Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Công tác văn phòng UBND thành phố cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 94 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................6
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................1
TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN...................................................2
TRANG THÔNG TIN CƠ QUAN THỰC TẬP...................................................3
CHƯƠNG I PHẦN LÝ THUYẾT........................................................................4
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
VÀ NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG...................................................................4
I. NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.........................................................4
1. Khái niệm văn phòng.................................................................................4
2. Chức năng của Văn phòng........................................................................4
2.1. Chức năng tham mưu, tổng hợp.............................................................4
2.2. Chức năng giúp việc, đảm bảo hậu cần..................................................4
3.Nhiệm vụ của văn phòng............................................................................5
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy văn phòng nói chung...........................................5
II. NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.............................................................5
1. Khái niệm..................................................................................................5
2. Vai trò của nhà quản trị văn phòng...........................................................6
3. Kỹ năng của nhà Quản trị văn phòng........................................................6
3.1. Kỹ năng hoạch định................................................................................6
3.2. Kỹ năng tổ chức trong văn phòng..........................................................6
3.3. Quản trị nguồn nhân sự trong văn phòng...............................................7
4. Kiểm tra trong quản trị văn phòng............................................................7
III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG..............8
B. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND THÀNH PHỐ CAO BẰNG.............8



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

I. Về điều kiện tự nhiên - lịch sử...................................................................8
II. Về Văn hóa – Xã hội.................................................................................9
1. Giáo dục và đào tạo...................................................................................9
2.Văn hóa – thông tin - thể thao....................................................................9
3.Y tế, DSKHHGD........................................................................................9
4. Về Kinh tế..................................................................................................9
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................10
A. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................11
2. Mục tiêu của đề tài..................................................................................11
3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................11
4. Nguồn tài liệu tham khảo........................................................................11
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................12
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................12
7. Bố cục của đề tài......................................................................................12
B. NỘI DUNG.....................................................................................................14
PHẦN I................................................................................................................14
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN...............................14
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân
dân Thành phố Cao Bằng............................................................................14
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thành phố
Cao bằng......................................................................................................14
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của UBND TP Cao Bằng.........................................16
1.2. Khảo sát tình hình tổ chức quản lý, hoạt động công tác hành chính văn
phòng cơ quan.............................................................................................16
1.2.1. Tổ chức và hoạt động của văn phòng...............................................16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.2.2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng........17
1.2.3. Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả việc các vị trí trong
văn phòng....................................................................................................22
Phần II CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CỦA UBND
THÀNH PHỐ......................................................................................................30
2.1. Biên chế thực hiện công tác về văn thư................................................30
2.2. Soạn thảo và ban hành văn bản:...........................................................30
2.2.1. Các bước tiến hành soạn thảo và ban hành văn bản..........................30
2.2.1.1. Sơ đồ quy trình xây dựng, soạn thảo chương trình công tác thường
kỳ của cơ quan (chương trình công tác tuần)..............................................36
2.2.1.2. Sơ đồ công tác tổ chức, xây dựng 01 hội nghị, hội theo, hội họp. 37
2.2.1.3. Sơ đồ quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan 38
2.2.2. Thống kê các loại văn bản do cơ quan ban hành...............................39
2.2.3. Trách nhiệm của Lãnh đạo Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện
công tác Văn thư của cơ quan:....................................................................39
2.3. Quản lý và giải quyết văn bản đi.........................................................39
2.4. Quản lý và giải quyết văn bản đến.......................................................43
2.5. Quản lý và sử dụng con dấu.................................................................46
2.6. Lập hồ sơ..............................................................................................47
2.7. Công tác văn thư bằng Eoffice – Văn phòng điện tử tại UBND Thành
phố Cao Bằng..............................................................................................49
2.7.1. Xử lý văn bản đến..............................................................................49
2.7.2. Xử lý văn bản đi................................................................................53
2.7.3. Ủy quyền văn bản..............................................................................61

2.8. Đánh giá, nhận xét chung về công tác văn phòng nói chung và công tác
Văn thư nói riêng.........................................................................................63
2.8.1 Nhận xét..............................................................................................63


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.8.3. Thuận lợi............................................................................................63
2.8.4.Khó khăn............................................................................................63
2.8.5. Kết quả đạt được................................................................................64
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ..........................................65
3.1. Công tác Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Cao Bằng..............65
3.1.1. Ưu điểm:............................................................................................65
3.1.2. Nhược điểm:......................................................................................67
3.1.3. Đánh giá chung..................................................................................67
3.1.4.Đề xuất, kiến nghị...............................................................................68
KẾT LUẬN.........................................................................................................69
C.PHỤ LỤC........................................................................................................71
PHỤ LỤC 01.......................................................................................................72
Sơ đồ Cơ cấu tổ chức HĐND – UBND Thành phố Cao Bằng............................72
PHỤ LỤC 02.......................................................................................................73
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Văn phòng ........................................................................73
PHỤ LỤC 03.......................................................................................................74
Mẫu sổ đăng ký công văn đến.............................................................................74
PHỤ LỤC 04.......................................................................................................75
Mẫu bìa và sổ đăng kí công văn đến...................................................................75
PHỤ LỤC 05.......................................................................................................76
Mẫu bìa và sổ đăng kí công văn đi......................................................................76

