Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

bệnh gia cầm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.13 KB, 123 trang )

PGS. TS. LÊ VĂN NĂM

BỆNH GIA CẦM VIỆT NAM
Bí quyết phòng trò bệnh
hiệu quả cao

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
1


LỜI NÓI ĐẦU
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy nhiều chủ chăn nuôi gia cầm
chưa được đào tạo một cách bài bản, phần đông họ làm theo kinh
nghiệm và theo phong trào. Một số cán bộ kỹ thuật chăn nuôi thú y
thiếu thông tin về các bệnh mới, các tài liệu chuyên môn đang lưu hành
có nhiều nội dung không thống nhất, đặc biệt là chương trình phòng
bệnh chủ động cho gia cầm bằng thuốc và vacxin. Chính vì những lý do
này mà dòch bệnh thông thường như gà rù, cầu trùng, hen gà, Marek,
bạch lỵ vẫn hàng ngày hiện diện. Một số bệnh mới như viêm phế quản,
viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh máu loãng (ký sinh trùng máu
do Leucocytozoone), bệnh viêm gan-ruột truyền nhiễm hay còn gọi là
bệnh đầu đen, bệnh nấm mào, nấm đường tiêu hóa đã và đang gây
nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
Đứng trước tình hình này tác giả tổ chức xuất bản cuốn sách “Bệnh
gia cầm Việt Nam - Bí quyết phòng trò bệnh hiệu quả cao” nhằm giúp
cho người chăn nuôi, các cán bộ kỹ thuật thú y và kỹ sư chăn nuôi thực
hành có thêm kiến thức hiện đại, cần thiết cũng như các phác đồ phòng
trò bệnh hiệu quả cao.
Cuốn sách là cẩm nang tổng hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, là tài
liệu quý cho các nhà quản lý và hoạch đònh chính sách chăn nuôi thú
y ở nước ta.


Trong quá trình biên soạn chúng tôi chủ ý sử dụng cụm từ “gia cầm
và thủy cầm” trong nhiều đoạn hoặc nhiều câu nhằm giúp người chăn
nuôi dễ hiểu hơn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc để
lần sau tái bản sách được hoàn thiện hơn.

NHÀ XUẤT BẢN
2

3


CHƯƠNG I

MỘT SỐ BỆNH DO SAI SÓT KỸ THUẬT
CHĂM SÓC NUÔI DƯỢNG
I. BỆNH KHÔ MỎ, KHÔ CHÂN, XÙ LÔNG VÀ CHẾT SỚM Ở
GÀ, VỊT, NGAN, NGỖNG, CON MỚI NỞ (DEBILITAS VITAE
AVIUM)
1. Nguyên nhân
Bệnh do rất nhiều nguyên nhân như sau:
- Sai sót kỹ thuật ấp dẫn đến gia cầm nở không đều.
- Vận chuyển xa gia cầm mới nở, cho gia cầm mới nở uống và
ăn muộn.
- Thiếu nhiệt úm trong những ngày đầu mới xuống chuồng nuôi.
- Thức ăn không đủ chất. Thiếu mẹt hay máng ăn, máng uống
làm cho gia cầm không được ăn cùng một lúc, không được uống cùng
một lúc dẫn đến lớn không đều, nhiều gia cầm còi cọc sau này.
- Không dùng toa thuốc chuyên dụng để úm gia cầm nhằm
ngăn ngừa phó thương hàn, bạch lỵ và hen gà truyền qua phôi.

2. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả gia cầm, thủy cầm sơ sinh đều dễ mắc bệnh.
3. Tuổi gia cầm mắc bệnh
Từ 2-15 ngày tuổi nhưng chủ yếu vào lúc 2-7 ngày tuổi.
4. Triệu chứng
+ Lúc mới xuống chuồng úm, gà, vòt, ngan, ngỗng con tỏ ra
nhanh nhẹn, sau đó không lâu, chúng hay đứng hoặc nằm, mắt
nhắm nghiền, không chòu ăn uống.
4

5


+ Quan sát kỹ thấy da chân khô, mỏ khô, sau một vài ngày trở
nên khô quắt, gầy tọp, nhẹ bỗng, lông xù đôi khi thấy tiêu chảy
rồi chết. Tỷ lệ chết từ 5 - 30%, thậm chí trên 50% tùy vào nguyên
nhân gây ra bệnh.
5. Mổ khám
- Xác gia cầm rất nhẹ, lông xù.
- Diều không có thức ăn.
- Bụng nặng, lòng đỏ không tiêu.
- Ruột quắt, viêm cata đến viêm xuất huyết.
- Các cơ quan khác không có gì đặc biệt.
6. Điều trò
- Phải cung cấp đủ nhiệt cho gà, vòt, ngan con: Ngày đầu đủ 370C,
sau mỗi ngày giảm đi 10C sao cho đến lúc 7 ngày tuổi nhiệt độ vẫn đủ
30 - 310C, đến ngày thứ 14 đủ 25 - 270C và từ ngày 21 trở đi tùy theo
thời tiết, nhưng ban đêm phải đảm bảo nhiệt độ không dưới 220C.
- Phải cho ăn thức ăn đủ chất, đặc biệt là đạm phải đủ 22%
(thức ăn khởi động), cho ăn nhiều lần, mỗi lần một ít, cho ăn ngay

sau khi đưa vào quây úm và sau khi được uống nước thuốc, cho ăn
càng sớm càng tốt (xem ở phần phòng bệnh-trang sau).
- Đối với gà, phải nhỏ ngay vacxin Gumboro A hoặc 228E
và ND-IB vào mồm, mũi, nếu đã dùng rồi thì vẫn phải nhắc lại,
không phụ thuộc vào thời gian trước đó đã dùng. Đối với vòt, ngan:
nhỏ mồm ngay vacxin chống viêm gan.
- Sử dụng toa thuốc:
Cách 1:
+ T. Colivit: 20g/100kg gà, vòt, ngan, ngỗng/ngày.
6

+ T. Cúm gia súc: 20g/100kg gà, vòt, ngan, ngỗng/ngày.
+ Super-Vitamin: 20g/100kg gà, vòt, ngan, ngỗng/ngày.
Cả 3 loại pha chung với nước hoặc trộn đều trong thức ăn cho
uống hoặc ăn cả ngày, dùng liên tục 3 ngày là khỏi.
Cách 2:
- Thay T. Colivit bằ n g T. Umgiaca hoặ c T. Avimycin hoặ c
T. Flox. C hoặc TIC. Các thuốc khác giữ nguyên.
7. Phòng bệnh
- Làm đúng quy trình vận chuyển, úm gà, vòt, ngan như sau:
+ Khi vận chuyển phải có xe chuyên dụng, tránh gió, tránh rét,
tránh ướt.
+ Về đến cơ sở chăn nuôi đã chuẩn bò sẵn quây, chuồng úm với
đủ các điều kiện: Quây úm có đèn, có đủ nhiệt 370C, có đủ máng
ăn, máng uống, chất độn khô.
- Phải cho gà, vòt, ngan uống ngay toa thuốc dưới đây trước khi
ăn và sau khi thả gia cầm vào quây hoặc chuồng úm.
+ 2g T. Umgiaca hoặc T. Colivit.
+ 1,5g T. Cúm gia súc hoặc Anti-Gum.
+ 1,5g Doxyvit hoặc Super-Vitamin.

Tất cả 3 loại thuốc trên pha vào 1 lít nước cho gia cầm uống tự
do liên tục trong 3 ngày đêm đầu.
- Sau khi uống đủ nước 10-15 phút thì cho gia cầm ăn, chú ý
phải đủ số mẹt, máng ăn để sao cho tất cả gà, vòt, ngan được ăn
cùng một lúc. Thức ăn phải đủ 22% đạm và đủ chất dinh dưỡng,
khoáng và vitamin. Nguyên tắc: cho ăn ít một, chia làm nhiều lần
trong ngày đêm, nuôi úm phải thực hiện nuôi 3 ca (tức 24/24 giờ).
7


II. BỆNH DO THIẾU NHIỆT (HYPOTERMIA)
1. Giới thiệu
Bệnh do thiếu nhiệt thường xảy ra ở gia cầm non nuôi trong giai
đoạn úm do quây úm, chuồng úm bò thiếu nhiệt (dưới 28-300C vào
những ngày đầu), hoặc bò mưa phùn, độ ẩm cao kết hợp với gió lùa
gây ra. Bệnh có các biểu hiện đặc trưng: Nằm tụm đống, kêu khác
lạ, lười ăn uống, ngại vận động, rối loạn tiêu hóa và chết rét.
2. Nguyên nhân
- Nhiệt độ ngoài trời thấp, nhất là về mùa Đông ở miền Bắc,
miền Trung và Tây Nguyên, nên không khí trong chuồng úm cũng
thấp.
- Chuồng nuôi, phương tiện vận chuyển không có đủ thiết bò
cung cấp nhiệt.
- Chất độn chuồng ẩm ướt.
- Độ ẩm không khí cao (từ trên 90%).
- Gió lùa và gia cầm uống nước quá lạnh (lạnh dưới 100C).
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm đều có thể bò rét, chết rét, tuy nhiên
hoang cầm có sức chòu rét tốt hơn.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh

- Gia cầm càng non, càng nhạy cảm với sự thiếu nhiệt.

