Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì I (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.7 KB, 3 trang )

Phòng GD&ĐT Mỹ ĐứC
Bài kiểm tra học kì I
Trờng THCS Lê Thanh
------------------------
Năm học 2008 - 2009
Môn : Ngữ văn - Lớp 7
(Thời gian làm bài : 90 phút)
Họ và tên : Lớp 7A...
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. TRắC NGHIệM: (4 điểm, 8 câu; trả lời đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái
đầu câu trả lời đúng nhất.
Cơn gió mùa hạ lớt qua vừng sen ven hồ, nhuần thấm cái hơng thơm của lá, nh
báo trớc mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua
những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái
mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng
thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông
lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Theo Ngữ văn 7, tập một)
1/ Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm nào ?
A. Mùa xuân của tôi C. Sài Gòn tôi yêu
B. Một thứ quà của lúa non : Cốm D. Tiếng gà tra
2/ Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A. Vũ Bằng C. Minh Hơng
B. Nguyễn Tuân D. Thạch Lam
3/ Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?
A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Lập luận
4/ Dòng nào thể hiện rõ nét tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp ?
A. Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
B. Giọt sữa trăng thơm, phản phất hơng vị ngàn hoa cỏ


C. Cái chất quý trong sạch của Trời
D. Cả A, B, C
5/ Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy ?
A. Thanh nhã B. Phảng phất C. Trắng thơm D. Trong sạch
6/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ trong sạch ?
A. Thanh nhã B. Tinh khiếtC. Trắng thơm D. Thơm mát
7/ Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ?
1
A. Trong sạch B. Trắng thơm C. Thô thiển D. Tinh khiết
8/ Từ nào dới dây là từ Hán Việt ?
A. Trong sạch B. Phảng phất C. Thanh nhã D. Thơm mát
II. Tự Luận (6 điểm)
Câu 1. Tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà tr a của
Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó. (2 điểm)






Câu 2. Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) về một kỉ
niệm tuổi thơ. (4 điểm)



















Phòng GD&ĐT Mỹ ĐứC
Hớng dẫn chấm thi học kì i
2
Trờng THCS Lê Thanh
Năm học 2008 2009
Môn : Ngữ văn - Lớp 7
-------------------------------------------------
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm, 8 câu; trả lời đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C D D B B C C
Phần II. Tự luận : (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Tìm đợc ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh.
(1 điểm)
- Nêu đợc tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm đợc. (1 điểm)
Câu 2. (4 điểm)
Các yêu cầu cần đạt :
- Viết đúng kiểu bài biểu cảm, diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp. ..(1,5 điểm)
- Trình bày đợc những cảm xúc của bản thân về kỉ niệm tuổi thơ. (2 điểm)

- Đa đợc yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viêt hợp lí. (0,5 điểm)
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×