Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Báo cáo bài tập môn thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 26 trang )

BÀI TẬP THỦY LỰC



Giáo viên hướng dẫn: Tô Thúy Nga
Sinh viên thực hiện: 13KX


Bài 3.1. Lập phương trình chuyển động của phần tử chất lỏng có tọa
độ A(4;3;5) nếu sau 10s kể từ lúc chuyển động, phần tử này có tọa độ
mới là A’(5;5;3). Chất lỏng chuyển động đều , quỹ đạo là đường thẳng



Bài 3.27. Xác định chân không ở đỉnh xi phông và lưu lượng nước
chuyển qua nó, nếu H1=3,3m; H2=1,5m; d=150mm; z=6,8m. Tổn thất
cột nước chỗ bình vào ống là 0,6m cột nước còn các tổn thất cột nước
khác bỏ qua. Vẽ đường năng và đường đo áp.





Bài 3.40. Nước chảy theo một ống có đường kính d=150mm với lưu tốc v=6m/s. Ở
phía dưới, nước tỏa đều ra các phía theo phương bán kính giữa 2 tấm phẳng hình
tròn song song với nhau, có đường kính D=800mm, đặt cách nhau a=30mm. Bỏ qua
tổn thất cột nước, xác định áp suất tại điểm B nằm cách tâm A một khoảng
D/4=200mm. Nước chảy ra không khí.






Bài 4.30: Nước chảy vào không khí theo ống ngắn nằm ngang có khóa, dượi cột
nước không đổi H = 16m. Đường kính các đoạn ống d 1 = 50mm, d = 70mm. Hệ số
sức cản của khóa ξ = 4,0. Xác định lưu lượng qua ống nếu chỉ tính tổn thất cục bộ.

 



Bài 4.31: Dầu xăng chảy vào bình qua một phễu có đường kính d 2 = 50mm,
chiều cao h = 400mm và hệ số sức cản ξ =0,25. Dầu xăng được lót vào phễu từ
một bể chứa có mức dầu không đổi theo một ống ngắn đường kính d 1 = 30mm,
có khóa ξk = 8,5, một chỗ vào ξ =0,1 và một chỗ uống ξ = 0,7. Xác định : trong
bể chứa, cột nước H có thể đạt đến trị số lớn nhất là bao nhiêu mà xăng vẫn
không bị tràn ra ngoài phễu, và lưu lượng xăng chảy vào bình lúc đó. Không
tín tổn thất dọc đường.


Phương trình Becnuli cho mặt cắt (1-1) và (2-2)
Chọn mặt (2-2) làm mặt chuẩn:
p1 α1V12
p2 α2V22
Z1 +
+
=Z2 +
+
+h w
γ
2g

γ
2g
(Z1=H,P1=P2=Pa,α1=α2=1,v1=0)

V22
H =
+hw
2g
hw =εv

V22
V22
V22
+εk
+εu
2g
2g
2g

=(εv +εk

V22
+εu )
2g

=
>H =(εv +
εk +εu
=
>

V2 =

εv

V22
+
1)
2g

2 gH
+
εk +εu +1


Phương trình Becnuli cho mặt cắt (3-3) và (4-4)
Mặt (4-4) làm mặt chuẩn

Z3 +

p3

γ

+

αV32

=Z4 +

p4


+

2g
γ
Z 3 = h, p3 = p 4 = pa , α =1

αV42
2g

V42
h=
+hw
2g

V42
hw = ε c
2g
V42
2 gh
=> h = (1 + ε c )
=> V4 =
2g
1 + εc

+hw


Mặt khác,phương trình liên tục :


V2
d 22
Q2 =Q1 <=>
= 2
V4
d1
hay

<=>

2 gh
:
εk +εu +εv +1

2 gh
d2 2
=(
)
1 +εc
d1

H (1 +εc )
d
0.05 4
=( 2 )4 =(
)
h(1 +εk +εv +εu )
d1
0.03


H (1 +0.25)
5
=( )4
0.4(1 +8.5 +0.1 +0.7)
3
<=> H = 25.4(m)
<=>

V22
H
2 gh
=
=>V2 =
=
2g
10.3
10, 3
Q =V2 w 2 =V2

πd12
4

2.9, 81.25, 4
=6, 96
10, 3

6, 96π0, 032
=
=4, 9(l / s )
4



Bài 4.47: Dưới cột nước tác dụng H = 6,0m, ống xiphoong phải chuyển lưu
lượng nước là Q = 50,0 l/s với điều kiện chân không trong ống không vượt
quá 7,0m cột nước. Điểm nguy hiểm A nằm cao hơn mực nước thượng lưu
h = 4,0m; chiều dài đoạn ống trước điểm A : l1 = 100m, đoạn còn lại dài l2 =
60m. Ống có một khóa và một lưới chắn rác(ξ1 = 5,0).
Xác định đường kính ống d và hệ số tổn thất cục bộ của khóa ξ thỏa mãn
các điều kiện của bài toán.







Bài 5.34: Trên đoạn có trụ đỡ,
đường kính ống thay đổi từ
D1=1,5m đến D2=1m. Xác định
lực dọc trục tác dụng lên gối tựa
trên đoạn chuyển tiếp này, nếu
áp suất dư ở trước trụ đỡ pd=4at
và lưu lượng nước Q=1,8m3/s.
Bỏ qua tổn thất trong đoạn thu
hẹp.






×