- Lông xù, buồn ngủ, ngại ăn uống, mắt lim dim, nếu thân nhiệt
xuống dưới mức bình thường thì chúng sẽ run rẩy, co giật.
- Chảy nước mũi, thở khó khăn.
- Rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy phân trắng, thức ăn không tiêu.
- Cơ thể không phát triển, suy nhược, nhẹ bỗng và chết.
6. Mổ khám
- Cơ thể suy kiệt.
- Niêm mạc, mào, da nhợt nhạt.
- Cơ nhợt nhạt.
- Các mạch máu thuộc các cơ quan nội tạng nổi rõ và chứa đầy
máu thâm đen.
7. Điều trò
a. Khắc phục ngay các yếu tố gây giảm nhiệt độ chuồng nuôi, quây
úm. Cần giữ cho tiểu khí hậu khô ráo, cung cấp đủ nhiệt độ không khí
quây úm theo ngày tuổi, tránh gió lùa, tránh đổ nước ra chất độn.
- Nhiệt độ chuồng úm hoặc quây úm theo yêu cầu là 370C ngày
đầu, các ngày tiếp theo mỗi ngày giảm đi 10C đến 14 ngày tuổi
không dưới 24-250C, đến 21 ngày tuổi trở đi không dưới 220C vào
ban đêm.
b. Cho 100kg gia cầm uống toa thuốc khẩn cấp như sau:

5. Triệu chứng
- Gia cầm nằm tụm đống ngay sát hoặc dưới nguồn nhiệt.

+ Gluco K.C.B2 hoặc Gluco. C:

200g


+ Super-Vitamin hoặc Doxyvit. Thái:

20g

- Chúng chen chúc nhau tìm chỗ ấm và kín gió để nằm.

+ T. Colivit hoặc T. Avimycin:

20g

- Kêu khác lạ và lười vận động so với gia cầm được nuôi trong
điều kiện đủ nhiệt.
8

3 loại thuốc trên pha vào 15-20 lít nước ấm 370C cho 100kg gà,
vòt, ngan uống trong 1 ngày, uống liên tục 3-4 ngày.
9


- Thức ăn phải đủ đạm, đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng khác.

- Mật độ gia cầm đông, không đủ máng ăn, máng uống và
thiếu nước uống cũng như thức ăn giàu đạm, giàu năng lượng (trên
3.300Kcal) đều là các yếu tố thúc đẩy tỷ lệ gia cầm chết nóng.

8. Phòng bệnh
- Phải tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật úm và chăm sóc gia cầm sơ sinh.

- Bệnh sẽ nặng hơn ở những giống gia cầm siêu thòt, đặc biệt là
ở những cá thể quá béo.


c. Cho gia cầm ăn nhiều lần trong ngày và đêm, mỗi lần chỉ ăn
ít một (thường xuyên khua gia cầm đứng dậy để ăn và uống).

- Phải loại bỏ tất cả các yếu tố gây thiếu nhiệt cho quây úm
hoặc chuồng úm gia cầm.

3. Loài gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các loài gia cầm đều có thể mắc bệnh.

III. BỆNH DO THỪA NHIỆT ĐỘ CHUỒNG NUÔI HOẶC
TRONG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (HYPERTERMIA)

- Nhưng bệnh dễ xảy ra ở những giống siêu thòt đặc biệt là gà,
vòt, ngan và ở những cá thể quá béo.

1. Giới thiệu
Hiện tượng gia cầm bò mệt lả hoặc chết nóng do khí hậu nóng
ẩm hoặc được vận chuyển đường dài trong ngày hè nắng nóng đã
không còn xảy ra lẻ tẻ ở nước ta, mà ngược lại trong những năm
gần đây đàn gia cầm, nhất là gà siêu thòt bò chết nóng với số lượng
rất lớn và đã gây thiệt hại đáng kể cho chủ chăn nuôi hoặc chủ
kinh doanh gia cầm.
2. Nguyên nhân
- Khi nhiệt độ ngoài trời lên đến 35-360C hoặc cao hơn thì nhiệt
độ không khí trong chuồng nuôi hoặc trong xe vận chuyển gia
cầm có thể lên đến 38-400C. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp
gây ra hiện tượng cảm nóng và chết nóng ở gia cầm.
- Tỷ lệ chết sẽ càng cao nếu chuồng nuôi không phải là 2 mái
và được lợp 1 lớp mái bằng fibro-ximăng, vận chuyển đường dài

giữa trưa, gia cầm thiếu nước uống.
- Chuồng trại ngột ngạt, độ ẩm cao, nền chuồng ướt, nhiều khí
độc CO2, H2S, NH3 do thiếu các thiết bò thông gió.
10

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.
5. Triệu chứng
- Mệt lả, khát nước, bỏ ăn.
- Há mồm thở dốc, nhòp tim, nhòp thở đều tăng.
- Hai cánh sã, thả tự do, lúc đầu nách cánh mở rộng cách xa
thân để tỏa được nhiều nhiệt ra khỏi cơ thể, sau đó thu hẹp dần rồi
buông thõng do quá mệt.
- Dáng đi không vững, run rẩy, co giật.
- Thân nhiệt tăng cao trên 440C rồi chết.
6. Mổ khám
- Khi gia cầm bò chết nóng thì thân nhiệt gia cầm chết giảm
chậm (gà chết rồi nhưng vẫn rất nóng ở bên trong nội tạng).
- Thòt thâm, phân hủy rất nhanh.
- Máu loãng, chậm đông và có màu thâm.
- Các cơ quan nội tạng đều thâm sẫm hơn bình thường do dồn máu.
11


- Cơ bắp biến màu nhợt nhạt.
- Xuất huyết màng bao tim, tụ huyết màng treo ruột.
- Phổi bò phù nề thâm sẫm.
- Phôi trứng (trứng non) đỏ sẫm, nổi rõ các mạch máu thâm đen.
- Gan bò thoái hóa.
- Các cơ quan trong xoang bụng được phủ một lớp chất lỏng

nhầy mỡ.
- Màng não, não bò phù nề.
7. Chẩn đoán
- Hiện tượng gia cầm bò cảm nóng hoặc chết nóng gắn liền với thời
tiết nóng nực, dẫn đến tăng mạnh nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuôi,
hoặc gắn liền với vận chuyển đường xa, thiếu nước uống... Đồng thời
dựa vào đặc điểm biểu hiện và bệnh lý để chẩn đoán bệnh.
8. Điều trò
- Phải dừng ngay vận chuyển và cho gia cầm nghỉ trong bóng râm.
- Giảm ngay mật độ gia cầm trong chuồng nuôi.
- Khẩn trương thông thoáng chuồng trại hoặc thả gia cầm ra nơi
thoáng mát, có bóng râm.
- Cho gia cầm uống đủ nước trong đó phải có 1,5g Super-Vitamin
hoặc Doxyvit Thái kết hợp với 0,05g Vitamin C 99% và 1,5g T. Cúm
gia súc hoặc Anti-Gum, tất cả được pha vào 1 lít nước cho gia cầm
uống tự do, chúng sẽ nhanh chóng hồi phục và trở lại bình thường.
9. Phòng bệnh
- Đối với gia cầm được vận chuyển đi xa:
+ Phải có xe chuyên dụng để vận chuyển gia cầm, nhưng nên
tránh vận chuyển vào giờ nóng cao điểm.
12

+ Trước khi vận chuyển cho gia cầm ăn ít, nhưng phải uống
đủ nước, trong 1 lít nước uống nên pha 1g T. Colivit; 1g SuperVitamin hoặc Doxyvit. Thái; 0,05g Vitamin C 99% và 1g T. Cúm
gia súc hoặc Anti-Gum, trong thời gian vận chuyển đường dài phải
cho gia cầm nghỉ giải lao và được uống nước thuốc nêu trên.
- Đối với gia cầm nuôi trong chuồng:
+ Chuồng trại có đủ điều kiện chống nóng (2 mái). Có hệ thống
quạt gió thông khí, giảm tối đa độ ẩm trong chuồng nuôi vào những
ngày nóng nực, đặc biệt không được để chất độn chuồng bò ướt,

hạn chế khí độc CO2, H2S, NH3...
+ Đảm bảo mật độ nuôi theo giống, lứa tuổi gia cầm một cách
phù hợp.
+ Chú ý thức ăn phải đủ chất, nước uống luôn phải đủ và sạch,
gia cầm được uống tự do.
IV. MỔ CẮN NHAU (CANIBALISM AVIUM)
1. Giới thiệu
Mổ cắn nhau là một trạng thái hung dữ và tự mâu thuẫn trong
cơ thể biến thành một tập tính xấu của gia cầm gây hậu quả
nghiêm trọng cho những đối tượng bò mổ, chúng hùa theo nhau
và trở thành bệnh. Nói cách khác đây là một tập tính xấu dễ trở
thành bệnh.
2. Nguyên nhân
- Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tập tính xấu này và được
chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Do thức ăn không đảm bảo, cho ăn không đúng cách gồm:
+ Thức ăn thiếu chất hoặc thừa chất.
13


+ Mất cân đối giữa đạm, năng lượng, các nguyên tố vi lượng
và vitamin.

+ Do ngoại ký sinh trùng gây ngứa khiến chính gà, vòt, ngan đó
quay lại mổ rỉa và làm rách da, rách thòt, tự gây chảy máu.

+ Để gà, vòt, ngan đói quá hoặc khát quá (khoảng cách giữa các
bữa ăn, bữa uống quá lâu).

3. Loài gia cầm mắc bệnh

- Tất cả gia cầm, thủy cầm.

+ Giai đoạn gia cầm đẻ sẽ cần đủ lượng và chất để bù đắp lại sự
thiếu hụt do phải huy động nguồn dự trữ của bản thân cho sự hình
thành và phát triển trứng, nhưng nếu không được đáp ứng sẽ sinh ra
mổ linh tinh.

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Mọi lứa tuổi.