PHỤ LỤC 06.......................................................................................................77
Mẫu danh mục hồ sơ...........................................................................................77
PHỤ LỤC 07.......................................................................................................78


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Sơ đồ cách bố trí văn phòng UBND TP .............................................................78
PHỤ LỤC 08.......................................................................................................79
Mẫu bìa hồ sơ......................................................................................................79
PHỤ LỤC 09.......................................................................................................80
Sơ đồ hóa quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến của phòng Nội vụ
UBND TP Cao Bằng...........................................................................................80
PHỤ LỤC 10.......................................................................................................81
Sơ đồ hóa quy trình tổ chức quản lí và giải quyết văn bản đi của UBND Thành
phố Cao BÀng.....................................................................................................81


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
NGHĨA ĐẦY ĐỦ
UBND
Uỷ ban nhân dân
HĐND
Hội đồng nhân dân
QTNL
Quản trị nhân lực
QTVP
Quản trị văn phòng
CBCC
Cán bộ công chức
TC-KH

Tài chính kế toán
LĐXHTB
Lao động xã hội thương binh
QLĐT
Quản lý đô thị
TNMT
Tài nguyên môi trường
VH-TT
Văn hóa thông tin
VT
Văn thư
DT
Dân tộc
P.
Phường
GĐ&TE
Gia đình và trẻ em
DS
Dân số
VB
Văn bản
NV
Nhân viên
VTLT
Văn thư lưu trữ
TP
Thành phố
CVP
Chánh văn phòng
PCVP

Phó chánh văn phòng


LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi tới quý thầy cô Khoa Quản trị văn phòng
trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tụy truyền dạy kiến thức cho em trong
trong thời gian qua để tôi có thể hoàn thành được quá trình thực tập này.
Và hơn hết em xin cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn thực tập.
Bài báo cáo thực tập này hoàn thành còn nhờ sự giúp đỡ của các cô, các
chú, các bác đang công tác tại UBND Thành phố và đặc biệt là các cô chú, anh
chị trong Văn phòng HĐND – UBND Thành phố Cao Bằng cùng những người
bạn đã cùng em sát cánh trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn tất cả!
Với thời gian cho phép, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn
hạn chế ắt hẳn bài Báo cáo thực tập của em sẽ có nhiều thiếu sót và hạn chế.
Nhưng với sự nghiên cứu nghiêm túc, sự đam mê tìm tòi học hỏi, em rất mong
nhận được chỉ bảo tận tình của quý thầy cô. .
Sinh viên

Nông Thị Thu Hiền


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN
I. TÓM TẮT LỊCH SỬ BẢN THÂN.
1. Họ và tên sinh viên: Nông Thị Thu Hiền.
2. Ngày tháng năm sinh: 24/09/1994.
3. Nơi cư trú: Dân Chủ - Hòa An – Cao Bằng.

4. Số CMND: 085054876.
5. Số điện thoại: 0984385614.
II. THÔNG TIN KHÁC.
1.

Mã số sinh viên: 1205QTVA023

2.

Lớp: Đại học Quản trị văn phòng K12A.

3.

Khóa học: 2012-2016.

4.

Địa chỉ liên lạc: Dân Chủ - Hòa An – Cao Bằng.
Cao Bằng, ngày 29 tháng 02 năm 2016
Sinh viên

Nông Thị Thu Hiền

Nông Thị Thu Hiền

2

Lớp ĐH QTVP K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

TRANG THÔNG TIN CƠ QUAN THỰC TẬP
I. Tên cơ quan, đơn vị thực tập: UBND Thành phố Cao Bằng.
1. Địa chỉ: số 032, phố Đàm Quang Trung, phường Hợp Giang, Tp.Cao
Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Điệnthoại:026.3858.988;fax:026.3858.988Email: vphdnd.ubnd.thixa@gm
ail.com.
2. Thủ trưởng cơ quan:
+ Chủ Tịch UBND: Ông Lương Tuấn Hùng.
+ Phó chủ tịch UBND: Ông Nguyễn Quốc Trung.
+ Phó chủ tịch UBND: Ông Lâm Đức Xuân.
+ Phó chủ tịch UBND: Bà Nông Thị Chầm.
+ Chánh Văn phòng UBND: Ông Vũ Văn Đệ.
II. Các phòng ban trong cơ quan.
- Văn phòng HĐND – UBND Thành phố.
- Phòng Nội vụ.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Phòng Quản lý đô thị.
- Phòng Tài chính - Kế hoạch.
- Phòng Tài nguyên môi trường.
- Phòng Thanh tra.
- Phòng Tư pháp.
- Phòng Y Tế.
- Phòng Kinh tế.
- Phòng Văn hóa thông tin.
- Phòng Lao động thương binh và xã hội.
- Phòng Dân tộc


