Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI và đáp án TRẠI hè HÙNG VƯƠNG lần XII năm 2016 môn SINH học 10 TRƯỜNG CHUYÊN yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.99 KB, 6 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH
TỈNH YÊN BÁI
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH
LỚP 10
(Đề này có 07 câu)

Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào
a. (2.0 điểm)
Hệ miễn dịch của động vật có xương sống có thể tạo ra hàng triệu loại kháng
thể (có bản chất prôtêin) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục
ngàn gen, theo em nguyên nhân của hiện tượng trên là gì? Hiện tượng đó có ý nghĩa
gì trong tiến hóa?
b. (2.0 điểm)
Thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước có thể làm thay đổi độ pH của môi
trường nước xung quanh khi chúng thực hiện quá trình quang hợp.Người ta làm thí
nghiệm chiếu ánh sáng đỏ sau trong 2 giờ rồi đo pH của môi trường.
Ống nghiệm 1: thả rong đuôi chó vào ống nghiệm.
Ống nghiệm 2: thả rong vào ống nghiệm được che bằng bìa màu xanh lục.
Ống nghiệm 3: là ống đối chứng (không có cây).
pH sẽ thay đổi như thế nào và nguyên nhân dẫn đến thay đổi là gì?
Câu 2. Cấu trúc tế bào (2.0 điểm)
Hãy ghép các cấu trúc của tế bào với yếu tố có quan hệ mật thiết nhất của chúng.
A. Hạt không màu( hạt vô sắc)
B. Bộ gen.
C. Ty thể.
D. Mạng lưới nội chất hạt(ráp)
I. Trung thể.
K. Mezôxôm.


L. Lizoxom.
M.Vi sợi.
N. Mạng lưới nội chất trơn.
P. Bộ máy gongi.
Q. thilacoit.

1. Chu trình Crep.
2. Nơi neo đậu của ADN vi khuẩn.
3. Trung tâm tổ chức thoi vô sắc.
4. Biến đổi gắn mục tiêu cho protêin
5. Một bộ thông tin di truyền đầy đủ
6. Lưu trữ tinh bột.
7. Kháng thể.
8. Phân li nước.
9. Tổng hợp lipit.
10. Khung xương tế bào.
11. Các enzim tiêu hoá.

Câu 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
a. (2.0 điểm)
Sơ đồ dưới đây cho thấy thứ tự các phản ứng hoá sinh xảy ra trong vi khuẩn.
Các chữ số chỉ các loại axit amin được sản sinh ra, tất cả các axit amin là cần thiết
cho sự sống còn của vi khuẩn. Các chữ cái biểu diễn các enzim khác nhau. Nòi vi
khuẩn ban đầu chỉ cần có axit amin số 1 đã có thể tồn tại. Nòi đột biến chỉ có thể
sống sót khi cho vào môi trường nuôi cấy các axit amin số 1 và số 5. Hãy cho biết
enzim nào bị mất hoạt tính ở dòng đột biến? Giải thích?
1
X 2
W
4

Y 5
F

Z
3

b. (2.0 điểm)


Nồng độ tirozin dư thừa sẽ gây hiện tượng không tiếp xúc với màng ty thể,
mặc dù điện tử trôi dọc theo chuỗi oxi hoá, không có ATP nào được tạo ra. Hãy cho
biết ở người mắc bệnh này có biểu hiện gì về khối lượng và thân nhiệt? Giải thích.
Câu 4. Truyền tin tế bào ( 2.0 điểm)
Ion Canxi tham gia vào quá trình truyền tín hiệu trong tế bào động vật như thế nào?
Câu 5. Cấu trúc NST và Phân bào (2.0 điểm)
Một cặp nhiễm sắc thể có dạng như hình vẽ:
A
B
D
*
*
*
*
*
*
Hãy cho biết:
a. Dấu gạch dọc thể hiện biểu thị cấu trúc nào của NST? Giải thích tại sao nhiễm sắc
thể có dạng như hình vẽ?
b. Các dấu sao (*) thể hiện điều gì? Có thể thay bằng ký hiệu nào? Giải thích? Viết
kiểu gen của cá thể chứa cặp NST đó.

c. Viết các loại giao tử có thể được tạo thành của cá thể mang kiểu gen trên. Giải
thích.
Vi sinh vật (6.0 điểm)
Câu 6. (3.0 điểm)
a. Giải thích hiện tượng nước ở một số sông, biển có màu đen.
b. Trong thực tế chúng ta nên dùng loại vi khuẩn nào để xử lý môi trường nước
bị ô nhiễm khí H2S? Vì sao?
c. Phân biệt Prion với Virut.
Câu 7. (3.0 điểm)
Khi người bị chó dại cắn, người ta điều trị bằng cách truyền kháng huyết thanh
sau đó tiêm vacxin phòng dại. Hãy phân biệt vacxin và kháng huyết thanh và giải
thích tại sao người ta lại làm như vậy?
HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH, LỚP:10


Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào
a. (2.0 điểm)
Hệ miễn dịch của động vật có xương sống có thể tạo ra hàng triệu loại kháng thể (có bản
chất prôtêin) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục ngàn gen, theo em
nguyên nhân của hiện tượng trên là gì? Hiện tượng đó có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
Câu 1
Điểm
( ý a)
- Hệ gen của động vật có xương sống là hệ gen của tế bào nhân thực do 0.5
đó đa số có các gen phân mảnh.
- Sau khi phiên mã có sự cắt các intron và nối các exon theo những cách 0.5

khác nhau.
- Kết quả: tạo ra nhiều mARN thứ cấp có trình tự nuclêôtit khác nhau từ 0.5
1 gen cấu trúc=> tổng hợp nhiều loại prôtêin từ 1 gen.
- Ý nghĩa của hiện tượng gen phân mảnh:
0.5
+ Tiết kiệm thông tin di truyền
+ Giảm bớt tác hạ của đột biến.
b. (2.0 điểm)
Thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước có thể làm thay đổi độ pH của môi trường nước
xung quanh khi chúng thực hiện quá trình quang hợp.Người ta làm thí nghiệm chiếu ánh sáng đỏ
sau trong 2 giờ rồi đo pH của môi trường.
Ống nghiệm 1: thả rong đuôi chó vào ống nghiệm.
Ống nghiệm 2: thả rong vào ống nghiệm được che bằng bìa màu xanh lục.
Ống nghiệm 3: là ống đối chứng (không có cây).
pH sẽ thay đổi như thế nào và nguyên nhân dẫn đến thay đổi là gì?
Câu 1
Điểm
(ý b)
Ống nghiệm1: pH tăng.
0.5
Nguyên nhân: Khi cây quang hợp hấp thụ CO2 sẽ hấp thụ CO2 làm giảm 0.5
pH của môi trường nước.
Ống nghiệm 2: pH giảm.
0.5
Nguyên nhân: Cây không quang hợp vì chiếu sáng qua bìa màu lục, các 0.5
tia sáng bị bật qua trở lại=>clorophin không nhận tia sáng khác.
- Cây hô hấp thải CO2 => pH giảm.
Câu 2. Cấu trúc tế bào (2.0 điểm)
Hãy ghép các cấu trúc của tế bào với yếu tố có quan hệ mật thiết nhất của chúng.
Câu

điểm
A. Hạt không màu( hạt vô sắc)
1.
Chu
trình
Crep.
2
A. Hạt không màu( hạt vô sắc) <=> Lưu trữ tinh bột (6).
0.5
B. Bộ gen.
2.
Nơiđầy
neođủ
đậu
của ADN vi khuẩn.
B.
Bộ
gen
<=>
Một
bộ
thông
tin
di
truyền
(5).
C. Ty thể.
C. Ty
trình Crep (1). 3. Trung tâm tổ chức thoi vô sắc.
D. Mạng

lướithể
nội<=>
chấtChu
hạt(ráp)
D.thể.
Mạng lưới nội chất hạt(ráp) <=> Kháng
thể.
4. Biến
đổi gắn mục tiêu cho protêin 0.5
I. Trung
I. Trung thể <=> Trung tâm tổ chức5.thoiMột
vô bộ
sắc.thông tin di truyền đầy đủ
K. Mezôxôm.
K.
Mezôxôm
<=>
Nơi
neo
đậu
của
ADN
vi
khuẩn.
6. Lưu trữ
tinh bột.
L. Lizoxom.
L. Lizoxom <=> Các enzim tiêu hoá.
0.5
M.Vi sợi.