Nhóm 2: Do các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo
hoặc bò phá vỡ cân bằng như:
+ Ánh sáng quá thừa.
+ Mật độ quá đông.
+ Độ ẩm không khí cao, thông thoáng kém.
+ Chất độn chuồng bò mốc, chuồng nuôi chứa nhiều khí độc
H2S, NH3, CO2 gây ngạt hoặc kích thích phản xạ khó chòu.
+ Tiếng ồn liên tục gây bứt rứt cho gia cầm.
+ Chậm thu trứng, trong ổ đẻ hoặc trên dây chuyền trứng có
nhiều trứng non, vỏ mềm, bò dập vỡ hoặc có dính máu đỏ gây hấp
dẫn gia cầm khác.
Nhóm 3: Vì nguyên nhân nào đó gây chảy máu, có màu đỏ trên
cơ thể làm hấp dẫn các con khác đến rỉa như:
+ Do đẻ trứng to quá (trứng 2 lòng) làm rách tử cung gây chảy
máu ở hậu môn hoặc lộn nội mạc tử cung ra ngoài.
+ Do cầu trùng cấy ghép Coli bại huyết, ỉa ra máu, máu dính đít.
+ Do chảy máu chân lông ống cánh, đuôi khi bò bệnh thiếu máu
truyền nhiễm, hay do một nguyên nhân khác.
14


5. Cách truyền lây
- Đây là một tập tính xấu được cấu thành từ bản năng hay mổ
rỉa, tìm tòi thức ăn với sự tác động của các nguyên nhân trực tiếp
nêu trên khiến chúng hùa theo nhau mổ, rỉa và trở thành bệnh.
6. Triệu chứng
Mổ, rỉa thường quan sát thấy:
- Ở chân, ở hậu môn, ở đầu cổ và các phần khác của cơ thể.
- Hậu quả của mổ cắn phụ thuộc vào nơi chúng rỉa: Từ trụi lông
đến chảy máu, rách da, rách thòt, nếu ở hậu môn thì chúng lôi cả
ruột, ống dẫn trứng ra để ăn. Những gia cầm bò mổ chảy máu hoặc
rách da, rách thòt đều sẽ chết nếu không nhanh chóng tìm được nơi
trú ẩn an toàn.
7. Bệnh tích
- Nhìn thấy rõ các bệnh tích nơi bò mổ rỉa.
8. Điều trò
- Phải tìm hiểu nguyên nhân gây ra mổ rỉa để khắc phục hậu
quả, các việc phải làm cùng một lúc gồm:
+ Tìm bắt con bò mổ nhốt riêng và bôi xanh Methylen vào vò
trí bò mổ.
+ Tìm những con đi mổ nhốt riêng và cắt mỏ.
15


+ San đàn, giãn mật độ càng thưa càng tốt.
+ Giảm cường độ ánh sáng.
+ Cho ăn uống đều bữa.
+ Thông gió cho chuồng trại thoáng mát, ấm áp.
+ Thay chất độn (nếu có thể).
+ Cân chỉnh lại chất lượng thức ăn.
+ Bổ sung ngay 6g Super-Vitamin hoặc 6g Doxyvit. Thái/1kg

thức ăn, cho ăn liên tục 3 tuần.
+ Để trong chuồng hoặc ngoài sân chơi các chậu đá nghiền
thành sỏi nhỏ, gạch non, cát vàng, vôi bột để chúng tự tìm kiếm
và bù đắp Ca, P và một số chất khác.
9. Phòng bệnh
- Không để sai sót kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng.
- Không cho phép tồn tại các nguyên nhân gây ra mổ cắn nhau.
V. BỆNH DO THIẾU NƯỚC (POLYDIPSIA)
1. Giới thiệu
- Bệnh do thiếu nước hay hội chứng thiếu nước là một hiện
tượng bệnh lý ở gia cầm vì lý do nào đó mà tăng độ khát nước, gia
cầm tìm kiếm uống nước liên tục.
- Bệnh còn có các tên gọi khác như khát nước, mất nước.
2. Nguyên nhân
+ Không đủ số lượng máng uống, nên những con yếu ớt không
uống đủ lượng nước cần thiết.
+ Máng uống để quá cao (cao quá đầu) nên gia cầm không
uống được.
+ Thức ăn khô quá (hàm lượng nước dưới 8%).
16

+ Thức ăn mặn quá (hàm lượng muối vượt quá 0,025% đối với
gà và 0,03% đối với thủy cầm).
+ Nhiệt độ ngoài trời cao trên 350C, nhiệt độ không khí chuồng
nuôi cao trên 390C, mật độ gia cầm cao.
+ Cơ thể mất nước do tiêu chảy, do rối loạn trao đổi nước và
một số trường hợp mất nước do bệnh gây ra.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các loài gia cầm chăn nuôi tập trung theo phương pháp
công nghiệp đều có thể mắc bệnh.

- Trong đó các giống gia cầm siêu thòt là mẫn cảm nhất.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các lứa tuổi đều có thể bò mất nước, thiếu nước.
5. Triệu chứng
- Gia cầm bò thiếu nước lúc đầu có các biểu hiện kích thích, hay
chạy nhảy lung tung tìm nguồn nước để uống, nhưng không có đủ
nguồn cung cấp nước hoặc chúng được uống rồi nhưng vẫn khát.
- Mức độ khát ngày một tăng.
- Chúng giảm ăn và tỏ ra lừ đừ, mệt mỏi.
- Mắt nhắm nghiền.
- Đầu buông thõng, nhưng mỏ luôn mở.
- Gia cầm gầy dần và sút cân mạnh.
- Chúng bắt đầu chết và tỷ lệ chết phụ thuộc vào nguyên nhân
gây nên thiếu nước hoặc thời điểm can thiệp điều trò.
6. Mổ khám
- Lông xù, da khô, cơ thể khô.
- Các màng bao các cơ quan khô và được phủ một lớp nhầy mỏng.
17


- Phân khô và luôn được phủ nhầy mũi.

VI. BỆNH NHIỄM ĐỘC AXIT BÉO

- Thành ruột mỏng, có màu hồng do dồn máu.

1. Giới thiệu

- Các cơ quan nội tạng gan, lách, thận đều khô và có màu thâm đỏ.


Trong chăn nuôi gà thòt vỗ béo ngày nay thường thấy hiện tượng
gà bò tích nước xoang bụng, cơ bụng bò thâm, sa sệ dần, bụng căng
dần rồi chết. Hiện tượng bệnh lý như vậy thường xuất hiện trong
giai đoạn từ 3-6 tuần tuổi hoặc thời kỳ gà đẻ, đặc trưng với các
biểu hiện: tích nước xoang bụng, viêm dính phúc mạc, cơ bụng
biến màu thành màu xanh thâm đen.

- Thận bò viêm sưng.
- Máu đặc có màu đỏ thẫm.
Nếu do nhiễm độc muối mãn tính còn thấy màng bao các cơ
quan nội tạng (tim, gan, lách, thận, túi khí) được phủ một màng
mỏng màu trắng và có thể 2 ống nước tiểu chứa đầy urat trắng.
7. Chẩn đoán
- Bệnh dễ dàng được nhận biết thông qua các triệu chứng lâm
sàng và bệnh tích mổ khám.
8. Điều trò
- Phải tìm rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng thiếu nước để
khắc phục.
- Khẩn trương cho gà uống nước thuốc. Trong 1 lít nước sạch
cần pha: 1g điện giải, 1,5g Super-Vitamin hoặc Doxyvit. Thái, 2g
bổ gan - thận - lách TA hoặc TA. Sorbitol+B12, 5g Gluco K.C.B2
rồi cho gà uống tự do liên tục 4-7 ngày đêm.
9. Phòng bệnh
- Phải nắm rõ các nguyên nhân gây ra hiện tượng thiếu nước
uống để loại bỏ chúng.
- Nên thường xuyên quan sát kỹ đàn gà khi ăn, khi uống để kòp
thời điều chỉnh máng thức ăn, máng uống.
- Nếu thiếu nước do rối loạn tiêu hóa, do bệnh lý thì phải điều
trò bệnh lý đó đến khỏi hoàn toàn.
18


2. Nguyên nhân
- Đây là một vấn đề đang được các nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu. Bước đầu có trường phái khoa học cho rằng: đó là kết
quả của rối loạn quá trình trao đổi chất. Cụ thể là thừa axit béo
(các chất béo) nhưng lại thiếu các vitamin và nguyên tố vi lượng.
Có trường phái khác lại cho đó là do quá trình rối loạn tiêu hoá và
trao đổi chất đến việc bội nhiễm E. coli hoặc Salmonella.
- Chúng tôi cho rằng cả hai quan điểm đều có cơ sở đúng và
có thể tóm tắt như sau: Nhằm mục đích thúc gà lớn nhanh và béo,
người ta đã dùng các loại thức ăn hàm lượng đạm (protein) và chất
béo (acid béo) cao, có nguồn gốc thực vật, đặc biệt là các loại dầu
và khô dầu. Nhưng lại thiếu hụt và mất cân bằng các acid amin
không thay thế, các nguyên tố vi lượng và các vitamin đã dẫn đến
sự dư thừa nhiều axit béo làm cho cơ thể bò nhiễm độc. Vai trò
của các vitamin và các nguyên tố vi lượng là rất lớn. Chúng là
thành phần chất quan trọng của nhiều loại men tiêu hoá. Nếu thiếu
chúng, việc phân huỷ, hấp thu và đào thải lượng axit béo dư thừa
không hết, dẫn đến cơ thể bò nhiễm độc, rối loạn quá trình đồng
hoá và dò hoá. Quá trình này diễn ra trong thời gian khá dài và nếu
19


chúng ta không tìm cách cân đối lại thành phần, chất lượng thức ăn
thì một số gà sẽ bò ngộ độc do tích tụ nhiều axit béo dư thừa.
- Sự nhiễm độc do axit béo dư thừa là nguyên nhân gây suy
giảm sức đề kháng, phá huỷ cấu trúc và chức năng gan, thận làm
cơ thể bò suy nhược dần. Khi đó gà rất dễ bò bội nhiễm E. coli,
Salmonella gây rối loạn hô hấp, rối loạn tiêu hóa và dẫn đến gà
chết. Nói cách khác nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng bệnh

lý này là do thừa axit béo gây nhiễm độc và sau đó là sự kế phát
gây bệnh của E. coli và Salmonella, cũng như của một số vi khuẩn
và nấm mốc khác.
3. Triệu chứng
- Lác đác một số gà bò sệ bụng, bụng sa sệ dần và trở nên căng
phồng làm cho gà khó và ngại vận động.
- Hàng chục ngày sau khi thấy hiện tượng đó, da bụng trở nên
thâm tím hoặc tím xanh.
- Gà kém ăn hoặc bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi rối loạn tiêu hóa rồi chết.
- Tỷ lệ bệnh trong đàn không cao từ 2-10%, nhưng hầu hết chúng
đã có hiện tượng căng phồng bụng, da tím xanh và đều sẽ chết.