Nông Thị Thu Hiền

3

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

CHƯƠNG I PHẦN LÝ THUYẾT
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN
PHÒNG VÀ NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
I. NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
1. Khái niệm văn phòng.
- Văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp của một cơ quan
chức năng phục vụ cho việc điều hành của lãnh đạo là nơi thu thập, xử lý thông
tin, hỗ trợ cho hoạt động quản lý đồng thời đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật
chất kỹ thuật cho hoạt động chung của toàn cơ quan.
2. Chức năng của Văn phòng.
2.1. Chức năng tham mưu, tổng hợp.
- Tham mưu trong xây dựng bộ máy của văn phòng.
- Tham mưu trong xây dựng các quy chế của cơ quan.
- Tham mưu trong việc tổ chức công tác thông tin liên lạc: tiếp dân, tiếp
khách, khách hàng.
- Tham mưu trong xây dựng chương trình công tác của cơ quan và của
văn phòng.
- Tham mưu trong việc xây dựng công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan.

- Tham mưu trong việc tổ chức hội nghị, hội họp của cơ quan.
- Tham mưu trong việc tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo.
- Tham mưu trong công tác thi đua khen thưởng.
- Tham mưu trong thực hiện các nghiệp vụ tổ chức, tiếp dân, tiếp khách,
đối nội, đối ngoại.
2.2. Chức năng giúp việc, đảm bảo hậu cần.
- song song với chức năng tham mưu, tổng hợp thì một chức năng hết sức
quan trọng nữa mà văn phòng phải đảm bảo mọi lúc mọi nơi đó là:
+ cơ sở vật chất.
+ trang thiết bị.
+ phương tiện.
+ tài chính.
Nông Thị Thu Hiền

4

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

+ Hậu cần (ăn, uống, ngủ, nghỉ...).
3.Nhiệm vụ của văn phòng.
- Xây dựng chương trình công tác.
- Xây dựng quy chế, quy định, nội quy của cơ quan và văn phòng.
- Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chương trình kế hoạch công tác của
cơ quan và của văn phòng.
- Đảm bảo công tác văn thư – lưu trữ.

- Tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan.
- Tổ chức hội nghị, hội thảo, hội họp.
- Tổ chức công tác thi đua khen thưởng.
- Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tổ chức của
cơ quan.
- Đảm bảo về an ninh, vệ sinh, y tế.
- Tổ chức phòng làm việc khoa học.
- Tổ chức thực hiện công tác tài chính.
- Đảm bảo công tác giao dịch hành chính, đối nội, đối ngoại.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy văn phòng nói chung.
(Đối với cơ quan, tổ chức có quy mô lớn gọi là các phòng; Đối với cơ
quan tổ chức có quy mô vừa và nhỏ gọi là các tổ, bộ phận).
- Phòng/tổ/bộ phận Hành chính.
- Phòng/tổ/bộ phận Quản trị.
- Phòng/tổ/bộ phận Văn thư lưu trữ.
- Phòng/tổ/bộ phận Tổng hợp.
- Phòng/tổ/bộ phận Tài chính kế toán.
II. NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
1. Khái niệm.
* Quản trị văn phòng.
Quản trị văn phòng là vận dụng những phương pháp khoa học về quản trị
để tổ chức, điều hành hoạt động của văn phòng các cơ quan, tổ chức nhằm đạt
hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ, mực tiêu đề ra.
Nông Thị Thu Hiền

