
Nông nghiệp 13.962.80
Công nghiệp
21.383
Môi trường
3.568
Tổng
39.252
Tháng
II
61,13
4.607
467
5.135
9
3.072
308
3.389
6,11
2.560
257
2.822
122,26
10.238
1.036
11.397
107
40.953
4.106
45.166
305,65
20.476.73
19.313
4.010
44.105
Tháng
III
68
3.835
390
4.293
10
2.557
257
2.824
6,77
2.131
214
2.351
135,36
8.522
866
9.524
118
34.090
3.421
37.629
338,40
17.044.88
21.383
3.877
42.643
Tháng
IV
65
1.347
141
1.553
10
898
91
998
6,55
748
75
830
130,99
2.993
312
3.436
115
11.971
1.209
13.294
327,48
5.985.26
20.693
2.701
29.706
Tháng
Tháng
V
VI
68
65
1.302
1.318
137
138
1.507
1.521
10
10
868
878
88
89
966
977
6,77
6,55
723
732
73
74
803
812
135,36
130,99
2.894
2.928
303
306
3.332
3.365
118
115
11.575
11.713
1.169
1.183
12.863
13.010
338,40
327,48
5.787.40 5.856.29
21.383
20.693
2.751
2.688
30.259
29.564
15
Tháng
VII
68
1.337
140
1.545
10
891
90
991
6,77
743
75
824
135,36
2.970
311
3.416
118
11.881
1.200
13.199
338,40
5.940.32
21.383
2.766
30.428
Tháng
VII
68
821
89
977
10
547
56
613
6,77
456
46
509
135,36
1.824
196
2.155
118
7.296
741
8.156
338,40
3.648.11
21.383
2.537
27.906
Tháng
IX
65
146
21
233
10
98
11
118
6,55
81
9
97
130,99
325
46
502
115
1.302
142
1.558
327,48
650.76
20.693
2.167
23.838
Tháng
X
68
14
8
90
10
10
2
22
6,77
8
1
16
135,36
32
17
184
118
127
25
270
338,40
63.59
21.383
2.178
23.963
Tháng
XI
65
14
8
87
10
9
2
21
6,55
8
1
16
130,99
31
16
178
115
123
24
261
327,48
61.54
20.693
2.108
23.190
Tháng
XII
68
2.532
260
2.860
10
1.688
170
1.868
6,77
1.407
141
1.555
135,36
5.628
576
6.339
118
22.510
2.263
24.892
338,40
11.255.24
21.383
3.298
36.274
Tổng
cộng
797
20.415
2.121
23.333
120
13.610
1.373
15.102
80
11.342
1.142
12.563
1.594
45.366
4.696
51.656
1.395
181.466
18.286
201.146
3.984
90.733
251.764
34.648
381.129
2.4. Tính toán dòng chảy đến tại các tiểu vùng
Bảng 6. Kết quả tính toán lưu lượng dòng chảy đến các tiểu lưu vực (vùng cân bằng nước) từ
mô hình TANK
STT
Vùng cân bằng
nƣớc
I
II
III
Lƣu lƣợng dòng chảy đến trung bình tháng, m3/s
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
1
Thượng sông Vệ
8.27
5.71
3.73
2.83
5.05
6.83
3.08
6.75
21.43
64.84
84.16
54.16
2
Sông Trà Nô
4.26
2.94
1.92
1.46
2.60
3.52
1.58
3.47
11.03
33.37
43.31
27.87
3
Sông Nề
2.92
2.01
1.31
1.00
1.78
2.41
1.09
2.38
7.55
22.85
29.66
19.09
4
Khu giữa Sông Vệ
7.59
5.24
3.42
2.60
4.63
6.27
2.82
6.19
19.66
59.49
77.20
49.69
5
Sông Vực Hồng
6.94
4.79
3.13
2.37
4.24
5.74
2.58
5.66
17.99
54.42
70.63
45.46
6
Hạ Sông Vệ
4.08
2.82
1.84
1.40
2.49
3.37
1.52
3.33
10.58
32.00
41.53
26.73
16
Chƣơng 3: CÂN BẰNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG VỆ
3.1. Cân bằng nƣớc hiện trạng 2010 và đến các năm 2015, 2020
Bảng 7. Kết quả tính toán cân bằng nước hiện trạng 2010 (triệu m3)
Jan-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
CN Ha Sve
NN Ha Sve
NN KG SVe
NN Vuc Hong
NN_TSve
NN_Tra No
SH Ha Sve
SH KG Sve
SH Song Ne
SH Vuc Hong
SH_TSve
SH_TraNo
All Others
Sum
Feb-10
0
0
0
9.97
0
0
0
0
0
0
0
0
0
9.97
Mar-10
0
0
0
9.57
0
0
0
0
0
0
0
0
0
9.57
Apr-10
0
0
0
0.15
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0.15
May-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Jun-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Jul-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Aug-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Sep-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Oct-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nov-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Dec-10
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Sum