- Thận sưng to và nhợt nhạt.
- Phổi bò phù nề chứa nhiều nước. Túi khí đục và có nhiều
Fibrin bám dính.
- Tim to và nhão.
- Niêm mạc ruột viêm cata, thành ruột mỏng, lòng ruột có chứa
thức ăn không tiêu nhưng không có màu nâu như ở hội chứng còi
cọc (bệnh gà lùn, bệnh trực thăng).
- Buồng trứng teo và bò thoái hoá, ống dẫn trứng cũng bò viêm
teo, màng bao bò viêm Fibrin bám dính...
5. Chẩn đoán
- Bệnh dễ dàng được chẩn đoán trên cơ sở lâm sàng và mổ khám.
6. Điều trò
- Những gà đã có dấu hiệu lâm sàng tích nước biến màu cơ
bụng... thì không thể cứu chữa được nên loại bỏ.
- Chúng ta tích cực can thiệp để hạn chế sự phát triển và xuất
hiện mới của bệnh đối với những cá thể khác.
Nguyên tắc thực hiện:


- Trong lòng bụng chứa đầy dòch màu vàng nhạt lẫn nhiều sợi
Fibrin bám dính lung tung vào các cơ quan nội tạng.

+ Bổ sung các nguyên tố vi lượng và vitamin bằng việc dùng
một trong những loại thuốc bổ sau: Doxyvit Thái hoặc SuperVitamin hoặc ADE.C kết hợp với bổ gan-thận-lách TA hoặc giải
độc gan hoặc TA. Sorbitol. B12. Bổ sung 1% (tức 10g/1kg thức ăn)
trộn trong thức ăn và dùng liên tục 2-4 tuần.

- Gan sưng to có màu thâm sẫm với nhiều đám xung huyết hoặc
có màu vàng như đất sét, xơ cứng. Trên bề mặt gan có lớp màng giả
Fibrin mỏng và có màu trắng xám. Khi tách màng giả thấy có nhiều
điểm hoại tử trắng, trong các trường hợp đó gan mềm nhũn, dễ vỡ.

+ Phải giảm ngay các axit béo bằng việc giảm hoặc loại bỏ
khô dầu và dầu thực vật dùng trong thức ăn, tức phải cân đối lại
thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn sao cho đủ đạm, đủ axit
amin nhưng không dư thừa axit béo.

4. Mổ khám
- Phù nề dưới da.

20

21


+ Phải chú trọng chống nấm mốc và khả năng sinh độc tố của
thức ăn bằng cách trộn 200g Fungicid Thái vào 100kg thức ăn để
dùng hàng ngày.
+ Phải ngăn chặn sự bội nhiễm kế phát của E. coli và Salmonella

khi tích nước xoang bụng xảy ra.
Cách thực hiện cụ thể như sau:
- Nếu thức ăn đã phối chế sẵn (do các cơ sở sản xuất) bán trên
thò trường thì ta làm như sau:
+ TIC 200-250g.
+ Fungicid Thái: 200g hoặc Quixalus: 100g.
+ Doxyvit Thái hoặc Super-Vitamin: 400-500g.
Các loại thuốc trên trộn đều với 100kg cám và có thể bảo quản
được 7-10 ngày, với loại thức ăn đã được bổ sung như vậy chúng
ta cho gia cầm ăn liên tục 2-4 tuần thì bệnh tích nước sẽ được hạn
chế đến mức tối đa.
Chú ý:
- TIC có thể thay thế bằng một trong các loại thuốc sau: T.
Colivit; T. Avimycin, T. Umgiaca.
- Pig-Mix.1, Pig-Mix 2, Gentafam 1, Ampi-Coli. Thái, AntiCRD.LA
VII. HỘI CHỨNG SƯNG GAN-THẬN (FATTY LIVER AND
KIDNEY DISEASE - FLKD)

các yếu tố stress như lạnh quá, nóng quá hoặc vận chuyển xa.
Bệnh có tên tiếng Anh là Fatty Liver and Kidney Disease viết
tắt là FLKD. Bệnh gây chết khoảng 2-10% số gà trong đàn.
2. Nguyên nhân bệnh
- Do thiếu Biotin kéo dài trong khẩu phần ăn.
- Do các yếu tố stress có hại thúc đẩy.
Việc thiếu Biotin dẫn đến không có nguyên liệu để cơ thể gà
tổng hợp nên các axit Aspartic, axit Lactic, axit Piruvic tham gia
vào các quá trình phân hủy và hấp thu chất dinh dưỡng, giảm khả
năng trao đổi oxy, tăng sự tích tụ các chất độc trong cơ thể dẫn
đến sưng và thoái hóa gan, thận.
3. Triệu chứng bệnh

- Bệnh xảy ra ở gà từ 10-30 ngày tuổi và gắn liền với các yếu
tố stress có hại.
- Bình thường gà vẫn phát triển (đương nhiên là chậm so với
bình thường) nhưng chúng ta không hề biết rằng gà đang thiếu
Biotin. Đến khi có các yếu tố quá lạnh hoặc quá nóng tác động
hoặc sau chuyển đàn thì một số gà quay đơ ra, co giật hoặc nhảy
tán loạn rồi chết.
- Tỷ lệ chết phụ thuộc vào mức độ thiếu Biotin và thời gian
thiếu kéo dài bao lâu, thường từ 2-10%.
4. Mổ khám

1. Giới thiệu

- Vạch lông gà vừa chết hoặc gà sống thấy da khô có vẩy trắng.

Bệnh thường xảy ra ở gà hướng thòt nuôi vỗ béo từ 10-30 ngày tuổi
với các biểu hiện lâm sàng đặc trưng: co giật và chết ngay sau khi có

- Quan sát thấy màu hồng ở dưới da cổ và mắt cá chân.

22

- Gan, thận sưng to có màu nhạt.
23


- Bao tim chứa dòch thẩm xuất màu vàng ngà, trong suốt với
khối lượng nhiều giống như ở bệnh tụ huyết trùng.
- Đường ruột có chứa nhiều dòch màu hơi đen.


* Phác đồ 1:
- TA.Sorbitol-B12: 40g
- Super-Vitamin: 20g

5. Chẩn đoán
Bệnh sưng phì gan, thận dễ biết qua các triệu chứng lâm sàng
và bệnh tích mổ khám.

Pha vào 15-20 lít nước cho 100kg gà uống trong 1 ngày.

Nếu trường hợp khó xem xét thì phải xét nghiệm phân tích thức
ăn và loại trừ nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn hoặc virut.

- Doxyvit. Thái: 20g

6. Điều trò
- Loại bỏ ngay các yếu tố stress đang xảy ra, sưởi ấm hoặc
thông thoáng chuồng nuôi.
- Cung cấp ngay hàm lượng Biotin và Cholin cần thiết cho gà
với liều hoạt chất.
+ Biotin 1,0mg/1kg P
+ Cholin 1,9mg/1kg P
Có thể trộn thức ăn hoặc pha nước cho gà uống ngày đêm và
liên tục 5-10 ngày, sau thời gian này chúng ta giảm đi 1/2 và tiếp
tục dùng trong 2-3 ngày nữa.
- Biotin, cholin và một số chất khác thường có trong các Premix
vitamin, Premix khoáng như:
+ Super-Vitamin
+ Doxyvit.Thái
Các loại Premix trên dùng pha nước uống hoặc trộn thức ăn với

liều thêm 1% (10g/1 lít nước uống hoặc 10g/1kg thức ăn) dùng liên
tục 1 tháng. Kết hợp các thuốc giải độc gan, bổ gan-lách-thận. TA
hoặc TA. Sorbitol-B12 qua cách dùng cụ thể như sau:
24

* Phác đồ 1:
- Bổ gan-lách-thận.TA: 40g
Pha vào 15-20 lít nước cho 100kg gà uống trong 1 ngày.
* Phác đồ 3:
- Giải độc gan: 40g
- Embrio-Stimulan: 20g/pha 20 lít/100kg gà/ngày.
Tất cả các phác đồ điều trò trên dùng liên tục 2-3 tuần sẽ cho
kết quả tốt.
7. Phòng bệnh
- Chú ý cân bằng chất trong thức ăn, không thể thiếu Biotin và
Cholin.
- Tránh các yếu tố stress gây hại.
- Thường xuyên sử dụng bổ gan-thận-lách. TA hoặc bổ gan.TA.
Sorbitol+B12 và Super-Vitamin hoặc Doxyvit Thái.
VIII. HỘI CHỨNG CHẾT ĐỘT TỬ Ở GIA CẦM (SUDDEN
DEATH SYNDROME)
1. Giới thiệu
Hội chứng chết đột tử gia cầm do không rõ nguyên nhân ngày
nay thường quan sát thấy ở gà nuôi công nghiệp hướng siêu thòt
từ 2-8 tuần tuổi và chủ yếu xảy ra ở gà đực với hiện tượng bỗng
25


nhiên chết nằm ngửa, vì thế bệnh còn có các tên gọi khác như
Fatal Sinrop, chết trong trạng thái béo tốt, chết nằm ngửa.