5

Lớp ĐH QTVP K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Nhà quản trị văn phòng.
Trước tiên là nhà hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra bộ phận hành
chính của cơ quan.
2. Vai trò của nhà quản trị văn phòng.
- Vai trò tượng trưng đại diện cho cơ quan tổ chức.
- Vai trò thông tin: văn phòng vừa là nơi thu thập thông tin đồng thời cũng
là nơi cung cấp, xử lý thông tin.
- Vai trò Quyết định: Nhà Quản trị văn phòng là người sáng tạo, thiết kế
và đưa ra các ý tưởng mới là người Quyết định các hoạt động hành chính của cơ
quan, họ là người thương lượng trong đàm phán khi cơ quan xảy ra bất đồng
hoặc xung đột.
3. Kỹ năng của nhà Quản trị văn phòng.
3.1. Kỹ năng hoạch định.
* Khái niệm: hoạch định là quá trình xác định mục tiêu, lựa chọn các giải
pháp, các công cụ để hình thành kế hoạch và các chương trình hành động để
thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra.
* Nội dung hoạch định:
- Xây dựng chương trình công tác của cơ quan.
- Xây dựng quy chế nội quy của cơ quan.
- Hoạch định các cuộc hội nghị, hội họp.
- Hoạch định chuyến đi công tác của lãnh đạo.
- Hoạch định cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí tài chính.
- Hoạch định bộ máy nhân sự của văn phòng.
- Hoạch định công tác thi đua khen thưởng.
3.2. Kỹ năng tổ chức trong văn phòng.
* Khái niêm: tổ chức là quá trình nghiên cứu, thiết lập một cơ cấu hợp lý,

mối quan hệ giữa các thành viên trong một tổ chức thông qua đó cho phép thực
hiện mục tiêu tổ chức.
* Tiến trình của tổ chức
- Xác định chức năng của tổ chức.
Nông Thị Thu Hiền

6

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Xác định các lĩnh vực hoạt động của tổ chức.
- Xác định các nội dung công tác chính ở từng lĩnh vực hoạt động.
- Xác định cơ cấu tổ chức của tổ chức.
- Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cơ cấu.
- Xác định mối quan hệ giữa các cơ cấu.
3.3. Quản trị nguồn nhân sự trong văn phòng.
* Khái niệm: là hoạt động của nhà quản trị đối với lực lượng nhân sự
thuộc văn phòng.
* Các phương pháp quản trị nguồn nhân sự trong văn phòng bao gồm:
- Hoạch định.
- Tuyển dụng.
- Đào tạo.
- Sắp xếp. bố trí.
- Kiểm tra, đánh giá.
- Đãi ngộ, kỷ luật

4. Kiểm tra trong quản trị văn phòng.
* Khái niệm: kiểm tra là những hoạt động có nội dung so sánh đối chiếu
giữa hiện trạng của văn phòng với các căn cứ kiểm tra nhằm xác định các kết
quả và uốn nắn những sai lệch so với các mục tiêu đề ra.
* Tác dụng của kiểm tra:
- Giúp nhà quản trị nắm bắt được kịp thời mọi diễn biến xảy ra trong cơ
quan của mình.
- Nhằm uốn nắn những sai lệch có thể có giữa hoạch định và thực tiễn.
- Đảm bảo cho các thành viên, các bộ phận luôn có ý thức chấp hành các
thể lệ, quy định, nguyên tắc và xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc thực
hiện các mục tiêu đề ra.
- Giúp cho việc đánh giá đúng các kết quả công việc của từng cá nhân,
từng bộ phận.
- Động viên, khuyến khích các thành vên hăng hái tham gia thi đua nhằm
tạo điều kiện để tăng năng suất lao động và hiệu quả công việc.
Nông Thị Thu Hiền

7

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
- Tổ chức bộ máy.
- Tổ chức xây dựng kế hoạch, chương trình công tác của cơ quan.
- Tổ chức hội nghị, hội họp, hội thảo.

- Tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan.
- Tổ chức công tác Văn thư lưu trữ cơ quan.
- Tổ chức công tác hậu cần.
- Hiện đại hóa công tác văn phòng.
B. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND THÀNH PHỐ CAO BẰNG.
Tổng quan sơ lược về UBND Thành phố Cao Bằng như sau:
I. Về điều kiện tự nhiên - lịch sử.
- Thành phố Cao Bằng có tổng diện tích 44,04 km 2 , dân số 42.199 người.
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Phía đông giáp xã Quang Trung,
huyện Hòa An, phía tây giáp xã Đề Thám, xã Bạch Đằng huyện Hòa An, phía
Bắc giáp xã Vĩnh Quang, Ngũ Lão huyện Hòa An, phía nam giáp xã Lê Chung
và Chu Trinh huyện Hòa An.
- Năm 1945 đổi tên tỉnh lỵ Cao Bằng thành Thị xã Cao Bằng. Từ năm 1954
đến năm 1971, thị xã Cao bằng được mở rộng, sáp nhập một số xóm của huyện Hòa
An vào thị xã. Năm 2002 Chính phủ quyết định mở rộng thị xã đến xã Đề Thám
(Hòa An) và đến năm 2012 thị xã Cao Bằng trở thành Thanh phố Cao Bằng.
Từ năm 1982 đến 1994, thị xã gồm 4 phường và 3 xã, từ năm 2012 Thành
phố Cao Bằng gồm 8 phường và 3 xã và gồm có 6 dân tộc: Tày, Nùng, Hoa,
Mông, Dao, Kinh. Thành phố Cao Bằng được bao quanh bởi hai con sông lớn:
Sông Bằng Giang và sông Hiến Giang.
- Thành phố Cao Bằng là một mảnh đất giàu truyền thống đấu tranh cách
mạng. Năm 1931, Chi bộ Cộng sản ra đời tại làng Gia Cung. Tháng 7 năm 1931,
các cơ sở cách mạng được gây dựng và ngày càng phát triển mạnh. Thành phố
đã góp phần cùng nhân dân cả tỉnh làm nên cuộc cách mạng Tháng Tám thành
công trên địa bàn tỉnh. Ngày 03/10/1950 Cao Bằng được giải phóng, trong chiến
Nông Thị Thu Hiền

