Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Ky nang soan thao thu tu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.5 KB, 17 trang )

“KỸ NĂNG SOẠN THẢO Ý KIẾN PHÁP LÝ (Thư tư vấn)”
Luật sư Ngô Việt Bắc
Văn phòng Luật sư Sài Gòn Tây Nguyên

Văn phòng Luật sư Sài Gòn Tây Nguyên


Nội Dung

1.

Khái niệm ý kiến pháp lý (thư tư vấn);

2.

Cấu trúc thư tư vấn dùng trong quan hệ với khách hàng;

3.

Một vài ví dụ cụ thể

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16



1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI Ý KIẾN PHÁP LÝ (THƯ TƯ VẤN)

1. Khái niệm
Ý kiến pháp lý là một dạng thư từ trao đổi giữa luật sư và khách hàng nên người ta còn gọi nói dưới
cái tên thư tư vấn. Thư tư vấn có mục đích cung cấp thông tin và đưa lời khuyên cho khách hàng về
một chủ đề hoặc một câu hỏi có bản chất pháp lý.

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI Ý KIẾN PHÁP LÝ (THƯ TƯ VẤN)



2. Phân loại thư tư vấn:
- Thư tư vấn (bản ghi nhớ) không chính thức.

“Riêng và bảo mật”.
- Thư tư vấn chính thức “Có thể được sử dụng rộng rãi”.
Ghi chú:
- Luật sư phải chịu trách nhiệm về nội dung tư vấn trước khách hàng. Một khi Luật sư đưa ra

một ý kiến pháp lý sẽ phải chịu trách nhiệm nghề nghiệp đối với khách hàng, vì vậy nếu Luật
sư sai, gây thiệt hại cho khách hàng thì phải bồi thường (K5, Đ 40 và điểm c, K1, Đ 52 LLS)

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN (TTV)
Một thư tư vấn chuẩn mực và chuyên nghiệp thường bao gồm các phần sau:

1.
2.

3.
4.
5.
6.

Phần mở đầu
Mô tả tóm tắt sự việc và các tài liệu mà khách hàng cung cấp hay còn gọi là phần mô tả bối
cảnh
Liệt kê các văn bản qui phạm pháp luật áp dụng hoặc các phương tiện giải thích bổ trợ hay
còn gọi là phần cơ sở pháp lý

Xác định các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn
Phân tích sự việc, đưa ra giải pháp và lời khuyên của luật sư
Phần kết thúc

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN
1. Phần Mở Đầu
Bao gồm:

Tiêu đề, họ tên, địa chỉ người nhận, đối tượng của thư tư vấn và ngày tháng,
Lưu ý: Nếu khách hàng là tổ chức thì cần gửi đích danh người nhận.

 Trích yếu, khẳng định phạm vi tư vấn
Lưu ý: Vấn đề thời điểm yêu cầu tư vấn của khách hàng đối chiếu với vấn đề thời hiệu.

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư


Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN

2. Phần Mô Tả Tóm Tắt Sự Việc
Trong phần này, thông thường luật sư phải liệt kê các tài liệu mà khách hàng cung cấp
và tóm tắt sự việc dựa trên những thông tin, tài liệu mà khách hàng cung cấp. Khi mô
tả tóm tắt sự việc, cần lưu ý chắt lọc để loại bỏ những chi tiết rườm rà và chỉ nêu
những sự kiện có ý nghĩa pháp lý. Cách mô tả khoa học nhất là sử dụng bảng sơ đồ
theo dòng thời gian và dòng sự kiện.

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN


Ý NGHĨA CỦA MÔ TẢ TÓM TẮT SỰ VIỆC




Thứ nhất, nó giúp khách hàng có một cái nhìn toàn diện về toàn bộ câu chuyện.
Thứ hai, trong một chuẩn mực nào đó, cũng giống như việc tuyên một bản án, ý kiến pháp lý của luật sư phải
dựa trên các sự kiện mà khách hàng cung cấp, nếu khách hàng cung cấp thông tin sai hoặc thiếu có thể làm
cho ý kiến pháp lý bị sai lệch.



Thứ ba, còn nhằm giới hạn trách nhiệm của luật sư.
Những câu mang tính chất bảo lưu của luật sư

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN
3. Phần Liệt Kê Văn Bản Áp Dụng

Trong mục này, luật sư liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng để giải
quyết vụ việc của khách hàng. Mục đích của việc liệt kê tài liệu này nhằm chỉ cho khách
hàng thấy căn cứ pháp lý mà luật sư dựa vào đó để đưa ra ý kiến;






Ngoài việc liệt kê các văn bản pháp luật, cũng nên kể thêm các phương tiện giải thích
bổ trợ. Chẳng hạn, liên quan đến một vấn đề khách hàng hỏi mà luật pháp không rõ
ràng, luật sư thường gửi công văn hỏi ý kiến của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
công văn trả lời được xem như một trong các căn cứ pháp lý cho ý kiến của luật sư.
Lưu ý: xử lý trong trường hợp quá nhiều văn bản, thì có thể lựa chọn phương án chú
thích.

