Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

HDC de trai he phuong nam toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.26 KB, 3 trang )

OLYMPIC TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM
Môn TOÁN, Năm 2014
Đáp án
Câu 1. Cho bộ số gồm 8 số Đ = {T, R, A, I, H, E, P, N } và
T +R R+A A+I I +H H +E E+P P +N N +T
,
,
,
,
,
,
,
là một hoán
T=
2
2
2
2
2
2
2
2
vị của Đ. Biết rằng T + R + A + I + H + E + P + N = 2014. Hãy xác định các
giá trị của N.
Giải. Sử dụng các bất đẳng thức Cauchy quen biết cho hai số

T + R 2 T 2 + R2

, dấu "=" xảy ra ⇔ T = R,
2
2


R + A 2 R 2 + A2

, dấu "=" xảy ra ⇔ R = A,
2
2
......
N + T 2 N2 + T 2

, dấu "=" xảy ra ⇔ N = T
2
2
Ta thu được

T +R
2

2

+

R+A
2

2

N +T
2

+ ··· +


2

≤ T 2 + R2 + · · · + N 2 .

Mặt khác, theo giả thiết thì T là hoán vị của Đ nên

T +R
2

N +T 2
+ ··· +
= T 2 + R2 + · · · + N 2 .
2
2014
1007
Suy ra T = R = A = I = H = E = P = N =
nên N =
.
8
4

Câu 2. Giải phương trình: x2 + x − 3 = 3 − 2x.
2

R+A
+
2

2


3
Giải. Điều kiện xác định: x ≤ . Biến đối phương trình về dạng
2


(x + 3 − 2x) × (x − 3 − 2x − 1) = 0.

Từ đó tìm được x = −3 hoặc x = 2, đều thỏa mãn.
1



Câu 3. Giải hệ phương trình:

12 − 2x2 = 4 + y
1 − 2y − y 2 = 5 − 2x

(1)


2
2

 2x2 + y 2 + 8y + 4 = 0
(2)
4x + y − 20x + 2y + 24 = 0
Giải. Ta có (1) ⇔
(3)

 y ≥ −4; x ≤ 5

2
Nhân 2 vế của (3) với 2 và cộng với các vế tương ứng (2), ta thu được phương
trình

10x2 + 3y 2 − 40x + 12y + 52 = 0 ⇔ 10(x − 2)2 + 3(y + 2)2 = 0.
Suy ra x = 2; y = −2. Nghiệm (x, y) = (2, −2) thỏa mãn.
Câu 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Phân giác trong của góc

A cắt BC tại A1 và cắt đường tròn tâm O tại A2 . Tương tự, ta thu được các điểm
B1 , B2 và C1 , C2 tương ứng. Chứng minh rằng
A1 A2
B1 B2
C1 C2
3
+
+
≥ .
BA2 + A2 C CB2 + B2 A AC2 + C2 B
4
Giải. Áp dụng định lý Ptôlêmê cho tứ giác nội tiếp CA2 BA ta được

CA2 .AB + BA2 .AC = BC.AA2
Vì BA2 = CA2 nên ta suy ra
CA2
BC
CA2 (AB + AC) = BC.AA2 và
=
. Ngoài ra, ta có
AA2
AB + AC

A1 A2
A1 A2
=
.
BA2 + A2 C
2CA2
Mặt khác, do ∆CA1 A2 đồng dạng với ∆ACA2 nên suy ra

A1 A2
CA2
=
.
2CA2
2AA2

Từ đó, ta có

A1 A2
BC
=
.
BA2 + A2 C
2(AB + AC)

(1)

B1 B2
AC
=
.

CB2 + B2 A 2(AB + BC)

(2)

C1 C2
AB
=
.
AC2 + C2 B
2(AC + BC)

(3)

Tương tự, ta có



2


Cộng (1), (2), (3) vế theo vế, ta thu được

A1 A2
B1 B2
C1 C2
+
+
BA2 + A2 C CB2 + B2 A AC2 + C2 B
=


AC
AB
BC
+
+
.
2(AB + AC) 2(AB + BC) 2(AC + BC)

Áp dụng bất đẳng thức Nesbit cho ba số dương AB, AC, BC , ta được bất đẳng
thức cần phải chứng minh

A1 A2
B1 B2
C1 C2
3
+
+
≥ .
BA2 + A2 C CB2 + B2 A AC2 + C2 B
4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC là tam giác đều.
Câu 5. Cho số nguyên tố có 4 chữ số p = abcd. Chứng minh rằng đa thức

P (x) = ax3 + bx2 + cx + d không phân tích được thành tích của hai đa thức bậc
lớn hơn 0 với hệ số nguyên.
Giải. Giả sử ngược lại, P (x) phân tích được thành tích của hai đa thức bậc lớn
hơn 0 với hệ số nguyên thì một thừa số là đa thức bậc nhất.

P (x) = ax3 + bx2 + cx + d = (mx + n)(rx2 + ux + s)
với m, n, r, u, s ∈ Z.

Nhận xét rằng phương trình P (x) = 0 không thể có nghiêm dương và nghiệm
bằng 0 (do a, b, c, d ∈ {0, 1, 2, . . . , 9} và a, d khác 0), nên m, n cùng dấu. Đồng
nhất thức hệ số, ta thu được mr = a, ns = d nên không mất tính tổng quát có thể
coi m, n, r, s ∈ N∗ .
Vậy

|P (x)| = |ax3 + bx2 + cx + d| = |(mx + n)||(rx2 + ux + s)|.
Thế x = 10 vào (1), ta thu được

p = (10m + n)|100r + 10u + s|
với 0 < 10m + n < 100 < p, trái với giả thiết p là số nguyên tố.

—————————————–
3

(1)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×