Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tính thiêng trong Văn hóa người Việt Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.58 KB, 11 trang )

Tính thiêng trong tín ngưỡng người Việt
PHẦN 1. LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực xuất hiện khá sớm và luôn đồng hành cùng đời sống tâm linh
của con người. Điều này được thể hiện qua nhiều cổ vật phong phú được tìm thấy qua nhiều
thời kỳ, chạm khắc độc đáo trong các ngơi đình, đền cổ kính thời xa xưa, sống động và hiện hữu
trong các lễ hội dân gian. Cho đến ngày nay, tín ngưỡng phồn thực vẫn là một ẩn số thu hút các
nhà nghiên cứu quan tâm và giải mã.

PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Tính thiêng trong di sản văn hóa
1.1 Lý luận chung
1.1.1 Khái niệm về tính thiêng
Tính thiêng trong di sản văn hóa Việt là một trong những đặc điểm của văn
hóa tâm linh. Tính Thiêng (cái Thiêng) được hiểu là những yếu tố mang tính phi
thường, linh thiêng, thần thánh, sự linh thiêng ấy quan trọng, bảo lãnh cho sự sống
của cộng đồng. Khi nói đến tính Thiêng là nói đến những yếu tố mang tính “Tinh”,
“Khí”, “Thần” của một khơng gian thiêng, với những con người, vật thể, biểu
tượng… được người người tơn sùng, kính trọng và ngưỡng mộ. Đó là sự thiêng
liêng của một vùng đất địa linh nhân kiệt, thế đất rồng cuộn hổ ngồi; là những vị
thánh thần (thiên thần, nhân thần…) v...v.. mà ở đó những yếu tố tạo lên sự thiêng
liêng được cộng đồng dân cư ấy ln tơn vinh và đặt ở vị trí cao nhất trong đời
sống của họ.
Tính Thiêng được biểu hiện qua những hình tượng, biểu tượng là những vật
linh thiêng được thờ cúng; là niềm tin tuyệt đối của cộng đồng về một tín ngưỡng,
tơn giáo, phong tục... Những hình tượng, biểu tượng ấy đi vào miền ký ức của dân
tộc. Do đó tính thiêng ln thể hiện phù hợp với hình thức, căn cơ, khát vọng của
dân tộc, cộng đồng đó. Mỗi một dân tộc, một cộng đồng đều có những quy định,
khát vọng riêng nên tính Thiêng cũng khác nhau.


Thơng qua các biểu tượng, hình ảnh, linh vật để cộng đồng gửi gắm các câu


chuyện của mình để gửi gắm khát vọng vào các biểu tượng văn hóa với ngụ ý thần
linh phù hộ cho mình.
1.1.2 Cấu trúc của tính thiêng
Di sản văn hóa chính là sự tổng hịa của các yếu tố cổ điển, hiện thực, lãng
mạn và tượng trưng tạo nên một tác phẩm nghệ thuật mang nhiều màu sắc. Trong
đó tính Thiêng trong di sản văn hóa Việt là do cộng đồng quy định và được nâng
đỡ bởi 2 yếu tố: tính tuyệt đối của niềm tin và tính thăng hoa (tính siêu phàm) của
nghệ thuật. Bởi vậy, di sản văn hóa cần sự thăng hoa của nghệ thuật và thơng qua
đó nhằm thỏa mãn niềm tin tuyệt đối của cộng đồng.
Tính tuyệt đối của niềm tin đó là sự tin tưởng của cộng đồng ấy về những
hình tượng, biểu tượng, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục... Niềm tin trong cộng
đồng đó được truyền từ đời này qua đời khác và họ đặt niềm tin vào mà khơng có
bất kỳ thắc mắc, câu hỏi tại sao và đi tìm lời giải đáp. Chỉ đơn giản là họ tin như
thế và đó là niềm tin tuyệt đối.
Song song với bệ đỡ trong tính Thiêng của di sản văn hóa đó là sự thăng hoa
của nghệ thuật hay cịn gọi là tính siêu phàm của nghệ thuật. Nghệ thuật bản thân
nó đã là sự trừu tượng hóa các hình tượng, biểu tượng để gửi gắm ước vọng, niềm
tin ... của cộng đồng dân cư. Nghệ thuật khơng cịn là nghệ thuật khi miêu tả chân
thực, thô cứng về sự vật hiện tượng. Để tính Thiêng của di sản văn hóa được linh
thiêng hơn bắt buộc phải có những yếu tố thăng hoa của nghệ thuật.
1.1.3 Vị trí, tầm quan trọng của tính thiêng trong di sản văn hóa
Trong di sản văn hóa, tính Thiêng được coi là linh hồn quan trọng nhất. Nhờ
có tính Thiêng, di sản văn hóa mang những giá trị cao đẹp, đặc trưng của cộng
đồng đó.
Mục đích của tính Thiêng