0
0
0
19.69
0
0
0
0
0
0
0
0
0
19.69
Unmet Demand
Scenario: CB giai doan 2011-2020, All months (12)
All Others
SH_TraNo
SH_TSve
SH Vuc Hong
SH Song Ne
SH KG Sve
SH Ha Sve
NN_Tra No
NN_TSve
NN Vuc Hong
NN KG SVe
NN Ha Sve
CN Ha Sve
10.0
9.5
9.0
8.5
8.0
7.5
7.0
Million Cubic Meter
6.5
6.0
5.5
5.0
4.5
4.0
3.5
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
Jan
2010
Feb
2010
Mar
2010
Apr
2010
May
2010
Jun
2010
Jul
2010
Aug
2010
Sep
2010
Oct
2010
Nov
2010
Dec
2010
Hình 5. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn hiện trạng năm 2010
Bảng 8. Kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn 2015 (triệu m3)
CN Ha Sve
NN Ha Sve
NN KG SVe
NN Song Ne
NN Vuc Hong
NN_TSve
NN_Tra No
SH KG Sve
SH Song Ne
SH Vuc Hong
SH_TSve
SH_TraNo
All Others
Sum
Jan-15
Feb-15
Mar-15
0
0
0
0
3.47
0
0
0
0
0
0
0
0
3.47
0
1.47
0.76
0.18
20.78
0.35
0.23
0
0
0
0
0
0
23.77
0
0
0
0
18.57
0
0
0
0
0
0
0
0
18.57
Apr15
0
0
0
0
3.31
0
0
0
0
0
0
0
0
3.31
May-15
Jun-15
Jul-15
Aug-15
Sep-15
Oct-15
Nov-15
Dec-15
Sum
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.13
0
0
0
0
0
0
0
0
2.13
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1.47
0.76
0.18
48.26
0.35
0.23
0
0
0
0
0
0
51.25
17
Unmet Demand
Scenario: CB giai doan 2011-2020, All months (12)
All Others
SH_TraNo
SH_TSve
SH Vuc Hong
SH Song Ne
SH KG Sve
NN_Tra No
NN_TSve
NN Vuc Hong
NN Song Ne
NN KG SVe
NN Ha Sve
CN Ha Sve
24
23
22
21
20
19
18
17
Million Cubic Meter
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Jan
2015
Feb
2015
Mar
2015
Apr
2015
May
2015
Jun
2015
Jul
2015
Aug
2015
Sep
2015
Oct
2015
Nov
2015
Dec
2015
Hình 6. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015
Đến năm 2020 tổng lượng nước thiếu của các hộ ngành là 261,39 triệu
m , các tháng thiếu nước là tháng I, II, III, IV, V và VII với tổng lượng nước
thiếu lần lượt theo các tháng là 42,7; 109,7; 91,7; 8,05; 3,39 và 6,67 triệu m 3.
Tất cả các hộ ngành như công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt đã rơi vào tình
trạng thiếu nước, tháng thiếu nước nhiều nhất là tháng II, cụ thể xem bảng sau:
3
Bảng 9. Kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn 2020 (triệu m3)
CN Ha Sve
NN Ha Sve
NN KG SVe
NN Song Ne
NN Vuc Hong
NN_TSve
NN_Tra No
SH Ha Sve
SH KG Sve
SH Song Ne
SH_TSve
SH_TraNo
All Others
Sum
Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Sum
0
10.41
7.64
0
0
0
0
0
0
0
0
0
18.06
13.82
24.3
20.23
0
0
0
0
0
0
0
0
0
58.34
7.19
12.64
10.52
0
0
0
0
0
0
0
0
0
30.34
1.66
2.92
2.43
0
0
0
0
0
0
0
0
0
7
14.54
37.01
32.08
8.05
2.39
0
6.67
0
0
0
0
0
100.75
3.32
5.83
4.85
0
0
0
0
0
0
0
0
0
14
2.21
3.89
3.24
0
0
0
0
0
0
0
0
0
9.33
0
0.31
0.35
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0.66
0
12.4
10.32
0
0
0
0
0
0
0
0
0
22.72
0
0.01
0.01
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0.01
0
0.06
0.07
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0.13
0
0.01
0.01
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0.03
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
42.73 109.79
91.75
8.05
2.39
0
6.67
0
0
0
0
0
261.39
Unmet Demand
Scenario: CB giai doan 2011-2020, All months (12)
All Others
SH_TraNo
SH_TSve
SH Song Ne
SH KG Sve
SH Ha Sve
NN_Tra No
NN_TSve
NN Vuc Hong
NN Song Ne
NN KG SVe
NN Ha Sve
CN Ha Sve
110
105
100
95
90
85
80
75
Million Cubic Meter
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Jan
2020
Feb
2020
Mar
2020
Apr
2020
May
2020
Jun
2020
Jul
2020
Aug
2020
Sep
2020
Oct
2020
Nov
2020
Dec
2020
Hình 7. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2020
18