7. Kháng thể.
M.
Vi
sợi
<=>
Khung
xương
tế
bào.
N. Mạng lưới nội chất trơn.
Phân
N. Mạng
lưới nội chất trơn <=> Tổng8.hợp
lipit.li nước.
P. Bộ máy
gongi.
9. Tổng
hợpprotêin.
lipit.
P. Bộ máy gongi <=> Biến đổi gắn mục
tiêu cho
0.5
Q. thilacoit.
10. Khung xương tế bào.
Q. thilacoit <=> Phân li nước.
Câu 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong11.
tế bào
Các enzim tiêu hoá.
a. (2.0 điểm)
Sơ đồ dưới đây cho thấy thứ tự các phản ứng hoá sinh xảy ra trong vi khuẩn. Các chữ số chỉ

các loại axit amin được sản sinh ra, tất cả các axit amin là cần thiết cho sự sống còn của vi khuẩn.
Các chữ cái biểu diễn các enzim khác nhau. Nòi vi khuẩn ban đầu chỉ cần có axit amin số 1 đã có


thể tồn tại. Nòi đột biến chỉ có thể sống sót khi cho vào môi trường nuôi cấy các axit amin số 1 và
số 5. Hãy cho biết enzim nào bị mất hoạt tính ở dòng đột biến? Giải thích?
1
X
2
W
4
Y 5
F

Z
3

Câu 3
(ý a)

Điểm
0.5

- Nòi vi khuẩn ban đầu chỉ cần có aa số 1 (cơ chất của enzim X) là sinh
trưởng được.
=> tất cả các enzim của vi khuẩn đó hoạt động bình thường.
0.5
Nòi đột biến sống được khi đưa vào môi trường aa số 1 và số 5.
0.5
=> enzim Y xúc tác phản ứng tạo aa số 5 bị bột biến mất hoạt tính

0.5
b. (2.0 điểm)
Nồng độ tirozin dư thừa sẽ gây hiện tượng không tiếp xúc với màng ty thể, mặc dù điện tử
trôi dọc theo chuỗi oxi hoá, không có ATP nào được tạo ra. Hãy cho biết ở người mắc bệnh này có
biểu hiện gì về khối lượng và thân nhiệt? Giải thích.
Câu 3
Điểm
(Ý b)
Điện tử trôi dọc theo chuỗi ôxi hóa, không tạo ATP
0.5
=> chất hữu cơ không bị oxi hóa tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động.
=> tích lũy dưới dạng mỡ => gây bệnh béo phì.
0.5
Quá trình ôxi hóa giảm => lượng nhiệt thải ra trong các phản ứng đó 0.5
giảm.
=> thân nhiệt của cơ thể giảm.
0.5
Câu 4. Truyền tin tế bào ( 2.0 điểm)
Ion Canxi tham gia vào quá trình truyền tín hiệu trong tế bào động vật như thế nào?
Câu 4

Điểm

- Một số phân tử tín hiệu ở động vật, các chất dẫn truyền thần kinh, và 0.5
yếu tố sinh trưởng và một số hooc môn gây đáp ứng tế bào đích thông
qua con đường truyền tín hiệu làm tăng nồng độ ion Ca2+.
- Ca2+ dùng phổ biến hơn cAMP với vai trò là chất truyền tin thứ 2.
0.5
- Nồng độ Ca2+trong bào tương tăng gây nên nhiều kiểu đáp ứng khác
nhau trong tế bào động vật:

+ Gây co cơ trơn.
+ Tiết một số chất.
+ Phân chia tế bào.
- Ca2+ trong tế bào thường có nồng độ thấp (trong máu, dịch ngoại bào 0.5
có nồng độ cao)=> vào tế bào bằng hình thức tích cực qua bơm ion vào
mạng lưới nội chất=> nồng độ Ca2+ ở mạng lưới nội chất thường cao hơn
nhiều so với bào tương.
- Qua quá trình truyền tin nồng độ Ca 2+ trong bào tương tăng do cơ chế 0.5
giải phóng Ca2+ từ mạng lưới nội chất. Quá trình giải phóng Ca2+ còn liên
quan đến indositol trisphotsphate (IP3) và diacylgycerol (DAG) hai chất
này tạo ra do phân cắt một loại photpholipit nhất định trên màng sinh
chất.
Câu 5. Cấu trúc NST và Phân bào (2.0 điểm)
Một cặp nhiễm sắc thể có dạng như hình vẽ:
A
B
D
*
*
*
*

*

*


Hãy cho biết:
a. Dấu gạch dọc thể hiện biểu thị cấu trúc nào của NST? Giải thích tại sao nhiễm sắc thể có dạng
như hình vẽ?