1.1.4 Mục đích xã hội
Do điều kiện văn hóa, xã hội, điều kiện về tự nhiên mà mỗi một dân tộc,
cộng đồng có những văn hóa khác nhau, đặc biệt là văn hóa tâm linh. Ở đó, mỗi

dân tộc, cộng đồng thiêng hóa các sự vật, hiện tượng, đối tượng thờ...
1.1.5 Mục đích lịch sử
1.2 Khơng gian của tính Thiêng
1.2.1 Chiều lịch sử
1.2.2 Chiều sâu
1.2.3 Chiều rộng
2. Tính Thiêng thể hiện trong tín ngưỡng phồn thực
2.1 Đặc điểm vùng văn hóa Bắc Bộ
Vùng văn hóa Bắc Bộ có vị trí trung tâm, là tâm điểm của con đường giao
lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đơng và Bắc Nam, Vùng Bắc Bộ; hệ thống
sơng ngịi dày đặc; khí hậu nóng ẩm mưa nhiều... với nghề trồng lúa nước, làm
nơng nghiệp thuần túy. Chính những yếu tố về mơi trường tự nhiên và xã hội đã
đem đến những đặc điểm rất riêng của người Việt ở Bắc Bộ.
Bản chất của người Việt là tính khơng triệt để, khách sáo, ngụ ý, xa xôi...
đây là những yếu tố tạo bệ đỡ cho sự tiếp biến văn hóa của người Việt (tính tiếp
biến văn hóa của người Việt là một trong những nguyên nhân đem lại sự giàu có
về di sản văn hóa). Khi các nền văn, kinh tế, tơn giáo, ngôn ngữ ngoại lai du nhập
vào, người Việt không chối từ. Tuy vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, những yếu tố
mang tính ngoại lai ấy được người Việt biến đổi cho phù hợp với cộng đồng của
mình. Do đó, có thể thấy rằng di sản văn hóa Việt Việt hết sực giàu có và đặc sắc;
đó là sự tổng hòa của các yếu tố nghệ thuật cổ điển, tượng trưng, lãng mạn và hiện
thực.
Chính những yếu tố về đặc điểm này đã đem lại nhiều nét văn hóa hết sức
đặc sắc của người Việt. Người Việt có bốn hình tượng trong di sản văn hóa - Tứ
bất tử: hình tượng chống lũ lụt thiên tai - Đức thánh Tản Viên; hình tượng chống


giặc ngoại xâm - Thánh Gióng; hình tượng khát vọng bình đẳng giai cấp - Đức
Thánh Chử và phu nhân và hình tượng bình quyền giới - Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Do đặc điểm về môi trường tự nhiên, người Việt phải đối mặt với lũ lụt,