8

Lớp ĐH QTVP K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

cục đông – xuân 1953 – 1954, nhân dân TP đã làm hết sức mình góp phần cho
chiến thắng Điện Biên Phủ, cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến
thắng lợi hoàn toàn. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, TP Cao Bằng đã tích
cực hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Không có gì quý hơn độc
lập tự do” và các phong trào thi đua “Phụ nữ ba đảm đang”, “Thanh niên ba sẵn
sàng” được nhân dân hưởng ứng rầm rộ, công tác tuyển quân luôn đạt và vượt
chỉ tiêu, TP Cao Bằng đã góp sức người, sức của cùng cả nước đánh thắng đế
quốc Mỹ xâm lược bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
- TP Cao Bằng có di tích cách mạng: pháo đài, nơi Bác Hồ đứng quan sát
toàn cảnh TP Cao Bằng, chùa Phố Cũ (p.Hợp Giang) nơi ra mắt chính quyền
cách mạng và khu du lịch Mỏ muối p.Tân Giang.
II. Về Văn hóa – Xã hội.
1. Giáo dục và đào tạo.
- Liên lục có bước phát triển quan trọng, TP luôn đi đầu trong sự nghiệp
giáo dục, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng và đỗ tốt nghiệp đạt 98% - 100%.
2.Văn hóa – thông tin - thể thao.
- Các lĩnh vực văn hóa được quan tâm, lãnh đạo và quản lý khá đồng bộ,
hiện có 187/216 tổ, xóm có nhà văn hóa phục vụ sinh hoạt cộng đồng. Hoạt
động VHVN – TDTT phát triển đa dạng, các mô hình câu lạc bộ phát triển
mạnh. Từ năm 2013, xây dựng mới 04 trạm truyền thanh cơ sở đáp ứng yêu cầu
thông tin tuyên truyền nhiệm vụ chính trị địa phương.
3.Y tế, DSKHHGD.
- Chương trình mục tiêu Quốc gia được quan tâm chú trọng, đã có 04
phường, xã được công nhận đạt chuẩn theo tiêu chí Quốc gia về Y tế xã. Tốc độ

tăng dân sô bình quân duy trì ở mức 1,4%/năm, giảm tỷ suất sinh 0,1% đến 0,2%.
4. Về Kinh tế.
- Tốc độ phát triển kinh tế đạt 25,1%.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 45 (triệu đồng/người).
- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 30 (triệu đồng/ha).
- Tổng sản lượng lương thực có hạt là 19697,1 tấn.
Nông Thị Thu Hiền

9

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Giá trị sản xuất CN&TTCN đạt 27310 triệu đồng.
- Thu ngân sách đạt 100580 triệu đồng.
CHƯƠNG II NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đã biết hoạt động quản lý nói chung, là một hoạt động đòi hỏi
nhiều năng lực và tư duy trong đó chủ thể quản lý luôn có bộ phận trợ giúp tùy
theo quy mô tổ chức mà đó là một bộ phận hay là một cá nhân.
Quản lý hành chính nhà nước là một hoạt động đặc biệt trong đời sống xã
hội. Nó đặc trưng bởi hoạt động chấp hành và điều hành giữa cơ quan cấp trên
với cơ quan cấp dưới, giữa cá nhân lãnh đạo với những nhân viên trong nội bộ
cơ quan. Mỗi cơ quan quản lý hành chính nhà nước thực hiện chức năng trong
khuôn khổ nhiệm vụ quyền hạn thông qua các quyết định trong hệ thống hành
chính và những mối quan hệ công tác bên ngoài. Do đó bộ máy trợ giúp của cơ