b. Các dấu sao (*) thể hiện điều gì? Có thể thay bằng ký hiệu nào? Giải thích? Viết kiểu gen của cá
thể chứa cặp NST đó.
c. Viết các loại giao tử có thể được tạo thành của cá thể mang kiểu gen trên. Giải thích.
Điểm
Câu 5
Dấu gạch dọc thể hiện tâm động. Cặp NST tương đồng giống nhau về hình 0.5
dạng, kích thước và trật tự phân bổ gen trên NST, ở trạng thái kép.
Hình vẽ thể hiện 1 NST đường liền, 1 NST có đường đứt quãng => các 0.5
alen trên NST tương đồng đó khác nhau => ký hiệu dấu cộng thay bằng
các alen lặn tương ứng: a, b, d.
ABD
Kiểu gen: abd
Trường hợp 1: không xảy ra trao đổi chéo khi hình thành giao tử => tạo 2 0.25
loại giao tử: ABD = abd.
Trường hợp 2: Có xảy ra trao đổi chéo đơn => tạo 6 loại giao tử:
0.5
ABD = abd (giao tử liên kết).
aBD = Abd (giao tử trao đổi chéo đơn tại vùng A/B).
ABd = abD (giao tử trao đổi chéo đơn tại vùng D/B).
Trường hợp 3: có xảy ra trao trao đổi chéo kép => tạo 8 loại giao tử, ngoài 0.25
6 loại giao tử giống trường hợp 2 thêm 2 loại giao tử AbD= aBd.
Vi sinh vật (6.0 điểm)
Câu 6. (3.0 điểm)
a. Giải thích hiện tượng nước ở một số sông, biển có màu đen.
b. Trong thực tế chúng ta nên dùng loại vi khuẩn nào để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm
khí H2S? Vì sao?
c. Phân biệt Prion với Virut.
Ý
Nội dung
Điểm

a.
* Nước một số sông, biển có màu đen vì:
- Đáy sông, biển có môi trường kị khí → một số VSV kị khí phân giải chất hữu cơ
0,5
trong nước, vận chuyển H+ và e- đến SO42- (hô hấp sunphat) tạo thành H2S :
8H + 2H+ + SO42- → H2S + 4H2O
- H2S có ái lực cao với nhiều kim loại trong đó có Fe :
0.5
H2S + Fe2+ → FeS + …. (màu đen)
b.
* Xử lý ô nhiễm H2S:
0,5
- Dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Giải thích: 2 vi khuẩn này quang hợp sử dụng H2S làm chất cho electron tích lũy
0.5
S trong tế bào → không ô nhiễm H2S :
2H2S + CO2 → (CH2O)n + 2S + H2O
c.
Virut
Prion
1,0
- Có thể tạo vacxin, tạo miễn dịch
- Không
(mỗi ý
- Chịu ảnh hưởng với nhiệt độ cao.
- Bền với nhiệt độ cao
0.25
- Chịu ảnh hưởng của hoá chất
- Không chịu tác động của hoá chất
điểm)

- Mang gen
- Không mang gen
- Thời gia ủ bệnh nhanh
- Thời gian ủ bệnh lâu, kéo dài
( Học sinh chỉ cần nêu 4 trong 5 ý là cho điểm tối đa)
Câu 7. (3.0 điểm)
Khi người bị chó dại cắn, người ta điều trị bằng cách truyền kháng huyết thanh sau đó tiêm
vacxin phòng dại. Hãy phân biệt vacxin và kháng huyết thanh và giải thích tại sao người ta lại làm
như vậy?
Vacxin (0.5 điểm)
Huyết thanh (0.5 điểm)


-Là kháng nguyên đã được làm suy yếu hoặc
làm giảm hoạt tính, đưa vào cơ thể động vật và
người kích thích cơ thể sản xuất ra kháng thể
đặc hiệu để chống lại kháng nguyên gây bệnh
(vị khuẩn, vi rút...).
- Có tác dụng phòng bệnh.

- Là huyết thanh mang kháng thể đặc hiệu (được
lấy ra từ cơ thể đã được tiêm vắc xin), khi đưa
vào cơ thể có tác dụng tiêu diệt kháng nguyên
gây bệnh.
- Có tác dụng chữa bệnh.

- Người bị chó dại cắn là bị nhiễm virút dại có khả năng sinh sản nhanh
làm tê liệt tế bào thần kinh.
- Người ta truyền huyết thanh tức là kháng thể của động vật đã được tiêm
vắc xin từ trước, kháng huyết thanh có tác dụng chống lại sự sinh sản của

vi rút dại ngay trong thời điểm bị chó cắn.
- Sau đó người ta tiêm vacxin là tiêm virut dại đã bị mất hoạt tính kích
thích hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt động:
+ Sản xuất bào bạch cầu limpho T hỗ trợ → kích thích sản xuất tế bào
limpho B (sản xuất kháng thể đặc hiệu chống lại VR)
Và sản xuất tế bào T độc tiêu diệt virut.
+ Sản xuất Tế bào B, T nhớ tạo trí nhớ miễn dịch với loại virut này.

0.5
0.5
0.5
0.5



×