thiên tai và giặc ngoại xâm. Những đặc điểm đó đẻ ra khát vọng của người Việt là
chống lũ lụt và giặc ngoại xâm. Những câu chuyện về Tản Viên sơn thánh và
Thánh Gióng ra đời. Mà ở đó, người Việt đã dùng các câu chuyện, các yếu tố thăng
hoa về nghệ thuật để làm thiêng hóa đối tượng chính của các câu chuyện truyền
thuyết. Chẳng hạn như trong câu chuyện Tản Viên sơn thánh trị thủy: "nước dâng
đến đâu, núi dâng đến đó..." ; hay như câu chuyện Thánh Gióng, với 3 mã văn hóa
- tinh thần: "Thánh Gióng vươn mình lên cao, ăn 3 nong cà 7 nong cơm, sau khi
đánh thắng giặc đã bay về trời..."
Đây là những yếu tố đã được người Việt Thiêng hóa để tạo lên sự thần bí
của câu chuyện, tạo lên sự linh thiêng của các nhân vật và tạo nên một niềm tin
tuyệt đối cho cộng đồng dân cư.
Tính Thiêng trong di sản văn hóa Việt được thể hiện trong mọi mặt của đời
sống, tuy nhiên dưới góc độ nghiên cứu này, tơi xin trình bày tính Thiêng thể hiện
trong đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt.
2.2 Tính Thiêng trong tín ngưỡng của người Việt Bắc Bộ
* Tính Thiêng trong tín ngưỡng phồn thực
Tín ngưỡng là một khái niệm mang đặc điểm riêng và chung đối với tơn
giáo. Có nhiều cách hiểu khác nhau về tín ngưỡng. Song tựu chung lại tín ngưỡng
chính là những yếu tố nội sinh được sinh ra trong điều kiện môi trường tự nhiên và
xã hội của cộng đồng. Hơn hết, tín ngưỡng được nghệ thuật hóa để trở thành những
biểu tượng nghệ thuật mang ý nghĩa kép, ý nghĩa tâm linh và ý nghĩa nhân văn.
Tín ngưỡng phồn thực được coi là hình thức tín ngưỡng "thuộc cơ tầng văn
hố ngun thuỷ" bởi việc duy trì và phát triển sự sống đã là một nhu cầu thiết yếu
nhất của lịch sử loài người.


Tín ngưỡng này được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt,
đối với cư dân nơng nghiệp có tính chất và mục đích là hướng tới sự phồn thịnh thì
tín ngưỡng này thể hiện khát vọng về sự sinh sôi, nảy nở của con người và của các
vật nuôi, cây trồng. Người Việt nhận thấy hai yếu tố sản xuất cây trồng (lúa, gạo)

để duy trì cuộc sống và yếu tố sản sinh ra con người để duy trì nịi giống có bản
chất giống nhau. Do đó, họ đã Thiêng hóa lên tạo thành một tín ngưỡng mà ở đó là
sự kết hợp của hai yếu tố khác loại: cha Trời và mẹ Đất.
Sự sinh sản ấy của vạn vật khiến cuộc sống no đủ, con người dần lấp đầy
mặt đất, đông đúc vui vẻ. Sự sinh sản vì vậy trở nên linh thiêng. Từ đó nó được thể
hiện ra trong các hoạt động văn hóa theo hai phương thức: nghi lễ thờ cúng sinh
thực khí nam nữ và tơn sùng hoạt động tính giao. Tín ngưỡng phồn thực thể hiện
trong mọi mặt của đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước. Trong lời khấn:
"Hỡi các đấng thần linh cao viễn
Hỡi cha Trời, mẹ Đất.
Hãy thấu hiểu những lời chúng con cầu khấn.
Hãy xem những gì chúng con "làm" mà "bắt chước", mà theo đó giao hịa
trời đất. Để cho mưa - tinh dịch của cha Trời, rơi xuống thấm nhuần mẹ Đất, cho
ngô lúa đâm chồi, cây cối nảy lộc, vạn vật và con người sinh sôi nảy nở, tốt tươi..."
Từ xa xưa con người đã quan niệm quan hệ nam nữ là điều kiện quan trọng
duy nhất để duy trì nịi giống, vậy nên quan hệ nam nữ được coi là thiêng. Tín
ngưỡng phồn thực - được cộng đồng dân cư Thiêng hóa bằng niềm tin tuyệt đối
rằng tạo vật muốn sinh sôi phát triển phải có hành động cụ thể để gợi mở, chuyển
hóa từ hành động tượng trưng thành hành hiện thực trong đời sống. Con người lấy
niềm tin chân thành làm đòn bẩy tinh thần cho cộng đồng của mình. (Ví dụ: Tại
thơn Lạc Khối -Gia Lạc - Gia Viễn - Ninh Bình có hịn núi nhỏ được dân chúng
địa phương lấy vật dương đặt thành tên. Từ xa xưa dân làng tin rằng, nếu người