quan quản lý hành chính nhà nước là yếu tố được quan tâm như một điểm trong
tâm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan.
Trong thực tế quản lý hành chính còn đòi hỏi sự khoa học trong khi giải
quyết công việc đòi hỏi người quản lý có một kiến thức tổng hợp, bố trí công
việc một cánh khoa học. Đòi hỏi sự khéo léo tài tình trong lãnh đạo, năng đông
và sáng tạo khi đưa ra chiến lược và phải biết lắng nghe ý kiến của mọi người,
tạo ra sự hai hòa trong công việc. Biết kết hợp nhần nhiễm mọi người với nhau
để hoàn thành tốt công việc, tạo diều kiện thúc đẩy tài năng trong mỗi con người
phát triển hết khả năng của mình trong công việc.
Do thời gian và phạm vi tiếp cận công việc còn giới hạn nên trong khuôn
khổ của một Báo cáo thực tập; em xin đề cập đến các hoạt động của Văn phòng
HĐND – UBNDThành phố Cao bằng chủ yếu từ phương diện nhiệm vụ của Văn
phòng, đặc biệt là công tác văn thư một khâu quan trọng trong hành chính tổ
chức của cơ quan, cũng là nơi tôi có điều kiện tiếp xúc công việc nhiều nhất;
nhằm đặt một cái nhìn tổng quát, khái quát về vị trí, chức năng nhiệm, ý nghĩa
hoạt động của Văn phòng đối với cơ quan cũng như chức năng của Văn phòng
Nông Thị Thu Hiền

10

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nói chung trong hoạt động quản lí ở các cơ quan hành hính nhà nước.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo hướng dẫn Khoa Quản trị văn
phòng và các cô chú, anh chị trong UBND, Văn Phòng HĐND – UBND Thành

phố Cao Bằng đã tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành báo cáo này.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Sau khi được nhà trường trang bị cho các kiến thức cần thiết về mặt lý
luận, em có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc
tại cơ quan mà em đăng kí thực tập nhằm rút ra kinh nghiệm, nhận xét và đánh
giá giữa thực tiễn và lý luận nhằm rút ra những kinh nghiệm cho công tác văn
phòng trong tương lai.
- Văn phòng UBND Thành phố Cao Bằng là một trong bộ phận trung
gian giúp việc có vị trí quan trọng đối với UBND Thành phố. Khối lượng công
việc trong văn phòng rất lớn, vì vậy mà số lượng nhân sự làm công tác văn
phòng luôn luôn cần thiết và bổ sung thêm, biết được điều đó em đến thực tập
tại Văn phòng UBND Thành phố Cao Bằng nhằm trau dồi, học tập thêm kiến
thức và thêm một phần nhỏ sức lực để giải quyết những công việc mà các anh
chị trong Văn phòng giao.
2. Mục tiêu của đề tài.
- Khảo sát công tác làm việc của UBND TP Cao Bằng nói chung và khảo
sát công tác văn phòng nói riêng.
- Tìm hiểu, nghiên cứu về chuyên đề báo cáo là tổ chức công tác VT (là
một trong những công tác thuộc văn phòng), tầm quan trọng của việc xử lý, giải
quyết văn bản trong hoạt động của UBND TP Cao Bằng.
3. Đối tượng nghiên cứu.
-Về đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức về Văn thư cụ thể là quy
trình giải quyết, xử lý, ban hành văn bản của văn thư cơ quan.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về cách tổ chức và điều hành về văn
thư của cơ quan.
4. Nguồn tài liệu tham khảo.
Nông Thị Thu Hiền

11


Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Đã có nhiều sinh viên đã từng nghiên cứu về Văn phòng và công tác văn
phòng của cơ quan, tuy nghiên chưa có công trình nào đi sâu về nghiên cứu về
công tác văn thư của cơ quan mà chủ yếu tìm hiểu về công tác văn phòng của cơ
quan nói chung:
+ Báo cáo của sinh viên La Văn Dũng – HVHC quốc gia.
+ Báo cáo của sinh viên Lý thị Kiều Trinh – ĐH Khoa học.
- Cuốn giáo trình, sách và một số tài liệu tham khảo:
+ Lý luận và phương pháp văn thư – PGS.Phan Đình Quyền
+ Quản trị văn phòng – ĐH Kinh tế quốc dân.
+ Nghi thức nhà nước – TS.Lưu Kiếm Thanh
- Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước:
+ Luật ban hành văn bản của HĐN – UBND năm 2004.
+ Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 Nghị định của
Chính phủ về Công tác Văn thư.
+ Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ ban hành
về Thể thức, kỹ thuật trình bày của Văn bản hành chính và cách sao văn bản.
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Tạp chí Văn thư lưu trữ.
- Tạp chí Nội vụ.
- Các báo cáo đã từng nghiên cứu về công tác văn phòng nói chung và
công tác VTLT nói riêng.
6. Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp quan sát, đối chiếu.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp dùng bảng hỏi.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
7. Bố cục của đề tài.
CHƯƠNG I: PHẦN LÝ THUYẾT.
A. Khái quát về lý luận văn phòng và nhà quản trị văn phòng.
Nông Thị Thu Hiền

12

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

B. Khái quát chung về TP Cao Bằng và UBND TP Cao Bằng.
CHƯƠNG II: BÁO CÁO THỰC TẬP.
A. Phần mở đầu..
B. Nội dung.
Phần I Khảo sát công tác văn phòng của cơ quan.
Phần II Tìm hiểu về công tác văn thư.
Phần III Kết luận và đề xuất kiến nghị
C. Phần phụ lục.