2. Nguyên nhân
Đến nay các nhà khoa học trên thế giới chưa tìm được tiếng nói
chung về nguyên nhân gây bệnh, nhưng đa phần các tác giả đang
nghiêng về các yếu tố đột biến di truyền, họ cho rằng các kết quả
nghiên cứu tạo ra các giống gà siêu thòt lớn nhanh, nuôi tập trung
mật độ cao và các yếu tố stress là thủ phạm gây ra hiện tượng chết
đột tử gà.
3. Loài và giống gia cầm mắc bệnh
- Gà, vòt, ngan siêu thòt năng suất cao và bệnh xảy ra chủ yếu
ở gà, vòt siêu thòt nuôi tập trung công nghiệp.
- Giống đực thường bò chết nhiều hơn giống cái.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Tuổi gia cầm thường chết đột tử là từ 2-8 tuần tuổi và đôi khi
thấy ở các lứa tuổi khác.
- Nhưng ở gà bệnh xảy ra chủ yếu từ 2-4 tuần tuổi.
5. Triệu chứng
- Bệnh xảy ra hết sức đột ngột, thông thường người chăn nuôi
không quan sát thấy quá trình diễn biến bệnh mà chỉ thấy gia
cầm chết khi đi quay trở lại sau 1 vòng xem xét tình trạng đàn gia
cầm.
- Nhưng các bác só thú y khi quan sát kỹ họ đã ghi nhận một số
biểu hiện không điển hình trước khi chết gồm:
+ Gia cầm lờ đờ, chán ăn, xù lông, lười vận động trong khoảng
1-2 giờ, sau đó bỗng dưng chúng vẫy cánh, nhảy sốc lên rồi nằm
26

ngửa, giãy chết trong khoảng 1-2 phút.
+ Tỷ lệ bệnh không cao trong ngày, nhưng tỷ lệ tử vong rất cao,
tức là con nào có biểu hiện như thế là hầu như sẽ chết.
+ Tỷ lệ chết cho cả thời kỳ từ 2-8 tuần tuổi khoảng 5-10% trong đàn.

6. Mổ khám
Không có bất cứ dấu hiệu bệnh lý đặc trưng nào.
7. Điều trò
- Chưa có hướng điều trò rõ rệt, nhưng các chuyên gia thú y
khuyến cáo nên dùng kháng sinh và thuốc bổ để loại bỏ các yếu tố
stress và vi khuẩn có cơ hội gây bệnh thứ phát. Nếu quan sát thấy
trong đàn gia cầm, nhất là con đực béo tốt có triệu chứng lờ đờ,
chán ăn và chết thì phải dùng ngay thuốc:
+ Các thuốc kháng sinh thường dùng là: Một trong các loại sau
T. Colivit, T. Umgiaca, T. Flox. C, T. Avimycin, Ampicoli. Thái,
TIC, Pig-Mix 1.
+ Các thuốc bổ thường dùng là: Một trong các loại sau SuperVitamin, Doxyvit-Thái, Bổ gan-lách-thận. TA, TA. Sorbitol+B12,
Gluco K.C.B2 cụ thể như sau:
* Phác đồ 1:
+ Bổ gan thận lách TA: 40g
+ Super-vitamin: 20g
+ T. Colivit: 20g
Cả 3 loại thuốc trên pha vào 20 lít nước cho 100kg gà uống/
ngày đêm, dùng liên tục 3-4 ngày.
* Phác đồ 2:
+ TA. Sobitol + B12: 40g
27


+ Doxyvit thái: 20g
+ T. Flox C: 20g
Thuốc pha vào 20 lít nước cho 100kg gà uống/ngày đêm, dùng
liên tục 3-4 ngày.
8. Phòng bệnh
- Đảm bảo mật độ nuôi càng thưa càng tốt.

- Thức ăn đủ chất, cân bằng dinh dưỡng.
- Tránh các yếu tố stress, nhất là mỗi khi thay đổi thức ăn, nước
uống, khí hậu.
- Chú ý xử lý môi trường chăn nuôi hợp lý, đặc biệt là vấn đề
thông thoáng.
IX. BỆNH SUY DINH DƯỢNG (HYPOTROPHIA)
1. Giới thiệu
Bệnh suy dinh dưỡng là kết quả rối loạn trao đổi chất do nhiều
yếu tố gây ra (mất cân bằng khả năng đồng hóa và dò hóa, giảm
khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, tiểu khí hậu, các yếu
tố suy nhược do ăn không đủ khối lượng hoặc chất lượng, các
nguyên nhân có nguồn gốc nấm mốc, vi sinh vật sinh độc tố) dẫn
đến cơ thể chậm phát triển còi cọc, giảm trọng lượng cơ thể đến
40% so với lúc bình thường.
2. Nguyên nhân
- Bệnh do đa nguyên nhân:

+ Thức ăn mất cân bằng dinh dưỡng đạm, chất béo, vi lượng gây
rối loạn trao đổi chất.
+ Các yếu tố stress bất lợi: Thiếu máng ăn, máng uống, thiếu
nước uống, mật độ chăn nuôi đông, tiểu khí hậu không tốt chứa
nhiều khí độc CO2, H2S, NH3 trong chuồng nuôi.

- Trong thức ăn, nước uống chứa nhiều nấm mốc, vi sinh vật
sinh độc tố gây hại.

- Các vi khuẩn và ký sinh trùng cơ hội cộng sinh trong cơ thể gia
cầm, chúng sẽ trở thành độc lực khi có các stress bất lợi thúc đẩy.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm nuôi và hoang cầm đều có thể mắc bệnh.

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Bệnh thường xảy ra trong thời gian nuôi úm hoặc giai đoạn dò.
- Tuy nhiên bệnh có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào trong quá
trình chăn nuôi.
5. Triệu chứng
- Bệnh suy dinh dưỡng (hay còn gọi là suy nhược cơ thể) gồm
3 mức:
+ Mức 1: Trọng lượng cơ thể giảm đến 20% so với bình thường.
+ Mức 2: Trọng lượng cơ thể giảm từ 20-40%.
+ Mức 3: Trọng lượng cơ thể giảm trên 40%.
- Các biểu hiện suy dinh dưỡng gồm:

+ Yếu tố di truyền: Khiếm khuyết cấu trúc hoặc rối loạn chức
năng do di truyền gây ra ở hệ tiêu hóa làm cho khả năng đồng hóa
và dò hóa bò rối loạn.

+ Xương lưỡi hái (xương ngực) nhô cao, 2 bên lườn không có
hoặc có rất ít thòt.

+ Gia cầm bò thiếu thức ăn (thiếu cả về chất và lượng so với
nhu cầu của cơ thể trong một thời gian dài).

+ Mất cân bằng tỷ lệ chiều cao cơ thể với khối lượng cơ (phần
mềm) của cơ thể, trong đó nghiêng nhiều về chiều cao.

28

29



+ Cơ đùi nhão, giảm mạnh về khối lượng.
+ Thân nhiệt luôn nằm ở giới hạn thấp hoặc dưới mức bình
thường đặc thù cho mỗi loài gia cầm.
6. Mổ khám
- Da giảm khả năng đàn hồi.
- Cơ đùi, cơ ngực teo, nhão và giảm mạnh về khối lượng.
- Không có hoặc có rất ít lớp mỡ dưới da.
- Các cơ quan nội tạng bò teo quắt, đặc biệt là đường tiêu hóa.
- Toàn thân suy nhược, gầy gò.
7. Chẩn đoán
- Dựa vào các đặc điểm lâm sàng, bệnh tích có thể chẩn đoán
được bệnh.
- Nếu cần thì tiến hành xét nghiệm: heamoglubin, hồng cầu,
đường huyết và đạm tổng số trong máu đều bò giảm dưới mức bình
thường.
8. Điều trò
- Tăng cường kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, đặc biệt chú trọng
chất lượng thức ăn. Cần bổ sung Super-Vitamin hoặc Doxyvit.Thái
6-10g/kg thức ăn, cho ăn liên tục 1 tháng.
- Phải giải độc cho cơ thể bằng cách dùng 40g Bổ gan-lách-thận
TA hoặc TA. Sorbitol+B12 và 200g Gluco K.C.B2 cho 100kg gia
cầm ăn uống 1 ngày, dùng liên tục 10-15 ngày.
- Chú ý tránh các yếu tố stress có hại, giãn mật độ nuôi, đủ máng
ăn, máng uống, giảm CO2, H2S, NH3 trong chuồng nuôi.
- Nếu cần thì nên tẩy giun sán bằng 20g Leva 20/100kg gia cầm
ăn 1 lần duy nhất.
30

9. Phòng bệnh
Chủ động loại bỏ các yếu tố gây nên hội chứng suy dinh dưỡng

như phần điều trò đã nêu.
X. BỆNH THIẾU VITAMIN A (HYPOVITAMINOSIS A)
1. Giới thiệu
Bệnh thiếu vitamin A gây ra các biến đổi đặc trưng ở mắt, niêm
mạc miệng, mũi, hầu, thực quản và một số cơ quan khác. Bệnh làm
giảm đáng kể hiệu quả chăn nuôi, bởi tăng trọng kém, giảm khả
năng sinh sản và giảm số đầu gia cầm. Bệnh còn có các tên gọi
khác như Avitaminosa A, Aretinosis, Hyporetinosis...
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu là do hàm lượng Vitamin A và tiền
Vitamin A - Carotene trong các nguyên liệu được sử dụng để phối
chế thức ăn quá thấp hoặc không có.
Đối với gia cầm, vitamin A dưới dạng A1 và A2 là vô cùng cần
thiết, tiền vitamin A là các α, β và γ Carotene và Cryptoxanthin có
nguồn gốc từ các loài thực vật, trong khi các hỗn hợp thức ăn lại
ít khi sử dụng hoặc sử dụng ít các nguyên liệu có nguồn gốc thực
vật, ngoại trừ khô dầu, bột cỏ...
Chính vì thế, trong công nghệ phối chế thức ăn gia cầm người
ta thường phải bổ sung một lượng vitamin A tổng hợp nhằm đáp
ứng đủ nhu cầu vitamin A.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm, thủy cầm đều có thể mắc bệnh.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
Tất cả các lứa tuổi gia cầm đều nhạy cảm với thiếu Vitamin A,
31


trong đó gia cầm non và gia cầm trong thời kỳ sinh sản là dễ bò nhất.

- Viêm thối mắt, mù mắt.


5. Triệu chứng

- Mí mắt luôn bò viêm sưng.