trai làng chậm có bạn gái, tìm đến núi lấy gậy chọc vào cửa hang sẽ sớm tìm được
bạn gái.)
Ở Việt Nam nói chung và vùng Bắc Bộ nói riêng, tín ngưỡng phồn thực thể
hiện ước mơ tha thiết với cuộc sống no đủ, ấm êm với hai hình thức: thờ thờ sinh
thực khí và thờ hành vi giao phối.
Hội làng Đồng Kị - Bắc Ninh có tục rước sinh thực khí bằng gỗ ngày 6

tháng giêng hàng năm, khi tan hội người ta đã đốt sinh thực khí đó đi và lấy tro
chia cho mọi người trong làng, người dân địa phương tin rằng, khi lấy tro đó
mang ra rắc ruộng thì giống như một sức mạnh, có tác dụng như một “ma thuật”
truyền sinh lực cho mùa màng tốt tươi) .
Hay trong các lễ hội dân gian của cư dân Việt Bắc Bộ như: hội Chen ở làng
Ngà (Nga Hoàng - Bắc Ninh) sau khi tế lễ xong, trai gái tự do chen nhau, sờ soạng
nhau; hay trong đêm "giã đám" ở hội La (Làng La Cả - Dương Nội – Hoài Đức Hà Nội), sau khi vị bơ lão chủ trì đánh 3 hồi trống, 3 hồi chiêng, cùng lúc đó người
ta tắt hết đèn, đuốc để trai gái được tự do tiếp xúc với nhau. Đây là những tục
mang ý nghĩa sự hợp than tự nhiên của cả nam và nữ trên mặt đất được xem như là
một hành động mẫu, mang tính kích động, nhắc nhở thiên nhiên, đất trời hãy xem
đó mà “làm theo”, mà bắt chước để làm cho mùa màng tốt tươi, cây cối sinh sôi
nảy nở.
Những bức tranh thời Đông Sơn – tư duy người Việt hồn nhiên, đơn giản.
Sang thời Bắc Thuộc – thờ hai vật đối lập nhau có tính nam và tính nữ - tín
ngưỡng thờ đá, thờ cây – thờ phật, truyền thuyết

Bệ đá chùa phật tích -LÝ có một giàn thiên nữ với hình thể uyển chuyển,
mềm mại, nhưng lại có tính gợi tình gợi dục cao. Đây là hình ảnh mơ tả dàn vũ
cơng nữ nhảy múa quanh Đức Phật, thiên nhạc – nhạc của trời đất vẫn được tôn


trọng – những yếu tố của tính giao.