Nông Thị Thu Hiền


13

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
B. NỘI DUNG
PHẦN I

KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban
nhân dân Thành phố Cao Bằng.
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thành
phố Cao bằng.
Ngày 19/6/2015 Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật
tổ chức chính quyền địa phương, luật này đã cụ thể hóa các quy định của Hiến
pháp năm 2013 và các chủ trương, định hướng của Đảng về chính quyền địa
phương; đồng thời kế thừa những nội dung hợp lý và sửa đổi, bổ sung các bất
cập, vướng mắc trong 12 năm thực hiện Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân năm 2003. Luật tổ chức chính quyền địa phương có hiệu lực từ
ngày 01 tháng 01 năm 2016. Theo đó, UBND Thành phố Cao Bằng có chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn như sau:
* Chức năng:
UBND do HĐND bầu ra là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương
có chức năng quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, an
ninh quốc phòng, công tác đối ngoại.
UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ

quan nhà nước cấp trên.
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thực
hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an
ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương tới cơ sở.
UBND có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các kế hạch
Nông Thị Thu Hiền

14

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Phát triển kinh tế-văn hóa xã hội ở địa phương, xây dựng nền quốc phòng vững
mạnh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Có nhiệm vụ chấp
hành các Quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh, chấp hành nghị quyết HĐND cùng
cấp, tổ chức thực hiện các nghị quyết của cấp Ủy cùng cấp và cấp Ủy cấp trên.
* Nhiệm vụ quyền hạn:
Căn cứ theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2016 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.

- Quyết định những vấn đề của thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố
thuộc thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi được phân cấp, phân
quyền theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Thực hiện các nhiệm vụ do chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương ủy quyền.
- Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền xã, phường, thị
trấn.
- Chịu trách nhiệm trước chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành
phố trực thuộc trung ương.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành
phố trực thuộc trung ương
- Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành
phố trực thuộc trung ương thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các
điều 43, 44 và 45 của Luật tổ chức chính quyền địa phương
Nông Thị Thu Hiền

15

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


- Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương thực hiện các nhiệm vụ các nhiệm vụ, quyền hạn quy định
tại các điều 46, 47 và 48 của Luật tổ chức chính quyền địa phương và quyết định
kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, quy hoạch phát triển đô thị theo phân
cấp.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại
Điều 49 của Luật tổ chức chính quyền địa phương và quyết định các cơ chế
khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn các đơn vị hành
chính mới của thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của UBND TP Cao Bằng
(xem thêm tại phụ lục số 01 )
cơ cấu tổ chức của UBND TP Cao Bằng ta có thể nhận thấy, UBND TP
Cao Bằng bao gồm 01 chủ tịch, 03 phó chủ tịch và 13 phòng, ban trực thuộc,
được giao thực hiện những nhiệm vụ riêng biệt, phụ trách, quản lý các mặt khác
nhau trong đời sống-xã hội của huyện. Hoạt động theo cơ chế báo cáo thường
xuyên, các hoạt động trao đổi giữa cấp trên với cấp dưới, cấp dưới với cấp trên,
đồng cấp với nhau diễn ra thường xuyên, nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin
kịp thời giữa các bộ phận, phòng ban. Kịp thời cùng nhau xử lý các tình huống
phức tạp trong thực tế, nâng cao hiệu quả, chất lượng các công việc được giao.
Với bộ máy đặc trưng này, hoạt động của UBND TP Cao Bằng được vận
hành một cách hiệu quả và trơn tru.
1.2. Khảo sát tình hình tổ chức quản lý, hoạt động công tác hành
chính văn phòng cơ quan.
1.2.1. Tổ chức và hoạt động của văn phòng.
( xem thêm tại phụ lục 02 và phụ lục 03)
* Cơ cấu tổ chức:
Văn phòng UBND TP Cao Bằng có Chánh Văn phòng và hai Phó Chánh

Văn phòng, số lượng Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP
Nông Thị Thu Hiền

