Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 35 trang )

CHUYÊN ĐỀ

KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
GS.TS.NGND.Nguyễn Thị Mơ
Chủ nhiệm bộ môn luật,TTV VIAC,GVCC
Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng
1
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ
1.Khái niệm về hợp đồng thương mại và hợp đồng thương
mại quốc tế
2.Nhận biết hợp đồng thương mại quốc tế
3. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế
2
TÌNH HUỐNG 1:
Ông A viết tay một tờ giấy có nội dung như sau:
“tôi đồng ý cho ông B vay 2000USD trong vòng 1
năm kể từ hôm nay 01/02/2007”.
Ngày 02/02/2008 sau 1 năm cho vay, ông A đòi ông
B 2000USD nhưng ông B không giả.
> Tranh chấp phát sinh

3
CÂU HỎI CHO TÌNH HUỐNG 1
 Tờ giấy trên có phải là hợp đồng thương mại
không? Vì sao?
 Nếu là hợp đồng thì đây là hợp đồng gì?
 Hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của pháp luật
nào?
 Liệu A có kiện được B không?
 A có quyền gì?




4
BỘ LUẬT DÂN SỰ
 Năm 1995 Trong trường hợp vay không có lãi, khi
đến hạn bên vay không trả nợ hoặc không trả đủ
thì bên vay trả lãi đối với khoản chậm chạp theo
lãi xuất của Ngân hàng theo lãi xuất chậm chạp.
 Những điểm khác giữa các bộ luật các năm và A sẽ
được gì nếu xét các bộ luật các năm?
5
TÌNH HUỐNG 2
 Công ty X gửi đơn đặt hàng đặt mua 1000 tủ hồ sơ
bằng gỗ đến công ty Y. Công ty Y chuyển hàng và
hóa đơn yêu cầu công ty X thanh toán. Ngoài việc
nếu rõ số lượng, công ty Y nếu rõ nếu công ty X
không thanh toán trong 30 ngày thì công ty X
phải thanh toán tiền lãi 18%/1 năm đối với số tiền
còn thiếu. Do đó tranh chấp phát sinh.
 Đây là loại hợp đồng nào?
 Trả lời đơn đặt hàng bằng hành vi chuyển hàng có
phải là chấp nhận ký hợp đồng hay không?

6
CÂU HỎI TIẾP
 Công ty X có phải trả tiền lãi 18% không?
 Áp dụng văn bản pháp luật nào để giải quyết
tranh chấp? Giải quyết như thế nào
7
TÌNH HUỐNG 3

 Một doanh nghiệp VN ký hợp đồng nhập khẩu
bằng fax với người bán nước ngoài. Hợp đồng bao
gồm nội dung đầy đủ. Người mua đã mở L/C,
nhưng nhận hàng kém chất lượng nên người mua
yêu cầu trả giá nhưng người bán không có hồi âm.
Được đưa ra tòa nhưng người bán đã phản bác là
hợp đồng không phải của mình vì bị người khác
giả mạo….
 Lý do người bán đưa ra có thực tế không?
 Người thứ 3 và người trung gian đóng vai trò gì?
 Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi người mua


8
TÌNH HUỐNG 4
 Một Ngân hàng X ở Tokyo đã phát hành 1 L/C và
gửi nó cho Ngân hàng Y ở London. Tuy nhiên có
sự cố xảy ra là chữ ký trong L/C là chữ ký giả
nhưng Ngân hàng Y không phát hiện ra. Vì
không phát hiện được nên Ngân hàng Y đã trả
tiền cho người hưởng lợi. Sau đó lại yêu cầu Ngân
hàng X hoàn trả lại tiền nhưng X đã phát hiện ra
là chữ ký giả nên không chịu hoàn lại tiền. Tranh
chấp phát sinh.
9
1.KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG TMQT
1.1. Hợp đồng TMQT là gì?
-Là hợp đồng TM
-Là hợp đồng TM có yếu tố quốc tế.
Pháp luật thực định hiện hành của VN không đƣa ra định nghĩa

về hợp đồng thƣơng mại.
Tuy nhiên, căn cứ vào quy định về KN hợp đồng DS tại điêu 388
BLDS năm 2005; Căn cứ vào quy đinh về KN kinh doanh tại
điều 4.2 của LDN năm 2005 và căn cứ vào KN về hoạt động TM
tại điều 3.1 của LTM năm 2005,có thể hiểu hợp đồng TM là :
- Hợp đồng được ký kết nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh
– thương mại
-Là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
cụ thể trong việc thực hiện các hoạt động KD -TM
10
ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐ TMQT

-Mang tất cả đặc điểm của hợp đồng TM :
> Chủ thể là các thương nhân;
> Mục đích : Sinh lợi
> Phân loại : MB HH, cung ứng DV, CGCN, ĐT….
-Có yếu tố quốc tế :
> Chủ thể : có trụ sở TM ở các nước khác nhau,
> Đối tượng của HĐ : có thể được chuyển qua biên giới,
> Đồng tiền TT : Là ngoại tệ ít nhất là với 1 bên,
> Nội dung : Đa dạng, phong phú,
>Ngôn ngữ soạn thảo hợp đồng : = tiếng NN,
> Cơ quan G/Q T/C có thể là TA, TT NN,
> Luật điều chỉnh rất phức tạp
11
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tƣ,từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch

vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh
lợi ”
( Điều 4 khoản 2 Luật doanh nghiệp năm
2005)

12
HOAT ĐỘNG TM
Điều 3.1 Luật TM năm 2005: “Hoạt động TM là HĐ
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khac”
Điều 5.2 Luật TM năm 1997
“Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi
thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương
mại nhằm mục đích sinh lợi”.
13
1.2.PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG TM VỚI HỢP ĐỒNG KD, HĐ KINH TẾ

-Theo cách hiểu của Pháp lệnh hợp đồng Kinh tế năm 1989 (
đã hết hiệu lực từ ngày 1/1/2006, ngày Luật Thƣơng mại
năm 2005 có hiệu lực ) : Là hợp đồng đƣợc ký kết giữa
pháp nhân với PN, PN với cá nhân có đăng ký KD nhằm
mục đích sinh lời
- Theo cách hiểu này :Hợp đồng kinh tế là sản phảm của thời
kỳ bao cấp, là chế định gắn liền với PL HĐKT 1989. Đến
nay, nó đƣợc thay bằng khái niệm hợp đồng kinh doanh =
hợp đồng thƣơng mại = hợp đồng KD - TM
-Sự phân biệt giữa hợp đồng KD, hợp đồng TM với hợp đồng
kinh tế chỉ mang tính tƣơng đối

-Ngày nay : Là hợp đồng KD - TM

14
2.ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐ TMQT

-Mang tất cả đặc điểm của hợp đồng TM :
> Chủ thể là các thương nhân;
> Mục đích : Sinh lợi
> Phân loại : MB HH, cung ứng DV, CGCN, ĐT….
-Có yếu tố quốc tế :
> Chủ thể : có trụ sở TM ở các nước khác nhau,
> Đối tượng của HĐ : có thể được chuyển qua biên giới,
> Đồng tiền TT : Là ngoại tệ ít nhất là với 1 bên,
> Nội dung : Đa dạng, phong phú,
>Ngôn ngữ soạn thảo hợp đồng : = tiếng NN,
> Cơ quan G/Q T/C có thể là TA, TT NN,
> Luật điều chỉnh rất phức tạp
15
3.PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TMQT
-Hợp đồng MB HH QT
-Hợp đồng cung ứng DV QT
-Hợp đồng đầu tư quốc tế
-Hợp đồng CGCN QT
-Hợp đồng nhường quyền TM QT
Hợp đồng MBHH trên sở GD HH QT…
16
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
17
1. Khái niệm
a. Hợp đồng mua bán HHQT là gì?

GS., TS., NGND., Nguyễn Thị Mơ
Trước hết : Là hợp đồng MB trong nước.
Điều 3,k.8 LTM 2005 “ MBHH là hoạt động TM, theo đó bên bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán.bên mua có NV thanh toán cho bên bán, nhận hàng và QSH HH theo
thỏa thuận ”
Khác với hợp đồng MBHH trong nước hợp đồng MBHHQT là HĐ MB có yếu
tố QT
-Theo Công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế các động sản hữu
hình:
>Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau;
>Hàng hoá phải được chuyển qua biên giới một nước
>Việc trao đổi ý chí giao kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác
nhau
A. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HHQT LÀ GÌ?