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN


4. Phần Xác Định Các Vấn Đề Luật Sư Được Yêu Cầu Tư Vấn.
Trong phần mở đầu, khi khẳng định phạm vi tư vấn đã cho thấy vấn đề mà luật sự được
yêu cầu tư vấn. Tuy nhiên trong mục này cần diễn đạt yêu cầu của khách hàng dưới dạng
câu hỏi pháp lý cụ thể nên nêu các câu hỏi pháp lý cụ thể vì phần phân tích sự việc tiếp
theo chính là câu trả lời của luật sư đối với các câu hỏi pháp lý ở trên.



Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN

5. Phần Phân Tích Sự Việc, Đưa Ra Giải Pháp Và Lời Khuyên.






Đây là nội dung chính và quan trọng nhất của thư tư vấn. Để có thể đi đến câu trả lời hoặc đề xuất giải

pháp, luật sư phải suy nghĩ, lập luận áp dụng các quy tắc pháp lý vào trường hợp cụ thể của khách hàng.
Cuối cùng, phải viết ra những lập luận đó theo một trình tự logic.
Khi trả lời hoặc đưa ra giải pháp cho khách hàng, luật sư cần giải thích lý do tại sao mình lại đề xuất như
vậy.
Có thể sử dụng các phương pháp biện luận diễn giải hoặc quy nạp…
Sau khi phân tích các khía cạnh pháp lý của vụ việc, luật sư cần đưa ra kết luận khuyến nghị hay giải pháp

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC TTV – PHẦN PHÂN TÍCH SỰ VIỆC,
ĐƯA RA GIẢI PHÁP VÀ LỜI KHUYÊN





CÁCH ĐƯA GIẢI PHÁP VÀ LỜI KHUYÊN
Một số luật sư thích đưa phần kết luận trước phần lập luận, phân tích khi kết luận rõ ràng và có lợi cho
khách hàng. Cách thức này có ưu điểm là thông tin ngay cho khách hàng kết luận mà họ muốn.
Khi phần kết luận tỏ ra chưa chắc chắn hoặc bất lợi cho khách hàng thì nên phân tích lập luận trước rồi
mới đưa ra kết luận.


Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC TTV – PHẦN PHÂN TÍCH SỰ VIỆC,
ĐƯA RA GIẢI PHÁP VÀ LỜI KHUYÊN





CÁCH ĐƯA GIẢI PHÁP VÀ LỜI KHUYÊN
Kinh nghiệm soạn thảo ý kiến pháp lý trong trường hợp câu trả lời không chắc chắn là luật sư nên phân
tích các khả năng khác nhau có thể xảy ra, hậu quả pháp lý của từng khả năng đó, các giải pháp có thể sử
dụng để thay đổi tình thế, những cơ may thành công và rủi ro gặp phải đối với từng giải pháp... trong
mọi trường hợp, một khi kết luận không chắc chắn thì luật sư không thể diễn đạt theo lối dứt khoát bởi
vì sau này có thể khách hàng sẽ quy trách nhiệm của luật sư đã khiến cho họ nhầm lẫn về hoàn cảnh.
Cuối cùng đừng quên đưa ra những khuyến nghị của luật sư

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers

phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


2. CẤU TRÚC TTV
6. Phần Kết Thúc

Như đối với tất cả các thư tín thông thường, cuối cùng là lời chào cuối thư và khẳng định thiện chí cung
cấp các thông tin bổ sung vì rất có thể khách hàng cần phải hỏi thêm một số vấn đề trong nội dung của
thư tư vấn.

 Thường thấy trong các thư tư vấn , những câu như :
 Chúng tôi rất mong nhận được sự hồi âm của Ông về vấn đề này và luôn sẵn sàng trao đổi với Ông
những thông tin cần thiết.

 Trên đây là những ý kiến pháp lý của chúng tôi liên quan đến yêu cầu tư vấn của Quý Ông. Nếu có bất kỳ
thắc mắc nào về Thư tư vấn này, xin hãy liên lạc ngay với chúng tôi để được giải đáp và làm rõ.

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên


9/22/16


GỬI THƯ TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG

3. MỘT VÀI VÍ DỤ CỤ THỂ

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


Liên hệ

VP. TP. Hồ Chí Minh:

VP. Cần Thơ:

Số 451 Nguyễn Văn Luông, phường 12, quận 6, Tp.

Số 3 Trần Văn Hoài, phường Xuân Khánh, quận

Hồ Chí Minh.


Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ

T (+84) 0838 172 712

T (+84) 07103 894 668

F (+84) 0838 172 711

F (+84) 07103 894 668

0939 28 18 29

www.vnluat.vn
Email:

Rajah Văn
& Tann
LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16


Thank you for your attention

Rajah Văn
& Tann

LCT Lawyers
phòng
luật sư

Sài Gòn Tây Nguyên

9/22/16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×