- Mào, tích khô và quăn.
- Lông xù, kém bóng, trở nên xơ xác và khô, dễ bò rụng.
- Da bò biến đổi màu sắc đặc trưng cho loài.
- Mỏ cũng bò biến màu đặc thù của loài hoặc của cơ thể.
- Chảy nước mắt, nước mũi.
- Vùng miệng bò viêm (Stomatitis), vùng họng xuất hiện các nốt
sần trắng hoặc màng giả trắng.
- Mí mắt bò viêm sưng, giác mạc khô và viêm, giảm thò lực (mắt
bò quáng), sau đó bò thoái hóa và căng lồi ra, dần dần trở nên mù
lòa. Các biến đổi này xảy ra ở một hoặc cả hai mắt.
- Gia cầm bệnh chán ăn, lờ đờ buồn ngủ và bò tiêu chảy, chúng
gầy sút, đi lại khó khăn và đi vô hướng, bước đi không cân đối.
- Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ phôi đều giảm mạnh ở gia cầm mái.
- Tinh dòch loãng do ít tinh trùng và có nhiều tinh trùng chết
hoặc quái dò ở gia cầm đực.
Tuy nhiên, có một số trường hợp bệnh xảy ra âm ỉ và rất chậm
nên có thể không xuất hiện các biến đổi đặc trưng nêu trên, ngoài
sự suy kiệt dần dần.
6. Mổ khám
Bệnh do thiếu Vitamin A có các biến đổi đặc trưng:
- Viêm xoang mũi.
- Viêm vùng họng, miệng, trong vùng này có nhiều nốt sần
trắng, đôi khi được phủ 1 màng giả trắng.
32


- Thận xuất hiện các tia thẫm và nhợt nhạt.
Các cơ quan nội tạng được bao phủ một lớp màng giả mỏng
trắng như vôi, như phấn.
7. Chẩn đoán
- Dựa vào các đặc điểm dòch tễ, lâm sàng và bệnh tích ta có thể
chẩn đoán được bệnh.
- Nếu nghi ngờ thì nên xét nghiệm để xác đònh hàm lượng
vitamin A và carotene trong huyết thanh, trong gan và lòng đỏ
trứng. Hàm lượng thấp dưới mức bình thường, hoặc tiến hành phân
tích vitamin A cũng như carotene trong các hỗn hợp thức ăn... đều
có khối lượng thấp hơn so với yêu cầu.
8. Điều trò
- Khẩn trương tiêm bắp cho gia cầm lớn AD3E. Thái 1ml/5kg
thể trọng/lần/ngày, tiêm 2-3 lần. Hoặc cho ăn Multivit hoặc Hydro
AD3E hoặc Trivital AD3E... đối với gia cầm con hoặc gia cầm sinh
sản liên tục 7-10 ngày.
- Nếu có bệnh thứ phát thì phải điều trò dứt điểm bệnh thứ phát
(các bệnh thứ phát thường là các bệnh ở hệ tiêu hóa hoặc hô hấp,
ít khi ở hệ sinh sản).
9. Phòng bệnh
- Chủ động cung cấp đủ vitamin A và carotene khi phối chế
thức ăn.
- Khi úm gia cầm mới nở, nên nhỏ trực tiếp AD3E. Thái vào
miệng cho mỗi con 2- 3 giọt ngay sau khi thả chúng vào quây hoặc
phòng úm.
33


- Trong quá trình chăn nuôi nên chú trọng bổ sung thêm SuperVitamin hoặc Doxyvit. Thái 1g/lít cho gia cầm uống 3 ngày liên
tục/1 đợt, mỗi tháng cần uống 1 đợt là đủ.

- Nếu có điều kiện, nên bổ sung thêm cà rốt tươi cho gia cầm
tự ăn hoặc 1-2% bột cỏ khô trong thức ăn hỗn hợp, cho ăn liên tục
30 ngày đầu tiên kể từ ngày úm.
XI. BỆNH THIẾU VITAMIN B1 (HYPOVITAMINOSIS B1,

AVITAMINOSIS B1, ATIAMINOSIS...)
1. Giới thiệu

Bệnh do thiếu vitamin B1 ngày càng thường xuyên xuất hiện
trong chăn nuôi gia cầm tập trung, với các biểu hiện chủ yếu ở hệ
thần kinh của gia cầm non đang phát triển. Vì thế bệnh còn có tên
gọi khác là bệnh viêm đa dây thần kinh (Polyneuritis), bệnh thần
kinh (Aneurinosis) và do vitamin B1 còn có tên khác là tiamin nên
bệnh còn có tên là Atiaminosis...
2. Nguyên nhân
Bệnh do thiếu vitamin B1 thường xảy ra:
- Do hàm lượng vitamin B1 trong thức ăn thấp dưới mức cho phép.
- Do dùng quá nhiều các loại thuốc chứa các thành phần thuộc
nhóm Sulfonomide như Sulfachloropirazin, Sulfachloropyridazin,
Sulfadimedin... hoặc các loại nguyên liệu thuộc nhóm Nitrofuran
như: Furazolidon, Furaltadon...
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm, thủy cầm đều có thể mắc bệnh. Nhưng
gà và các loại cùng nòi mẫn cảm nhất.
34

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các lứa tuổi đều có thể bò mắc bệnh.
- Tuy nhiên nhạy cảm nhất là gia cầm sơ sinh, gia cầm non
đang trong thời kỳ lớn (sinh trưởng) mạnh.

5. Triệu chứng
- Giảm ăn, ủ rũ, lười vận động, dáng đi không vững.
- Khi đứng hoặc ngồi thì các ngón chân thường bò quắp (co rúm
lại), đầu thường nghoẹo ngoặt về sau lưng hoặc sang 1 bên, giống
như ở bệnh Niu-cát-xơn, nhưng ở đây bệnh không lây lan.
- Gà bệnh thường nằm nghiêng và run rẩy hoặc co giật, về sau
khi xuất hiện liệt chân và cánh thì chúng không đi lại được. Lúc
đó gà bò tiêu chảy, viêm da và suy kiệt dần rồi chết.
- Ở gia cầm đẻ, tỷ lệ đẻ giảm, tỷ lệ chết phôi cao, tỷ lệ ấp nở
thấp, gà con nở ra yếu và thiếu linh hoạt...
6. Mổ khám
- Gan bò thoái hóa, sưng to và mềm nhũn.
- Thận sưng và cũng bò thoái hóa.
- Não có màu hồng nhạt do dồn máu.
7. Chẩn đoán
- Dựa vào đặc điểm lâm sàng, bệnh tích có thể chẩn đoán được bệnh.
- Tuy nhiên cần xét nghiệm hàm lượng B1 ở trong huyết thanh,
gan và lòng đỏ trứng - đều giảm, riêng axit folic ở gan lại tăng.
- Khối lượng B1 trong thành phần của thức ăn dưới mức cho phép.
- Khi xét nghiệm vi thể não hoặc dây thần kinh đùi sẽ thấy
các biến đổi đặc trưng của phản ứng viêm vô trùng (polyneuritis
aceptica).
35


8. Điều trò
- Khẩn trương bổ sung Super-Vitamin hoặc Doxyvit-Thái: 1012g/1kg thức ăn tuần đầu, sau đó giảm xuống 6g/kg thức ăn cho
3-4 tuần tiếp theo.

- Bệnh được mang nhiều tên gọi khác nhau như tiêu đề đã ghi,

trong đó bệnh co quắp ngón chân vào phía trong được sử dụng
tương đối rộng rãi, nhằm nêu bật tính đặc thù do bệnh gây ra.

- Điều chỉnh lại thành phần chất của thức ăn sao cho đủ Vitamin B1.

- Nguyên nhân chính là do thiếu vitamin B2 trong thức ăn, từ đó
lượng vitamin B2 trong lòng đỏ trứng bò giảm. Khi lấy trứng từ các
đàn này để ấp sẽ cho ra đời một thế hệ con đã thiếu vitamin B2
bẩm sinh hay còn gọi là bệnh co quắp chân nguyên phát.

9. Phòng bệnh
- Cân đối các thành phần cấu tạo công thức thức ăn sao cho đủ
chất, đặc biệt vitamin B1.
- Chú trọng chống nấm mốc trong các quá trình chế biến, bảo
quản, lưu thông thức ăn, vì nấm mốc sẽ phân hủy vitamin B1 nói
riêng và nhóm B nói chung, dẫn đến thiếu hụt vitamin B1 và các
loại vitamin B khác.
- Phải thường xuyên bổ sung men tiêu hóa Feedophyt 2500
hoặc Hostazym với liều 400g/tấn thức ăn (4g/kg) cho gia cầm ăn
liên tục nhằm giúp gia cầm tự tổng hợp được vitamin B1 nói riêng
và các loại vitamin khác thuộc nhóm B nói chung trong đường tiêu
hóa của chúng.
XII. BỆNH THIẾU VITAMIN B2 (HYPOVITAMINOSIS B2,
AVITAMINOSIS B2, ARIBOFLAVINOSIS...)
1. Giới thiệu
- Bệnh do thiếu vitamin B2 có thể xảy ra đối với tất cả các loài
gia cầm nuôi tập trung công nghiệp với các biểu hiện đặc trưng:
co quắp hoặc cong vẹo các ngón chân vào phía trong và mắt bò
rớm máu hoặc tăng nhãn áp, tức là nổi rõ các tia máu trong giác
mạc mắt. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế do giảm tốc độ sinh

trưởng (tăng trọng), giảm khả năng sinh sản...
36

2. Nguyên nhân

- Trường hợp thứ 2 là do đàn gia cầm sinh sản phải dùng quá
nhiều các loại kháng khuẩn thuộc nhóm Sulfonamide, nhóm
kháng sinh và nhóm Nitrofuran để phòng và trò một số bệnh
truyền nhiễm khác đã gây ra sự phá hủy và phân giải vitamin B2
trong cơ thể gia cầm.
- Ngoài ra trong thức ăn chứa nhiều nấm mốc, trong cơ thể gia
cầm có nhiều giun, sán ký sinh,... đều trở thành các yếu tố làm
giảm hàm lượng B2. Trong các trường hợp thiếu vitamin B2 như
nêu trên, người ta gọi là thiếu vitamin B2 thứ phát.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm nuôi tập trung đều có thể bò thiếu
vitamin B2. Nhưng mẫn cảm nhất là gà.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
Bệnh xảy ra chủ yếu ở gia cầm non đang trong thời kỳ sinh
trưởng mạnh nhất.
5. Triệu chứng
- Ủ rũ, xù lông, kém ăn.
- Gia cầm mắc bệnh lười đi lại, bước đi không vững, không
thăng bằng.
37


- Các ngón chân cong vẹo vào phía trong, thời gian trôi đi sẽ
kèm theo bán liệt và liệt một hoặc cả 2 chân hoặc cánh.