Đây là một trong những bệ kê chân cột bằng đá chạm nổi

cánh sen và các nhạc cơng. Bệ hình vng, mặt trên được trang trí hình cánh sen mũi hếch. Bên trong
mỗi cánh sen được trang trí đơi rồng uốn cong tạo hình lá đề. Bốn mặt đều được trang trí những nhạc
cơng đang tấu nhạc. Đó là một đội hồn chỉnh gồm có 10 người: trên một mặt thể hiện người đánh mõ,
thổi sao, kéo nhị, gẩy đàn chanh, thổi sanh; ở mặt khác thì có người đang dập phách, gẩy đàn tỳ bà, thổi
sáo dọc, đàn tam, đánh trống bồng. Hầu hết các nhạc cụ này đều có nguồn gốc từ Chiêm Thành

(Champa). Toàn bộ các mảng chạm đã được người thợ thời Lý diễn tả theo phong cách thi vị hóa, những
hình ảnh dâng hoa cúng Phật, nhạc cơng tấu nhạc đều được cách điệu một cách khéo léo và tinh tế gợi
lên một khơng khí nhộn nhịp, vui tươi và nét mặt hồn hậu, dáng điệu uyển chuyển của điệu múa mà
người thợ đã thể hiện nguồn cảm hứng của họ trong quá trình sáng tác

Thời Lê Sơ thế kỷ 15, hình ảnh tính giao được thể hiện qua các hình vẽ nam
nữ khỏa thâ
Tk 16, nhà Mạc nắm chính quyền, thành hồng được tơn vinh, tín ngưỡng
phồng thực ào vào đình làng, phát triển thế kỷ 17,18. Mn màu trên những chạm
khắc Đình Làng
Đình Phù Lão – Bắc Giang với những mảng điêu khắc gỗ hết
"Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy, vui thì cui thật chẳng tày rã La". Các trò
chơi dân gian: Bắt trạch trong chum, đánh đu, đấu vật... đều thể hiện tín ngưỡng
phồn thực của văn hóa Việt.
Bên cạnh đó, tín ngưỡng phồn thực cịn được Thiêng hóa lên bởi tính siêu
phàm và thăng hoa của nghệ thuật. Đó là việc biến hóa tín ngưỡng ấy vào nhiều
loại hình nghệ thuật, văn hóa dân gian như hội họa, điêu khắc, văn học... Chẳng
hạn như dịng tranh dân gian Đơng Hồ - Bắc Ninh với các bức tranh có tên Đánh
ghen; Hứng dừa - chàng trai tung cao 2 trái dừa, cô gái tung váy hứng; Hay bản
thân chiếc trống đồng - cũng là hình thức được nghệ thuật hóa từ tín ngưỡng phồn
thực - với việc đánh trống đồng - tiếng trống đầu tiên như gọi mưa về.
Tín ngưỡng phồn thực được Thiêng hóa lên trở thành khát vọng sinh sôi nảy
nở. Trên khắp chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam, từ miền núi xuống đồng bằng ta
đều có thể bắt gặp nhiều kiểu sinh thực khí như các loại cột (cột đá tự nhiên hoặc


cột đá được tạo ra, như cột đá ở chùa Giạm - Bắc Ninh có hình sinh thực khí nam
khắc nổi), các loại hốc (hốc cây, hốc đá và các hang động tượng trưng cho sinh
thực khí nam ln có hình khối trụ, trịn dài và mang tính động, những vật tượng
trưng cho sinh thực khí nữ thì hoặc có dáng bẹt (như mo nang hoặc đan bằng tre

