Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

OXI HÓA KHỬ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.47 KB, 7 trang )

Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

OXI HÓA KHỬ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 11(KA-07): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 →
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h.
B. a, b, d, e, f, g.
C. a, b, c, d, e, h.
D. a, b, c, d, e, g.
Câu 12(KB-08): Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
t0
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 
→ KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5.
B. 2.
C. 3.


D. 4.
Câu 13(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 14(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 15(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 16(KA-08): Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 17(KB-09): Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
+
2+
2+
3+
2+
2
Câu 18(KB-08): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn , S −, Cl −. Số chất và ion
trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
2+

Câu 19(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu , Cl −. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 20(CĐ-09): Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
1


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 21(CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
t0
A. 4S + 6NaOH(đặc) 
→ 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
0

t
B. S + 3F2 
→ SF6
t0
C. S + 6HNO3 (đặc) 

→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
0
t
D. S + 2Na 
→ Na2S
Câu 22(KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 23(KB-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là
A. chất xúc tác.
B. môi trường.
C. chất oxi hoá.
D. chất khử.
Câu 24(CĐ-07): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 25(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
2+
2+
2+
A. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe và sự khử Cu .
2+

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .
Câu 26(KB-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2
sẽ
A. nhường 12 electron.
B. nhận 13 electron.
C. nhận 12 electron.
D. nhường 13 electron.
Câu 27(KA-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa
Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11.
C. 20.
D. 19.
Câu 28(KA-09): Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là
A. 46x – 18y.
B. 45x – 18y.
C. 13x – 9y.
D. 23x – 9y.
Câu 29(CĐ-2010): Cho phản ứng
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23
B. 27
C. 47
D. 31
Câu 30(KA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
D. 3/7.
Câu 31(KB-08): Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

2+
C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 32(CĐ-08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi

2


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 33(CĐ-08): Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;

Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
2+
2+
A. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X .
2+
B. Kim loại X khử được ion Y .
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
3+
2+
D. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X .
Câu 34(KB-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
2+
+
3+
+
+
2+
+
3+
A. Mn , H , Fe , Ag .
B. Ag , Mn , H , Fe .
2+
+
3+
+
3+

+
2+
C. Mn , H , Ag+, Fe .
D. Ag , Fe , H , Mn .
Câu 35(KA-2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r),
(5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r).
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là :
A. (1), (3), (6)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (5), (6)
Câu 36(KB-08): Cho các phản ứng:
t0
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O 

t0
(3) MnO2 + HCl đặc 
(4) Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 37(KB-07): Cho các phản
ứng:
o
o

t

(1) Cu2O + Cu2S →
o
t

t

(2) Cu(NO3)2 →
o
t

(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 38(KA-07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Câu 39(CĐ-08): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 40(CĐ-08): Trường
hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
to
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2.
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
41.Câu 3(CD-2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng
với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
42.Câu 15(CD-2011): Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số
chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.

43.Câu 17(CD-2011): Để nhận ra ion NO3 trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch
3


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

đó với
A. kim loại Cu.

B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4.
D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
44.Câu 30(CD-2011): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
+
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
45.Câu 36(CD-2011): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.
46.Câu 48(CD-2011): Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Giaven?
A. SO2.
B. CO2.
C. HCHO.
D. H2S.
47.Câu 44(CD-2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
3+
2+
+
2+
2+
+
2+
3+
3+
2+
2+
+

A. Fe , Cu , Ag .
B. Zn , Cu , Ag .
C. Cr , Au , Fe .
D. Cr , Cu , Ag .
48.Câu 45(CD-2011): Cho phản ứng:
→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
49.Câu 58(KA-2011): Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
2+
+
3+
+
2+
3+
2+
3+
+
+
3+
2+
A. Fe , Ag , Fe .
B. Ag , Fe , Fe .
C. Fe , Fe , Ag .
D. Ag , Fe , Fe .
50.Câu 25(KA-2011: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
2+
+
2+
3+
51.Câu 15(KA-2011) : Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và
ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
A. 8.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
52.Câu 2(KB-2011): Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
53.Câu 4(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 2.
54.Câu 30(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
4


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá là
A. (d).
B. (a).
C. (b).
D. (c).
55.Câu 49(KB-2011) : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
56.Câu 52(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.

(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
57.Câu 2(CD-2012): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (3) và (4).
58.Câu 3(CD-2012) : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
59.Câu 27(CD-2012) : Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối
sắt(III)?
B. HNO3.
A. H2SO4.
C. FeCl3.

D. HCl.
60.Câu 32(CD-2012) : Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. K.
2+
2+
2+
2+
61.Câu 35(CD-2012) : Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy là
2+
2+
2+
2+
A. Sn .
B. Cu .
C. Fe .
D. Ni .
2+
2+
62.Câu 36(CD-2012) : Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe , Cu , HCl. Tổng số phân tử
và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
63.Câu 43(CD-2012) : Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư
dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Fe(NO3)3.
.
Dung
dịch
HNO
.
D. Dung dịch HCl.
C
3
64.Câu 8(KA-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
(với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag.
B. Ca, Zn, Cu.
C. Li, Ag, Sn.
D. Al, Fe, Cr.
65.Câu 29(KA-2012) : Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
5


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.

B. 1.
C. 4.
D. 2.
66.Câu 32(KA-2012) : Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng
2+
2+
3+
2+
oxi hóa như sau: Fe /Fe, Cu /Cu, Fe /Fe . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
3+
2+
D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
C. Fe oxi hóa được Cu thành Cu .
67.Câu 34(KA-2012) : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
D. H2S, O2, nước brom.
68.Câu 43(KA-2012) : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
69.Câu 12(KB-2012): Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt khí H2S trong O2 dư;
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2);
(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng;
(d) Đốt P trong O2 dư;

(e) Khí NH3 cháy trong O2;
(g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
70. (ĐHB-2014): Anđehit axetic thể hiện tính oxi trong phản ứng nào sau đây?
Ni ,t 0
t0
A. CH 3CHO + H 2 
B. 2CH 3CHO + 5O 2 
→ CH 3CH 2OH
→ 4CO 2 + 4H 2O

→ CH 3COOH + 2HBr
C. CH 3CHO + Br2 + H 2O 

→ CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag
D. CH 3CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2O 
71.Câu 29(KB-2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác
dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
72.Câu 32(KB-2012): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
C. FeS.
A. Fe3O4.

B. Fe(OH)2.
D. FeCO3.
Câu 44 (KA-2013):: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c)
B. (a) và (c)
C. (a) và (b)
D. (b) và (d)
2+

(ĐH-B-2013) 49 : Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr + 3Sn
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
3+

2+

A. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa
2+

C. Cr là chất oxi hóa, Sn là chất khử

2+

3+


→2Cr + 3Sn

3+

B. Sn là chất khử, Cr là chất oxi hóa
D. Cr là chất khử, Sn

2+

là chất oxi hóa
6


Chuyên đề oxi hóa khử

GV: Hồ Văn Quân

7



×