* Phác đồ 2:

- Mắt bò tăng áp lực, dần dần nổi rõ mạng lưới mạch máu của
giác mạc, nhìn từ xa như bò rớm máu.

+ Gluco.K.C.B2:

200g

+ Embrio. Stimulan:

20g

+ T. Flox.C:

15g

- Gia cầm con chậm lớn.

- Cho gia cầm sinh sản uống hoặc ăn:

- Ở gia cầm sinh sản, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở đều giảm
mạnh, tỷ lệ chết phôi kỳ II rất cao, do đó gia cầm mới nở có sức
sống kém.

3 loại thuốc này pha vào 20 lít nước hoặc trộn vào 10kg thức ăn
cho 100kg gia cầm ăn hoặc uống trong ngày, dùng liên tục 5-10
ngày. Nếu thấy cần thiết có thể kéo dài thêm.

6. Mổ khám


8. Phòng bệnh
- Nên chú trọng cung cấp đủ lượng vitamin B2 trong thức ăn
hỗn hợp.

- Ở gia cầm con và gia cầm đang sinh trưởng thấy:
+ Gan bò thoái hóa.
+ Dây thần kinh mông, đùi (N. Ischiadicus) và dây thần kinh
vai, cổ (N. Brachialis) đều sưng to do tăng sinh.
+ Tuyến thượng thận sưng.
- Ở gia cầm lớn (gia cầm sinh sản): mổ khám rất khó hoặc
không phát hiện được các biến đổi bệnh lý.
7. Điều trò
* Phác đồ 1:
- Cho gia cầm đang lớn uống hoặc ăn ngay toa thuốc:
+ Gluco.K.C.B2:

200g

+ Super-Vitamin hoặc Doxyvit: 20g
+ T. Colivit:

15g

3 loại thuốc trên pha vào 20 lít nước hoặc trộn thức ăn cho
100kg gia cầm uống hoặc ăn trong 1 ngày, dùng liên tục 5-7 ngày,
nếu cần thì có thể kéo dài tới 10 ngày.
38

- Nếu dùng các loại thuốc thuộc nhóm Sulfonamid và Nitrofuran

vào mục đích phòng và trò bệnh cho gia cầm thì phải kèm theo các
loại thuốc khác chứa vitamin B2, tốt nhất là Gluco.K.C.B2 và SuperVitamin hoặc Doxyvit. Thái (liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì).
- Đònh kỳ tẩy giun sán cho gia cầm.
- Chống nấm mốc trong bảo quản, lưu thông thức ăn bằng cách
bổ sung 200g Fungicid. Thái/100kg thức ăn, nếu vào mùa mưa ẩm
thì có thể tăng lên 400g/100kg thức ăn.
- Thường xuyên bổ sung Feedophyt.2500 4-6kg/1 tấn thức ăn,
nhằm giúp gia cầm tự tổng hợp được vitamin B2 nói riêng và các
loại vitamin nhóm B nói chung trong đường ruột.
XIII. BỆNH THIẾU VITAMIN B6 (HYPOVITAMIN B6,
AVITAMINOSIS B6, HYPOPYRIDOXINOSIS, APYRIDOXINOSIS...)

1. Giới thiệu
Bệnh do thiếu vitamin B6 có thể xảy ra ở mọi loài gia cầm nuôi
39


tập trung công nghiệp, với các biểu hiện đặc trưng của hệ thần
kinh và thông thường luôn có mặt cùng với sự thiếu hụt các loại
vitamin khác gây nên phức hợp bệnh. Vitamin B6 còn có các tên
gọi khác như: Pyridoxin, Adermin, từ đây bệnh được gọi các tên
khác như tiêu đề đã ghi.
2. Nguyên nhân

6. Mổ khám
- Cơ thể suy nhược, gầy rộc.
- Gan, thận bò thoái hóa.
- Buồng trứng, tinh hoàn không phát triển ở gia cầm dò hậu bò
hoặc bò teo quắt ở gia cầm sinh sản.
- Toàn thân thiếu máu, nhợt nhạt.


Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cũng giống như ở bệnh do
thiếu vitamin B1, B2. Ngoài ra nếu thức ăn chứa hàm lượng đạm
cao sẽ gây ra hiện tượng phân hủy vitamin B6, gián tiếp làm giảm
khối lượng vitamin B6 được hấp thu.

7. Chẩn đoán
- Dựa vào đặc điểm dòch tễ, lâm sàng, bệnh tích để chẩn đoán.

3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm nuôi tập trung công nghiệp đều mắc
bệnh, đặc biệt là gà.

- Khi phân tích thức ăn ta thấy thiếu vitamin B6 hoặc bệnh
xảy ra sau khi dùng quá nhiều thuốc thuộc nhóm Sulfonamid và
Nitrofuran trong phòng và trò bệnh.

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.

- Nếu nghi ngờ thì xét nghiệm máu: hàm lượng haemoglubin
giảm, cholesteron tăng.

5. Triệu chứng
- Ở gia cầm đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh (lớn nhanh).

8. Điều trò
- Cung cấp ngay vitamin B6 bằng cách bổ sung Super-Vitamin
hay Doxyvit. Thái 10-12g/100kg thức ăn, cho ăn liên tục 7-10
ngày, sau đó giảm liều dùng đi 1/2 và dùng liên tục 1 tháng.


+ Các hiện tượng chung: ủ rũ, xù lông, lông giòn dễ gãy, giảm
vận động (lười đi lại, hay nằm), ăn kém, lớn chậm.

- Bổ sung men tiêu hóa Feedophyt 400g/tấn thức ăn, cho ăn
liên tục bột cỏ khô trong thức ăn.

+ Các biểu hiện đặc thù:
- Sã cánh (buông thõng cánh).
- Đi chao đảo (đi không vững, mất thăng bằng).
- Run rẩy, co giật, đầu ngoẹo ngược ra sau lưng.
- Gia cầm gầy rộc rồi chết.
+ Ở gia cầm sinh sản: không có các biểu hiện thần kinh, nhưng
giảm đẻ mạnh, thậm chí tắt đẻ, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở đều giảm.
40

- Loại bỏ tạm thời các thuốc thuộc nhóm Nitrofuran và
Sulfonamide trong công tác phòng và trò bệnh.
9. Phòng bệnh
Phải bổ sung thường xuyên 6g/kg thức ăn Super-Vitamin hoặc
6g Doxyvit. Thái/kg thức ăn kèm theo men tiêu hóa Feedophyt
2.500 400g/tấn thức ăn hoặc Hostazym 5000 với liều 200g
nguyên chất/1 tấn thức ăn hoặc 4-6kg men đã pha loãng/1 tấn
41


thức ăn, nhằm giúp thể gia cầm tự tổng hợp lấy vitamin B6 trong
đường ruột.
XIV. BỆNH THIẾU VITAMIN B12 (HYPOVITAMIN B12,
ACYANOCOBALAMINOSIS, HYPOCYANOCOBALAMINOSIS B12)

1. Giới thiệu
Do gia cầm, đặc biệt là gà không tự tổng hợp được vitamin B12
nên buộc chúng ta phải cung cấp đủ lượng vitamin B12 thông qua
thức ăn. Việc thiếu vitamin B12 trong thức ăn sẽ gây nên bệnh lý
không đặc trưng ở gia cầm giai đoạn dò và lớn tuổi.

5. Triệu chứng
- Các biểu hiện bệnh không điển hình, ngoài các triệu chứng
chậm lớn, gầy, thiếu máu ở gà dò, hậu bò.
- Ở gà sinh sản ngoài các triệu chứng trên còn thấy thêm các
biểu hiện tỷ lệ đẻ thấp, tỷ lệ chết phôi cao và tỷ lệ nở cũng thấp.
6. Mổ khám
- Thấy rõ các nốt loét xuyên qua màng cutin của dạ dày cơ.
- Tuyến thượng thận sưng to.
- Cơ thể gầy thiếu máu, nhợt nhạt

2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân nguyên phát: do thiếu vitamin B12 trong thức
ăn, đặc biệt là thức ăn hỗn hợp không dùng bột cá, bột xương thòt
làm nguyên liệu.

7. Chẩn đoán

- Nguyên nhân thứ phát: mặc dù trong thức ăn đã chứa đủ hàm
lượng vitamin B12 nhưng do nuôi lồng, gia cầm không được ăn
phân của chính chúng trong đó có hàm lượng vitamin B12 cao,
hoặc do điều kiện chăm sóc không tốt, do các yếu tố stress, đặc
biệt là do giun, sán đã làm cơ thể gia cầm không hấp thu tốt nguồn
vitamin B12.