nứa), hình vuông hay ở dạng lỗ (khe, hốc, rãnh) và mang tính tĩnh. Điều này hồn
tồn với ngun lý Á Đơng và triết học cổ phương Đông.
Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, người Việt cịn thờ bản thân hành vi giao
phối - hành vi được xem như "một hành động có tính ma thuật có tác dụng làm
mẫu và kích động", nhắc nhỏ trời đất ban phúc lành, cầu mong vạn vật tươi tốt, nảy
nở sinh sôi. Bằng chứng rõ nét là trên nhiều sản phẩm của văn hố Đơng Sơn, hành
vi giao phối đã được người Việt nghệ thuật hố và mang tính hồn nhiên. Đó là
tượng nam nữ giao phối được gắn trên nắp thạp đồng Đào Thịnh; đó là những cặp
chim ngồi lên lưng nhau trong tư thế đạp mái hay tượng cóc rồng giao phối. Điều
này thể hiện rõ nét việc tôn thờ hành vi giao phối trong tín ngưỡng phồn thực, thể
hiện ở trạng thái tĩnh là hình tượng được khắc hay chạm trổ lên các vật, các di chỉ,
tiêu biểu nhất là chiếc trống đồng - biểu tượng sức mạnh, quyền lực của người xưa,
đồng thời cũng là biểu tượng tồn diện của tín ngưỡng phồn thực.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của mình, người Việt đã dựng nên hệ
thống những biểu tượng, những huyền thoại, truyền thuyết, những hoạt động dựa
trên đặc trưng của một nền nông nghiệp sản xuất lúa nước. Nền nơng nghiệp đó địi
hỏi sự ưu đãi rất lớn từ tự nhiên. Bởi vậy ngay khi hình thành, người Việt cổ đã
sớm có ý thức sùng bái tự nhiên, tôn thờ thần tự nhiên, coi tự nhiên là yếu tố cơ
bản, quan trọng trong việc đưa lại mùa màng bội thu. Mặt khác, do trình độ tư duy,
nhận thức của người Việt ở thời kỳ đầu còn hạn chế, hơn nữa cuộc sống của họ lại
chưa hoàn toàn tách khỏi tự nhiên nên hệ thống sản xuất của người Việt phụ thuộc
rất lớn vào tự nhiên. Họ quan niệm rằng: Muốn mùa màng tươi tốt, năng suất hiệu


quả cao thì nhân tố tác động và quyết định trực tiếp là các vị thần, mỗi vị thần đảm
nhiệm một khâu, một yếu tố trong nghề nông nghiệp của họ. Các vị thần đó là thần
Đất, thần Nước, thần Lúa. Người Việt muốn mùa màng bội thu hơn nữa thì theo họ
cây lúa phải được sinh sơi, nảy nở nhiều và điều đó kéo theo sự sinh sơi của những
yếu tố xung quanh đất và nước. Việc sinh sôi đó tất nhiên do giống cái đảm nhiệm,
do đó giống cái được đề cao trân trọng. Từ đây, các thần Đất, thần Nước, thần Lúa

trở thành các nữ thần nông nghiệp và được tôn vinh là Mẹ - Mẫu: Mẹ Đất (Mẫu
Địa), Mẹ Nước (Mẫu Thoải), Mẹ Lúa.
Không chỉ thờ các vị thần nơng nghiệp, người Việt cịn thờ rất nhiều các yếu
tố của tự nhiên, như mưa, gió, sấm,… thậm chí cịn thờ động vật, thực vật sống tại
núi rừng, sông suối như Rắn, Rồng, Chim… hay cây Đa, cây Đề, mơ đất, hịn đá,
hốc cây… Sau này người Việt có thêm đối tượng thờ mới là Rồng, Tiên. Truyền
thuyết về Âu Cơ (giống Tiên) sống trên núi và Lạc Long Quân (giống Rồng) sống
dưới biển lấy nhau, đẻ ra bọc trứng trăm con là minh chứng điển hình cho việc tơn
sùng những đối tượng trên.

Do tính chất và mục đích của nền văn hóa nơng nghiệp là hướng tới sự phồn
thịnh, sinh sơi, nảy nở nên tín ngưỡng phồn thực của người Việt đã ra đời từ rất
sớm. Hình thức của tín ngưỡng này được các nhà khoa học cho là "thuộc cơ tầng
văn hoá nguyên thuỷ" bởi vì ngay từ đầu việc duy trì và phát triển sự sống đã là
một nhu cầu thiết yếu nhất của con người. ở loại hình văn hóa nơng nghiệp, loại
hình thức sản xuất lúa gạo để duy trì cuộc sống và sản sinh ra con người để duy trì
nịi giống có bản chất giống nhau, đó là sự kết hợp của hai yếu tố khác loại: Đất và
Trời, Mẹ và Cha.
Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực được đồng hố vào việc thờ cơ quan sinh
dục nam nữ và thờ bản thân hành vi giao phối nhằm cầu mong mùa màng tươi tốt,