16

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Cao Bằng quyết định. Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch Ủy
ban nhân dân TP bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của
pháp luật.
* Hoạt động của văn phòng:
- Văn phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng, Chánh Văn phòng là người
chỉ đạo, điều hành toàn bộ các hoạt động của Văn phòng; sắp xếp tổ chức, bộ
máy Văn phòng theo quy định; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân TX và
trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Văn phòng; là chủ tài khoản cơ quan
Văn phòng.
- Chánh Văn phòng ký các văn bản thuộc phạm vi điều hành, phối hợp,
đôn đốc các Phòng - Ban, Ủy ban nhân dân Xã – Phường chuẩn bị các đề án
trình Ủy ban nhân dân TX; thư mời họp của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân TX; thông báo truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban
nhân dân TX để các Phòng - Ban, Ủy ban nhân dân Xã – phường thực hiện; sao
y các văn bản và thừa lệnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân TX ký các văn bản để thực
hiện công việc khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thị xãủy quyền.
- Phó Chánh Văn phòng là người giúp việc cho Chánh Văn phòng, được
Chánh Văn phòng phân công theo dõi từng khối công việc và chịu trách nhiệm

trước Chánh Văn phòng, trước pháp luật về các lĩnh vực công việc được phân
công phụ trách
* Các bộ phận thuộc văn phòng:
- Bộ phận văn phòng tổng hợp.
- Bộ phận văn thư.
- Bộ phận lưu trữ.
- Bộ phận phục vụ (lái xe, bảo vệ, tạp vụ)
1.2.2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng.
* Cơ cấu tổ chức.
( xem thêm tại phụ lục 02 và phụ lục 03).
* Vị trí chức năng.
Theo điều 3 của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Thủ
Nông Thị Thu Hiền

17

Lớp ĐH QTVP K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tướng chính phủ về tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quy định về vị trí chức năng của các cơ quan
chuyên môn (trong đó có Văn phòng) như sau:
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực hiện chức
năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về ngành,
lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy
quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần

bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương.
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức
và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh.
Cũng theo khoản 10, điều 7 của Nghị định này Văn phòng HĐND –
UBND là cơ quan chuyên môn có vị trí và chức năng như sau:
- Văn phòng UBND TP là cơ quan chuyên môn, là bộ máy giúp việc của
Ủy ban nhân dân TP, Chủ tịch UBND TP (bao gồm cả Phó CT UBND TP).
- Văn phòng Ủy ban nhân dân TP có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp
Ủy ban nhân dân TP tổ chức các hoạt động chung của Ủy ban nhân dân TP,
tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP chỉ đạo, điều hành các hoạt động
chung của bộ máy hành chính ở địa phương; bảo đảm cung cấp thông tin phục
vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân TP và thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm
các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Ủy ban nhân dân TP, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân TP.
- Văn phòng Ủy ban nhân dân TP có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy
ban nhân dân TP, sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của
Văn phòng UBND tỉnh.

Nông Thị Thu Hiền

18

Lớp ĐH QTVP K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Nhiệm vụ quyền hạn.
Văn phòng Ủy ban nhân dân TP thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Huyện,
Quận, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh với những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
sau đây:
- Tham mưu tổng hợp, giúp Ủy ban nhân dân TP.
+ Xây dựng, quản lý chương trình công tác của Ủy ban nhân dân TP theo
quy định của pháp luật.
+ Theo dõi, đôn đốc các xã, phường, cơ quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân
dân TP, tổ chức liên quan thực hiện chương trình công tác của Ủy ban nhân dân
TP và Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân TP.
+ Phối hợp thường xuyên với các xã, phường, cơ quan, tổ chức liên quan
trong quá trình chuẩn bị và hoàn chỉnh các đề án, dự án, dự thảo văn bản trình
Ủy ban nhân dân TP xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật.
+ Thẩm tra về trình tự, thủ tục chuẩn bị và có ý kiến đánh giá độc lập đối
với các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo quan
trọng theo chương trình công tác của Ủy ban nhân dân và các công việc khác do
các Ủy ban nhân dân các xã, phường,cơ quan, tổ chức liên quan trình Ủy ban
nhân dân TP.
+ Kiểm soát thủ tục hành chính và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị
của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý
của Ủy ban nhân dân TP, Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP theo quy định của pháp
luật.
+ Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, các cơ quan, tổ chức
liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp thường kỳ, bất thường, các cuộc

họp và hội nghị chuyên đề khác của Ủy ban nhân dân TP, các cuộc họp của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân TP.
+ Chủ trì, phối hợp với các xã, phường, các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự
nghiệp liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp thường kỳ, bất thường,
Nông Thị Thu Hiền

19

Lớp ĐH QTVP K1A


×