-Theo Công ƣớc Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về HĐMBHH QT (United
Nations Convention on Contracts for International Sales of Goods-
CISG):
> Các bên giao kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
> HH có thể được chuyển qua biên giới
-Theo quan điểm của Pháp: hai tiêu chuẩn kinh tế và pháp lý
> Có sự di chuyển qua biên giới các giá trị trao đổi;
> Các tiêu chuẩn pháp lý :quốc tịch của các bên,đồng tiền ngoại tệ.,cơ
quan g/q t/c
 - Theo quan điểm của Việt Nam : mua bán HHQT gồm xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu. (Điều 27 LTM
2005 )
 “Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi

là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” (điều 28 khoản 1).
 “Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” (điều 28 khoản 2).


18
KHÁI NIỆM HĐ MUA BÁN HH QUỐC TẾ
THEO QUAN ĐIỂM CỦA VN
 “Tạm nhập, tái xuất hàng hoá là việc hàng hoá đƣợc đƣa từ lãnh thổ
nƣớc ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vàp
Việt Nam có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất
khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam” (điều 29 khoản 1).

 “Tạm xuất, tái nhập hàng hoá là việc hàng hoá đƣợc đƣa ra nƣớc
ngoài hoặc đƣa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có
làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại
chính hàng hoá đó vào Việt Nam” (điều 29 khoản 2).

 “Chuyển khẩu hàng hoá là việc mua hàng từ một nƣớc, vùng lãnh thổ
để bán sang một nƣớc, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà
không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất
khẩu ra khỏi VN” (điều 30 khoản 1).

19
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MB HHQT
20
- Về chủ thể

- Về đối tượng của hợp đồng
- Về đồng tiền thanh toán
- Về ngôn ngữ của hợp đồng
- Về cơ quan giải quyết tranh chấp
- Về luật điều chỉnh hợp đồng
(luật áp dụng cho hợp đồng)
II.KỸ NĂNG KÝ KẾT
1. Nghệ thuật đàm phán và những vấn đề pháp lý cần
chú ý khi đàm phán về hợp đồng MBHH QT
2. Hướng dẫn kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cụ
thể của hợp đồng MBHH QT.
21
1.NGHỆ THUẬT ĐÀM PHÁN
>Chuẩn bị kỹ PA ĐP;
>Tìm hiểu kỹ về đối tác, về PL, MTKD và văn hóa của họ;
>Có thái độ thiện chí, để lại thiện cảm cho phía ĐT:
.Chân thành;
.Phát huy sự hài hước…
.Chú ý đến trang phục,cách cư xử…
.Tôn trọng đối tác
>Táo bạo, quyết đoán,giữ chữ TÍN trong KD

22
VÍ DỤ:
 Các ví dụ
23
2.KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

>Nắm vững những vấn đề pháp lý về HĐ;
>Có sự hiểu biết nhất định về luật pháp của nước

đối tác,của nước thứ 3,luật pháp quốc tế…
>Hiểu biết tốt về lĩnh vực đàm phán (đối tượng, giá
CIF,giá FOB…)
>Có kỹ năng đàm phán về từng điều khoản của
HĐ.
>Giỏi ngoại ngữ…trong trường hợp cần thiêt thuê
tư vấn luật

24
NẮM VỮNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
HĐ MBHH QT
-Hình thức hợp đồng phải hợp pháp
> Công ƣớc Viên 1980: đ.11
> Luật TM VN năm 2005 : Phải đƣợc ký kết bằng văn bản
Thế nào là văn bản?
> Xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng
Để giải quyết :
> Bên VN phải tuân thủ hình thức văn bản
> Phải thận trọng khi ký kết hợp đồng điện tử (nghiên cứu quy
định về hình thức có giá trị tƣơng đƣơng văn bản trƣớc khi sử
dụng chúng) vì có thể gặp rủi ro:
.Do sự phức tạp của yếu tố công nghệ
.Kỹ thuật bảo mật chưa tốt
.Đội ngũ cán bộ bất cẩn, thiếu sự hiểu biết về kỹ thuật CNTT

25

×