vạn vật nảy nở sinh sôi, nhà nhà con đàn cháu đống. Hiểu rộng ra, tín ngưỡng này
là khát vọng về một cuộc sống ấm no, sung túc, con người được hạnh phúc, may
mắn. Trong tâm thức dân gian người Việt, đặc biệt với người nơng dân, tín ngưỡng
này đã ăn sâu và trở thành sinh hoạt tinh thần không thể thiếu, nhất là trong các lễ
hội.
Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, người Việt cịn thờ bản thân hành vi giao
phối - hành vi được xem như "một hành động có tính ma thuật có tác dụng làm
mẫu và kích động", nhắc nhỏ trời đất ban phúc lành, cầu mong vạn vật tươi tốt, nảy

nở sinh sôi. Bằng chứng rõ nét là trên nhiều sản phẩm của văn hoá Đông Sơn, hành
vi giao phối đã được người Việt nghệ thuật hố và mang tính hồn nhiên. Đó là
tượng nam nữ giao phối được gắn trên nắp thạp đồng Đào Thịnh; đó là những cặp
chim ngồi lên lưng nhau trong tư thế đạp mái hay tượng cóc rồng giao phối. Điều
này thể hiện rõ nét việc tôn thờ hành vi giao phối trong tín ngưỡng phồn thực, thể
hiện ở trạng thái tĩnh là hình tượng được khắc hay chạm trổ lên các vật, các di chỉ,
tiêu biểu nhất là chiếc trống đồng - biểu tượng sức mạnh, quyền lực của người xưa,
đồng thời cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực.
2.1.1 Tín ngưỡng phồn thực
2.1.2 ; Thực là sinh sơi nảy nở con cái. Tín ngưỡng phồn thực được
thể hiện qua sự tôn sùng sinh sản và hoạt động tính giao. Tín
ngưỡng này ra đời từ rất cổ, khi con người từ chỗ không hiểu
hoặc hiểu sai về nguyên nhân sinh sản đến chỗ bắt đầu hiểu
được nguồn gốc sinh sản của mn vật và lồi người là sự kết
hợp đực – cái, nam – nữ, âm – dương… về các cặp đôi nam nữ
thần như Nữ Oa – Tứ Tượng, Ông Đùng – Bà Đà, Ông Đực –
Mụ Cái, Ông Thu Tha – Bà Thu Thiên mà các sinh thực khí
được đặc tả và phóng đại.


2.1.3
2.1.4 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng
2.1.5 Tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng tơn sùng tổ tiên được thể hiện qua phong tục thờ cúng quốc tổ (Lạc
Long Quân - Âu Cơ, Hùng Vương), thành hồng làng, tổ tiên mỗi dịng họ, ơng bà
trong mỗi gia đình. Ngồi các nghi lễ thờ cúng biểu hiện lịng biết ơn tơn kính tổ
tiên thì một số vật cúng chính là các mã thể hiện thái độ tín ngưỡng đó. Người ta
thường cúng và thả bánh trôi trong các nghi lễ và hội lễ Lạc Long Quân - Âu Cơ.
Bánh trôi là một mã tín ngưỡng hồi cố sự kiện Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng, rồi
từ trứng nở thành trăm con, cũng thể hiện thái độ tôn sùng sự sinh sản và đề cao

con người.
Từ tín ngưỡng (sản phẩm tinh thần của cộng đồng) đến sự thể hiện tín ngưỡng đó
trong đời sống sinh hoạt VHDG có mối liên quan với nhau và được thể hiện ra ở
nhiều khía cạnh mang tính quan niệm khá rõ.
PHẦN 3. KẾT LUẬN



×