Lớp: QTKD – K5
CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN
II.CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH
TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng
a) Tình hình thế giới và trong nước
Tình hình thế giới:
- 1/9/1939, phát xít Đức tấn công
Ba Lan
- 3/9/1939, Anh và Pháp tuyên chiến
với Đức
=> Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
- 6/1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ
Pháp đầu hàng Đức
- 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công
Liên Xô
Tình hình trong nước:
Pháp đàn áp nhân dân ta
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của
chiến tranh thế giới thứ hai
- Ở Việt Nam và Đông Dương,
Pháp thi hành chính sách thời
chiến rất trắng trợn
DÂN TA
MỘT CỔ
HAI TRÒNG
- 22/9/1940, phát xít Nhật tiến
vào Lạng Sơn, đổ bộ vào Hải
Phòng.
Nhật vào Lạng Sơn
22-9-1940
MâuPháp
thuẫn kí hiệp định
- 23/9/1940,
DÂN TỘC
THỰC DÂN
đầu hàng Nhật.
sâu sắc
b) Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
HỘI NGHỊ TW LẦN 6(11/1939)
MỞ ĐẦU SỰ CHUYỂN HƯỚNG
HỘI NGHỊ TW LẦN 7(11/1940)
TiẾP TỤC BỔ SUNG NỘI DUNG CHUYỂN
HƯỚNG
HỘI NGHỊ TW LẦN 8(5/1941)
HOÀN CHỈNH NỘI DUNG CHUYỂN HƯỚNG
Hội nghị lần thứ 6
Hội nghị lần thứ 7
Địa điểm: Bà Điểm (Gia Định)
Địa điểm: Đình Bảng(Bắc Ninh)
Nội dung:
Nội dung:
Đánh đổ đế quốc, giành ĐLDT
Duy trì đội du kích Bắc Sơn
Thành lập Mặt trận DTTN phản Chuẩn bị lãnh đạo cuộc “võ trang
bạo động”
đế Đông Dương
Tổ chức hoạt động bí mật
Đình chỉ khởi nghĩa Nam Kỳ
=> Đánh dấu bước chuyển hướng
quan trọng – đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu
=> Bước đầu tranh đấu võ lực của
các dân tộc ở một nước Đông Dương
NGÀY 28/1/1941
NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8
Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên
Truyền giải phóng quân
Bác Hồ về thăm Pác Bó(Cao Bằng)
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN
HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC:
Đưa nhiệm
vụ giải
phóng dân
tộc lên hàng
đầu
Quyết định
thành lập
Mặt trận
Việt Minh
để đoàn kết,
tập hợp lực
lượng CM
nhằm GPDT
Xúc tiến
chuẩn bị
khởi nghĩa
vũ trang là
nhiệm vụ
trung tâm
của Đảng và
nhân dân ta
Tổng bí thư
Trường Chinh
Bác Hồ gửi thư kêu gọi cả nước đánh đuổi
Pháp-Nhật: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải
đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt
gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa
bỏng”
c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Góp phần giành độc lập dân tộc
Giúp nhân dân ta có đường hướng đúng
đắn để tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật giành độc
lập dân tộc và tự do cho nhân dân
Xác lập các chiến khu và căn cứ địa
cách mạng như căn cứ địa Bắc Sơn –
Võ Nhai và căn cứ Cao Bằng
Giúp cho công tác chuẩn bị giành độc lập
ở khắp các địa phương, cỗ vũ và thúc đẩy
mạnh mẽ phong trào CM quần chúng
Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang
trong nhân dân là cơ sở cho sự ra đời của
VN tuyên truyền giải phóng quân sau này
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành
chính quyền.
a/ Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và
đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
Đêm 9-3-1945,
Nhật đảo chính
Pháp, quân Pháp
nhanh chóng đầu
hàng quân Nhật
Ban Thường vụ
Trung ương Đảng
họp Hội nghị mở
rộng ở làng Đình
Bảng
Ngày 12-3-1943, Ban Thường
vụ Trung ương Đảng ra chỉ
thị “Nhật-Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”
Làng Đình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh)
Nơi Ban thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở
rộng (09-03-1945)
Nội dung cơ bản chỉ thị “ Nhật – Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”:
Hình ảnh về 1 số phong trào đấu tranh
Hình ảnh về 1 số phong trào đấu tranh
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
- Từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của
Đảng do Hồ Chí Minh chủ trì được họp tại Tân Trào,
quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa do điều
kiện thuận lợi đã đến.
- Hội nghị chỉ rõ khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: “Phản
đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nhân
dân”.
- Những nguyên tắc để chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung,
thống nhất và kịp thời.
-Chính sách đối nội: lấy Mười chính sách lớn của Việt Minh làm chính sách cơ bản.
-Chính sách đối ngoại: thực hiện nguyên tắc bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù.
- Đêm 13-8-1945, Ủy
ban khởi nghĩa toàn
quốc ra lệnh Tổng khởi
nghĩa.
- Ngày 16-8-1945, Quốc
dân Đại hội họp tại Tân
Trào tán thành chủ
trương Tổng khởi nghĩa
của Đảng và Mười
chính sách của Việt
Minh, quyết định đặt
tên nước là Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, xác
định quốc kỳ, quốc ca
và thành lập Ủy ban
dân tộc giải phóng Việt
Nam do Hồ Chí Minh
làm chủ tịch.
Ngay sau Đại hội,
Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã gửi thư kêu
gọi đồng bào chiến
sĩ cả nước: “Giờ
quyết định cho vận
mệnh dân tộc ta đã
đến. Toàn quốc
đồng bao hãy đứng
dậy đem sức ta mà
tự giải phóng cho
ta”
- Sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người
dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận theo các ngả
đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà
Nội. Khoảng 10 giờ rưỡi, cuộc mít tinh lớn
chưa từng có của quần chúng cách mạng được
sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, của tổ chức
Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội đã diễn ra. Đại
diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa!.
Chính quyền về tay nhân dân.
Một số hình ảnh về cuộc Tổng Khởi Nghĩa
-Ngày 23/8 khởi nghĩa giành thắng lợi. Chỉ đạo khởi nghĩa
có Nguyễn Chí Thanh và Tố Hữu. Cuộc khởi nghĩa có sự
đóng góp của lực lượng Thanh niên tiền tuyến.
-Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Việt Minh và
Thanh niên Tiền phong làm nòng cốt tổ chức biểu tình và
giành chính quyền tại Sài Gòn (nơi chịu sự cai trị trực tiếp
của Nhật). Chỉ đạo nổi dậy ở nội thành là nhóm Việt Minh
Tiền phong do Trần Văn Giàu chỉ đạo.
-Ngày 02-9-1945 tại cuộc míttinh lớn tại Quảng trường Ba
Đình, Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố
với quốc dân đồng bào, với toàn thể thế giới: Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Kết quả và ý nghĩa:
- Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, lật đổ chế độ quân chủ và ách
thống trị của Nhật. Lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước
dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa dân
tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập, tự do.
- Đảng và nhân dân ta đã góp phần làm phong phú thêm lý luận Mac - Lênin
và cung cấp những kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc.
- Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh
giành độc lập, tự do.