Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi và biện pháp khống chế từ khoa học hàn lâm đến thực tiễn sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.95 KB, 3 trang )

B ệnh ho ại t ửgan t ụy trên tôm nuôi và bi ện pháp kh ống ch ế: T ừkhoa h ọc hàn lâm đ
ế n th ực ti ễn s ản xu ất
Các h ội ngh ị chuyên ngành v ềb ệnh tôm và ch ủđ
ề H ội ch ứng ho ại t ửgan t ụy c ấp trên tôm (EMS/AHPNS) đ
ề u th ống
nh ất r ằng, khó có th ểtìm ra m ột ph ư
ơ n g thu ốc th ần k ỳgi ải quy ết đ
ư
ợ c d ịch b ệnh, mà c ần ph ải đ
ư a ra m ột gói các
gi ải pháp phòng ng ừa ch ủđ
ộ n g d ựa trên c ơs ởhi ểu bi ết đ
ặ c đi ểm c ủa m ầm b ệnh và đ
ư
ờ n g lây, đ
ộ n g thái h ọc c ủa
m ầm b ệnh và t ư
ơ n g tác c ủa m ầm b ệnh v ới v ật ch ủvà môi tr ư
ờ n g.
Ản h: T ấn C ườn g
Ản h: T ấn C ườn g
Tác nhân gây b ệnh tôm
Tr ư
ớ c h ết, khi nói v ềb ệnh ho ại t ửgan tu ỵc ấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND), H ội ch ứng tôm
ch ết s ớm (Early Mortality Syndrome - EMS), hay H ội ch ứng ho ại t ửgan tu ỵc ấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis
Syndrome – AHPNS), chúng ta nên th ống nh ất r ằng đa ng nói v ềduy nh ất m ột b ệnh trên tôm v ới các tên g ọi khác
nhau, đ
ư
ợ c ghi nh ận l ần đ
ầ u tiên ở Trung Qu ốc n ăm 2009, t ại Vi ệt Nam n ăm 2010, ở Malaixia và Thái Lan n ăm 2011
và ở Mêhicô n ăm 2013. Đ


ể thu ận ti ện cho vi ệc theo dõi, tôi s ẽs ửd ụng tên g ọi EMS hi ện đ
ư
ợ c dùng r ộng rãi trên
truy ền thông trong và ngoài n ư
ớ c nh ưlà tên thông d ụng cho b ệnh tôm k ểtrên.
Tôi sang M ỹt ừn ăm 2010, làm nghiên c ứu sinh ti ến s ĩ t ại Phòng nghiên c ứu B ệnh h ọc Thu ỷs ản, Tr ư
ờng Đ
ạ i h ọc
Arizona (Phòng nghiên c ứu c ủa GS. Donald Lightner - UAZ-APL) nên may m ắn đ
ư
ợ c tham gia nghiên c ứu v ềb ệnh
này t ừnh ững ngày đ
ầ u.
Khi EMS xu ất hi ện đ
ầ u tiên ở Trung Qu ốc r ồi sau đó ở Vi ệt Nam, Malaixia và Thái Lan, gây ra thi ệt h ại ch ưa t ừng
th ấy cho ngh ềnuôi tôm c ủa các n ư
ớ c s ản xu ất và xu ất kh ẩu tôm chính c ủa th ếgi ới, câu h ỏi tr ư
ớ c h ết là: Nguyên
nhân c ủa b ệnh là gì?
Phân tích b ệnh h ọc các m ẫu b ệnh ph ẩm mà Tr ư
ờng Đ
ạ i h ọc Arizona nh ận đ
ư
ợ c t ừcác n ư
ớ c có EMScho th ấ
y, đâ y
là m ột b ệnh ch ưa t ừng đ
ư
ợ c ghi nh ận trên tôm. Nh ận l ời m ời c ủa T ổch ức S ức kho ẻĐ
ộ n g v ật Th ếgi ới (OIE) ph ối

h ợp cùng B ộNông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt Nam, T ổng C ục Thu ỷs ản, C ục Thú y Vi ệt Nam, các c ơquan
ch ức n ăng các t ỉnh duyên h ải có ngh ềnuôi tôm c ủa Vi ệtNam, và s ựh ỗtr ợc ủa r ất nhi ều các t ổch ức (World Bank,
FAO, Global Aquaculture Alliance), các doanh nghi ệp trong và ngoài n ư
ớ c (T ập đo àn Thu ỷs ản Minh Phú, CP Thái
Lan, Grobest, Uni- President, Sheng Long Bio-tech, Công ty Lasan), các nhà khoa h ọc c ủa Tr ư
ờng Đ
ạ i h ọc Arizona
đã đến Vi ệt Nam nghiên c ứu t ừn ăm 2011.
Sau g ần 3 n ăm n ỗl ực làm vi ệc t ại Vi ệt Nam và M ỹ, đ
ế n n ăm 2013, nghiên c ứu c ủa tôi, do GS Lightner h ư
ớ n g d ẫn,
đã xác định được nguyên nhân c ủa b ệnh EMS là do m ột dòng đặc bi ệt c ủa vi khu ẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra.
Tôi mu ốn nh ấn m ạnh thêm r ằng, vi khu ẩn Vibrio parahaemolyticus là loài vi khu ẩn vô cùng ph ổbi ến trong môi tr ư
ờng
và ch ỉ có m ột dòng đ
ặ c bi ệt c ủa loài vi khu ẩn này gây đ
ư
ợ c b ệnh. Do đó , các ph ư
ơ n g pháp xét nghi ệm thông th ư
ờng
s ẽkhông th ểxác đ
ị nh đ
ư
ợ c s ựt ồn t ại c ủa dòng vi khu ẩn gây b ệnh này. Tôi là tác gi ảchính c ủa nghiên c ứu này và
đã có nh ững đăn g t ải v ềcác công trình nghiên c ứu này trên các t ạp chí khoa h ọc qu ốc t ế. Nghiên c ứu này giúp tôi
b ảo v ệthành công lu ận án ti ến s ĩ vào n ăm 2013.
TS. Trân
̀ H ữu Lôc
̣ vàGS. Donald Lightner
Có nhi ều ý ki ến cho r ằng có nh ững loài vi khu ẩn này, khác cùng gây b ệnh EMS; tuy nhiên, các loài vi khu ẩn đã đ

