Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bệnh Tụ huyết trùng gia cầm (Pasteurellosis avium)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 29 trang )

Bệnh Tụ huyết trùng gia cầm
(Pasteurellosis avium)


Giới thiệu chung
• Bệnh THT gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính
của loài gia cầm do vi khuẩn Pasteurella multocida
gây ra.
• Bệnh xảy ra trên khắp thế giới, tuy nhiên bệnh ở vùng
nhiệt đới xảy ra trầm trọng hơn so với ở vùng ôn đới,
mỗi năm gây thiệt hại khoảng 200 triệu đô la Mỹ
• Ở Việt Nam bệnh chủ yếu xảy ra vào vụ hè thu gây
chết nhiều gia cầm nuôi tập trung cũng như nuôi
trong gia đình.


Căn bệnh
• Xem lại THT trâu bò, chú ý cách xem KL trên
môi trường thạch - huyết thanh - huyết cầu tố
– KL màu xanh dạng S phân lập từ gia cầm bị bệnh
mạn tính
– KL dạng M thường không có hiện tượng tán sắc

•BÖnh THT gia cÇm chñ yÕu do P.multocida type
A vµ D g©y nªn
– Ngoµi ra cßn mét sè loµi P.multocida kh¸c còng cã
thÓ g©y bÖnh THT gia cÇm nh P. gallinarum, P.
anatipestifer thêng g©y cho vÞt.


Truyền nhiễm học


• Loài vật mắc bệnh
– Tất cả các loài gia cầm đều cảm thụ với bệnh
– Gà, vịt thường bị bệnh nặng và hay xảy ra những vụ dịch
lớn với tỷ lệ chết rất cao
– Gà trưởng thành thường mẫn cảm hơn gà con
– Gà tây, gà sao, ngỗng. ngan cũng có tính cảm thụ tương tự.
– Bệnh càng nặng ở những đàn nuôi với số lượng lớn
– Các loài chim hoang như sẻ, chim ri, bồ câu, chim cu, quạ
cũng mắc bệnh.
– Bệnh thường giới hạn ở 1 địa phương, 1 khu vực nhất định
– Bệnh thường xảy ra sau cỏc trận mưa rào


Truyn nhim hc
Cht cha cn bnh
iu kin bỡnh thng, vi khuẩn Pasteurella ký sinh
trong cơ thể gia cầm khoẻ
Khi gặp những điều kiện ngoại cảnh bất lợi, điều kiện chăm
sóc nuôi dỡng kém, sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút thì
vi khuẩn sẽ trỗi dậy và gây bệnh.

gia cm bnh, mm bnh cú hu ht cỏc c
quan ph tng v dch bi xut, bi tit
Mỏu trong thi k con vt st
Gan, dch xoang bao tim, mỏu tim

Nn chung, sõn chi , ni chn th cha cỏc
cht bi xut, bi tit ca con vt; l ni tim tng
mm bnh



Truyn nhim hc
ng lõy lan
Ch yu lõy qua ng tiờu húa
Bnh lõy lan nhanh trong n hoc t n ny sang
n khỏc ; nhng gii hn 1 khu vc, 1 a phng

C ch sinh bnh
Căn bệnh thờng ký sinh trong đờng hô hấp khi sức đề
kháng của cơ thể giảm sút, vi khuẩn sẽ vào máu và gây
bệnh.
Nếu từ ngoài vào căn bệnh sẽ xâm nhp theo đờng tiêu hoá
hoặc hô hấp.
Tuy nhiên qúa trình diễn biến của bệnh còn phụ thuộc vào độc
lực ca mm bnh và sức đề kháng của cơ thể.


Truyền nhiễm học
• Nếu căn bệnh có độc lực rất cao, khi xâm nhập vào cơ thể
qua niêm mạc, vi khuẩn sẽ sinh sản tại chỗ rồi vào máu
gây bại huyết và làm con vật chết nhanh (thể quá cấp
tính).
• Nếu căn bệnh có độc lực không cao lắm, sau khi vào cơ
thể sẽ khu trú ở một số cơ quan tổ chức nhất định như gan
và gây nên quá trình viêm và hoại tử tại đây (thể cấp tính).
• Khi vi khuẩn có độc lực yếu, sau khi vào cơ thể không gây
bại huyết mà chỉ khu trú ở một số tổ chức trong cơ thể và
gây ra viêm hoại tử mạn tính (thể mạn tính).



Triệu chứng
• Thời gian nung bệnh ngắn thường là 1 – 2 ngày, ở gà lớn có
thể từ 4 – 9 ngày.
– Cũng có trường hợp xuất hiện triệu chứng muộn đến vài tuần sau khi
chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh.

• Bệnh có 3 thể chính:
– Thể quá cấp
– Thể cấp tính
– Thể mạn tính

• Thể quá cấp tính: Bệnh diễn biến nhanh đến nỗi không quan
sát kịp triệu chứng
– Nếu chú ý chỉ thấy con vật ủ rũ cao độ và sau 1 – 2 giờ lăn ra chết.
– Nhiều trường hợp chiều tối gà còn đi ăn, sáng ra đã chết
– Gà mái nhảy lên ổ đẻ rồi nằm chết luôn tại chỗ.