8. Điều trò

3. Loài gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các loài gia cầm đều có thể mắc bệnh, trong đó gà mẫn
cảm hơn thủy cầm.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.
- Tuy nhiên bệnh chỉ bộc lộ sau khi gia cầm đã ở giai đoạn dò
hoặc trưởng thành và giai đoạn sinh sản.
42

- Không thể dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích mổ khám
để chẩn đoán bệnh mà cần phải tiến hành xét nghiệm máu và gan.
Ở đây hàm lượng vitamin B12 rất thấp so với bình thường.
- Khẩn trương bổ sung TA.Sorbitol +B12 và Super-Vitamin hoặc
Doxyvit. Thái với liều lượng như sau:
+ TA.Sorbitol + B12: 40g
+ Super-Vitamin hoặc Doxyvit.Thái: 20g
Hai loại thuốc này có thể pha vào 20 lít nước hoặc trộn đều
trong thức ăn cho 100kg gia cầm ăn, uống trong ngày, dùng liên
tục 7 ngày, nếu cần có thể kéo dài 2-3 tuần.
- Phải bổ sung bột cá, bột xương thòt, bột cỏ keo dậu hoặc bột bèo
dâu trong thức ăn cho gia cầm ăn liên tục trong thời gian còn lại.
9. Phòng bệnh
- Cân đối thành phần chất lượng thức ăn giàu vitamin B12 như
bột cá, bột xương thòt hoặc bổ sung trực tiếp vitamin B12.
43


- Phải loại bỏ các yếu tố gây nên thiếu vitamin B12. Nếu nuôi

lồng hoặc trên sàn lưới thì phải bổ sung thường xuyên vitamin
B12 dưới dạng TA. Sorbitol+B12 hoặc Super-Vitamin hay Doxyvit.
Thái với liều bằng 1/2 liều điều trò.
- Riêng đối với thủy cầm phải bổ sung vitamin B12 ngay từ ngày
đầu sau khi nở.
XV. BỆNH THIẾU VITAMIN PP (VITAMIN B5)
(HYPOVITAMINOSIS PP, AVITAMINOSIS B5) - BỆNH
LƯỢI ĐEN
1. Giới thiệu
Vitamin PP có rất nhiều tên gọi khác nhau như: vitamin B5,
Niacin, axit Nicotic (Acide nicotic), Nicotinamide... Khi thiếu
vitamin B5 gia cầm sẽ mắc bệnh với các biểu hiện đặc trưng viêm
niêm mạc miệng, lưỡi, hầu, trong nhiều trường hợp người ta gọi là
bệnh lưỡi đen hay bệnh Pellagra do lưỡi bò thâm đen.
2. Nguyên nhân
Thức ăn chứa không đủ hàm lượng vitamin B5 hoặc do gia cầm
liên tục bò viêm ruột tiêu chảy hoặc do các loại giun, sán phá hủy
niêm mạc ruột, khiến khả năng hấp thu vitamin B5 bò cản trở hoặc
bò rối loạn,...

- Viêm miệng, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm thực quản.
- Góc mỏ miệng lúc đầu đỏ tấy, sau đó được phủ một lớp vảy
màu trắng xám.
- Thanh mạc vùng miệng, đặc biệt là lưỡi có màu thâm đen vì
thế bệnh được gọi là bệnh lưỡi đen.
- Da gan bàn chân bò nứt nẻ, bò viêm hoại tử, gân khuỷu chân
bò viêm sưng và trật ra khỏi vò trí bình thường, gia cầm bò liệt hoặc
bán liệt.
- Tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa là bệnh chứng không đặc
trưng nhưng luôn luôn hiện hữu.

- Ở gia cầm sinh sản, tỷ lệ đẻ giảm, tỷ lệ chết phôi cao, tỷ lệ
ấp nở thấp.
6. Chẩn đoán
- Có thể căn cứ vào đặc điểm bệnh lý để chẩn đoán bệnh. Tuy
nhiên cần phải xét nghiệm máu để khẳng đònh bệnh: hàm lượng
vitamin PP thấp dưới mức bình thường.
- Phân tích thức ăn: hàm lượng axit nicotic thấp hơn yêu cầu.

3. Loài gia cầm mắc bệnh
Tất cả các loài gia cầm đều có thể mắc bệnh.

7. Điều trò
- Bổ sung ngay vitamin PP vào thức ăn hoặc nước uống thông
qua 10-12g Super-Vitamin hoặc Doxyvit. Thái/1kg thức ăn, cho
ăn liên tục 15 ngày.

4. Tuổi gia cầm mắc bệnh
Tất cả các lứa tuổi gia cầm đều có thể mắc bệnh.

- Thường xuyên cho gia cầm ăn bổ sung cà rốt, bột cỏ keo dậu,
cám gạo... với tỷ lệ từ 5-10% được trộn đều trong thức ăn.

5. Triệu chứng
- Gia cầm bệnh thiếu linh hoạt, rối loạn quá trình tạo lông, lông
dễ rụng.

8. Phòng bệnh
- Thực hiện phòng chống bệnh do thiếu PP thông qua việc cân
đối lại khẩu phần thức ăn.


44

45


- Nếu thấy một trong các triệu chứng bệnh xuất hiện thì phải
điều trò cả đàn gia cầm ngay lập tức.
XVI. BỆNH THIẾU VITAMIN E (AVITAMINOSIS E,
HYPOVITAMINOSIS E, DIATHESIS EXUDATIVA)
1. Giới thiệu
- Bệnh do thiếu vitamin E thường xảy ra thể cấp tính ở gia cầm
từ 2-8 tuần tuổi, đặc biệt là ở gà trống với các biểu hiện phù nề, tích
nước dưới da cánh, da ngực, da bụng và đôi khi ở chân và đầu.
- Thông thường bệnh do thiếu vitamin E là nguyên phát, song
trong nhiều trường hợp bệnh sẽ nặng nề hơn nếu cùng một lúc
thiếu Selen và tăng andehyd và dioxit.
2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân chính gây nên bệnh là do thiếu vitamin E.
- Bệnh sẽ nặng hơn nếu trong thức ăn cũng thiếu Selen, dư thừa
các sản phẩm do oxy hóa chất béo và dầu thực vật. Điều này dễ
dàng xảy ra khi trong thức ăn người ta dùng nhiều dầu thực vật
để tăng hàm lượng đạm cho thức ăn hỗn hợp, hoặc quá trình xử lý
nhiệt cho bột cá, bột xương không đúng kỹ thuật làm phá hủy chất
dinh dưỡng của bột cá, bột xương... Việc bảo quản không tốt thức
ăn cũng là nguyên nhân thúc đẩy quá trình oxy hóa các chất béo
làm triệt tiêu vitamin E.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
- Tất cả các loài gia cầm đều có thể mắc bệnh.
- Mẫn cảm nhất là, đặc biệt là gà trống.
4. Tuổi gia cầm mắc bệnh

Bệnh xảy ra chủ yếu ở gia cầm từ 2-8 tuần tuổi.
46

5. Triệu chứng và bệnh tích.
- Bệnh luôn ở thể cấp tính, bắt đầu từ việc giảm ăn, lờ đờ, xù
lông, sã cánh.
- Sau đó, gà đi lại khó khăn, gầy sút nhanh chóng, nhưng lại
xuất hiện phù nề, tích nước dưới da cánh, vùng ngực, vùng bụng,
đôi khi thấy cả ở chân, vùng đầu thậm chí cả vùng lưng.
- Sờ nắn các vùng phù nề thấy không nóng, không đau, có độ
mềm căng và di động. Tất cả các gà có bệnh chứng này đều chết,
tỷ lệ chết dao động từ 5-20% phụ thuộc vào mức độ thiếu vitamin
E và Selen.
- Rạch ổ phù nề, thấy một chất lỏng keo đặc màu xanh xám,
hoặc vàng sánh hoặc màu hồng chảy ra.
- Khoang bụng chứa nhiều dòch thẩm xuất màu vàng xanh hoặc
vàng đỏ.
- Gan sưng to và bò thoái hóa.
6. Chẩn đoán
- Có thể chẩn đoán bệnh thông qua các triệu chứng và bệnh
tích mổ khám đặc trưng.
- Tuy nhiên cũng cần phải tiến hành các xét nghiệm máu và
phân tích thức ăn.
7. Điều trò
a. Thay thức ăn có chất lượng tốt: Đủ chất dinh dưỡng nhất là
đủ vitamin E và Selen, thức ăn không mốc, không ẩm.
b. Khẩn trương bổ sung Vitamin E bằng 2 cách:
- Một là dùng 20g Embrio Stimulan pha nước uống hoặc trộn
thức ăn cho 100kg gà ăn hoặc uống trong ngày, dùng liên tục 1015 ngày, nếu bệnh nặng có thể dùng gấp đôi liều và kéo dài thêm
47



CHƯƠNG II

thời gian sử dụng.
- Hai là dùng AD3E. Thái tiêm bắp cho mỗi gà 0,3ml/con/lần/
ngày, tiêm 2-3 ngày là khỏi.

BỆNH DO VIRUT

Bệnh sẽ nhanh chóng giảm và khỏi nếu ta dùng kết hợp giữa
Embrion Stimulan và bổ gan-lách-thận.TA hoặc TA.Sorbitol+B12
theo toa thuốc sau:

I. BỆNH GÀ RÙ, NIU-CÁT- XƠN (NEWCASTLE DISEASE ND, PESTIS AVIUM)

+ Embrio Stimulan: 20g
+ Bổ gan-lách-thận.TA hoặc TA.Sorbitol: 40g
2 loại thuốc này pha nước hoặc trộn thức ăn cho 100kg gà ăn/
uống/ngày, dùng liên tục 10-15 ngày là khỏi.
8. Phòng bệnh
- Cần phải cân đối lại thành phần chất, khẩu phần thức ăn sao
cho đủ Vitamin E và Selen. Hạn chế dùng khô dầu, dầu thực vật
để chế biến thức ăn.
- Phải làm đúng các yêu cầu trong việc bảo quản và lưu thông
thức ăn.
- Nên bổ sung 6-8g Embrion Stimulan/1kg thức ăn vào các đợt
7-9, 16-20, 26-30, 36-40 ngày tuổi sẽ phòng tránh được bệnh.

1. Giới thiệu

- Bệnh gà rù là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất ở gà
với các biểu hiện đặc trưng của nhiễm trùng huyết, rối loạn tiêu
hóa và hệ thần kinh. Trước đây người ta gọi bệnh này là dòch tả gà
(Pestis Avium), ngày nay người ta gọi là Niu-cát-xơn (Newcastle
disease).
2. Nguyên nhân
Bệnh do Myxo virut gây ra.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
- Gà và các loại cùng nòi gà.
- Thủy cầm không mắc bệnh này, nhưng chúng mang trùng Niucát-xơn.
4. Tuổi gà mắc bệnh
Tất cả các lứa tuổi.
5. Mùa phát bệnh
Quanh năm, nhưng về mùa đông bệnh dễ bùng phát hơn so với
các mùa khác.
6. Phương thức truyền lây
Qua đường hô hấp, đường miệng và giao phối.

48

49


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×