Triệu chứng
• Thể cấp tính: là thể bệnh khá phổ biến
– Gia cầm bị bệnh sốt cao 42 – 43°C
– Gà ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, đi lại chậm chạp.
– Từ mũi miệng chảy ra một chất nước nhớt có bọt
lẫn máu màu đỏ sẫm, giữa thời kỳ bệnh gia cầm có
thể đi ỉa phân lỏng như màu sôcola.
– Con vật ngày càng khó thở, mào yếm tím bầm do
tụ máu, cuối cùng con vật chết do ngạt thở.


Triệu chứng

• Thể mạn tính : thường thấy ở cuối ổ dịch
– Thể này thường nhấn mạnh là thể mạn tính ở mào và yếm.
– Gà bệnh đầu tiên yếm sưng thuỷ thũng và đau, nơi hoại tử dần dần bị
cứng lại, về sau chỗ viêm hoại tử có thể lan rộng và hình thành cục
cứng tồn tại suốt đời.
– Con vật thường gày còm, da bọc xương do mầm bệnh tác động vào
nhiều cơ quan phủ tạng trong cơ thể.
– Con vật cú hiện tượng viêm khớp mạn tính (khớp đùi, đầu gối, cổ
chân) và viêm phúc mạc mạn tính.
– Gà bệnh thường xuyên thải ra chất lỏng có bột màu vàng giống lòng đỏ
trứng
– Hiện tượng hoại tử mạn tính ở màng não có thể dẫn đến triệu chứng
thần kinh.


• Mào, yếm sưng to ở gà trống


• Mào, yếm sưng to ở gà trống, có nhiều mủ bên trong


• Viêm bao hoạt dịch có mủ khớp gà


Bnh tớch






Do con vt cht th quỏ cp v cp tớnh nờn xỏc cht vn bộo
Do bi huyt, t huyt nờn c bp tớm bm, tht nhóo
T chc liờn kt di da thm dch nht keo nhy, d ụng
Tim sng, xoang bao tim trơng to chứa dịch thẩm xuất màu vàng do
viêm ngoại tâm mạc, lớp mỡ vành tim xuất huyết.
Phổi tụ máu, viêm phi thựy, màu nâu thẫm, có thể chứa dịch viêm
màu đỏ nhạt
Trong lũng khớ, ph qun cha nhiu dch nht v bt mu hng

Gan hơi sng, thoỏi húa m, trờn b mt gan cú các nốt hoại tử màu
trng xỏm hoc vàng nhạt, to bằng đầu đinh gim, đầu mũi kim, có khi
nhiều nốt hoại tử dày đặc liên kết lại với nhau thành đám.
Lách bị tụ máu, hơi sng (nhng không to quá gấp đôi bình thờng)
Niêm mạc ruột tụ máu, chảy máu và viêm ; có các đám fibrin màu đỏ
thẫm che phủ bên trên.


Bệnh tích
• Thể mạn tính : bệnh tích thể hiện chủ yếu là
viêm hoại tử đường hô hấp và gan
– Cú trường hợp viêm phúc mạc có các lớp fibrin
khô, dày đặc bao bọc các phủ tạng và túi hơi.
– Viêm lan từ phúc mạc đễn buồng trứng và ống dẫn
trứng, làm ống dẫn trứng sưng màu vàng nhạt,
chứa đầy dịch thẩm xuất và fibrin.
– Nhiều trường hợp thấy hiện tượng viêm khớp, các
khớp xương sưng to chứa nhiều dịch thẩm xuất
màu xám đục, đầu khớp xự xỡ
– Bệnh tớch ở mào và yếm như đó mụ tả



• Xuất huyết cơ tim ở gà bệnh


• Xuất huyết cơ tim và lớp mỡ vành tim ở gà bệnh


• Xuất huyết cơ tim và lớp mỡ vành tim gan có
nhiều điểm hoại tử ở gà bệnh


• Gan sưng, trên bề mặt có những điểm hoại
tử nhỏ màu trắng xám


GAN SƯNG, TRÊN BỀ MẶT CÓ NHỮNG ĐIỂM
HOẠI TỬ NHỎ MÀU TRẮNG XÁM


RUỘT CHỨA DỊCH NHẦY MÀU VÀNG TRẮNG,
CÓ NHIỀU ĐIỂM XUẤT HUYẾT Ở NIÊM MẠC


• Mồm gà Tây chứa nhiều DRV có lẫn máu


• Viêm màng bụng ở gà đẻ thể bại huyết


Chẩn đoán

• Chẩn đoán dựa vào DTH và TC
– Chẩn đoán phân biệt
• Bệnh Newcastle
• Bệnh Cúm gia cầm
• Bệnh thương hàn gà

– Chẩn đoán vi khuẩn học
• Bệnh phẩm là : tủy xương, máu tim, nước trong
xoang ngực, xoang bụng, lách , gan

– Chẩn đoán huyết thanh học : ELISA


Điều trị
• Cần điều trị sớm khi phát hiện bệnh, việc điều
trị chủ yếu dùng kháng sinh và thuốc trợ lực,
kèm theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt
• Cần điều trị dự phũng cho toàn đàn
• Dựng khỏng sinh: streptomyxin, nhúm KS
tetraxyclin, Neotesol, Tetraclovit C
– Liều lượng : 15.000UI/Kg
– Liệu trỡnh : 4 – 5 ngày liờn tục


×