ư
ợ c
đề c ập không tho ảmãn định đề Koch nh ưlà m ột m ầm b ệnh truy ền nhi ễm và không t ạo ra được b ệnh tích đặc tr ưng
c ủa EMS. Vi ệc th ống nh ất v ềnguyên nhân gây b ệnh s ẽgiúp chúng ta nhanh chóng t ăng t ốc nghiên c ứu theo h ư
ớng
tìm gi ải pháp kh ắc ph ục b ệnh.
Có kh ản ăng tr ị b ệnh tri ệt đ
ể hay ch ỉ phòng ng ừa?
L ịch s ửngành b ệnh h ọc tôm cho th ấy vi ệc đi ều tr ị sau khi b ệnh đã x ảy ra là r ất khó, do tôm không có h ệmi ễn d ịch
đặc hi ệu; sau khi m ắc b ệnh tôm th ườn g b ỏăn nên không đưa thu ốc vào được ; và th ườn g khi m ắc b ệnh, tôm ch ết r ất
nhanh nên khó có th ểđi ều tr ị k ịp.
Ngoài ra, các v ấn đ
ề quan ng ại cho s ức kho ẻng ư
ờ i tiêu dùng ở các n ư
ớ c nh ập kh ẩu tôm nh ưd ưl ư
ợ n g kháng sinh,
hoá ch ất c ấm, v.v... khi ến vi ệc l ựa ch ọn ph ư
ơ n g pháp đi ều tr ị b ệnh tôm là r ất h ạn ch ế. Đ
ố i v ới b ệnh EMS, các nghiên
c ứu c ủa tôi cho th ấ
y, sau khi b ị nhi ễm m ầm b ệnh, tôm có th ểch ết r ất nhanh, có khi ch ỉ sau khi ti ếp xúc v ới m ầm
b ệnh ch ưa đ
ầ y 12 ti ếng. Ngoài ra, chính con tôm b ệnh tr ởthành ngu ồn lây cho các con tôm kh ỏe khác trong đà n qua
đườn g n ước , phân và c ảxác tôm ch ết, làm cho b ệnh lan r ất nhanh. Đó là lý do m ột khi đà n tôm đã nhi ễm b ệnh thì
vi ệc c ứu ch ữa là r ất khó kh ăn và ít hi ệu qu ả.
Các h ội ngh ị chuyên ngành v ềb ệnh tôm và ch ủđ
ề EMS trong đó có tôi tham d ựđ
ề u th ống nh ất r ằng, khó có th ểtìm
ra m ột ph ư
ơ n g thu ốc th ần k ỳnào gi ải quy ết đ

ư
ợ c v ấn đ
ề d ịch b ệnh tôm EMS, mà c ần đ
ư a ra m ột gói các gi ải pháp
phòng ng ừa ch ủđ
ộ n g d ựa trên c ơs ởhi ểu bi ết đ
ặ c đi ểm c ủa m ầm b ệnh và đ
ư
ờ n g lây, đ
ộ n g thái h ọc c ủa m ầm b ệnh


và t ươn g tác c ủa m ầm b ệnh v ới v ật ch ủvà môi tr ườn g. Vi ệc thi ếu các thông tin và hi ểu bi ết v ềcác v ấn đề nêu trên
s ẽd ễd ẫn đến nh ững l ập lu ận thi ếu c ơs ởv ềb ệnh EMS/AHPND, nh ưcác v ấn đề v ềpH trong ao nuôi, v ềvi ệc có
nên kh ửtrùng n ước ao hay không, c ũng nh ưm ức độ c ảm nhi ễm khác nhau gi ữa tôm chân tr ắng và tôm sú nh ư
chúng ta v ẫn nghe.
Bi ện pháp phòng b ệnh nào kh ảthi nh ất và có th ểáp d ụng trên di ện r ộng?
Theo quan đi ểm riêng c ủa tôi, để ti ến đến các gi ải pháp phòng ng ừa b ệnh EMS kh ảthi, tr ước tiên ph ải hi ểu rõ các
đườn g lây b ệnh, t ừđó m ới đá nh giá các gi ải pháp có tác d ụng nh ưth ếnào, đối v ới đườn g lây nào?
Các nghiên c ứu c ủa tôi cho th ấy b ệnh EMS lây qua đườn g mi ệng, khi trong ngu ồn n ước có nhi ễm m ầm b ệnh, ho ặc
tôm ăn xác tôm ch ết hay các giá th ểcó mang m ầm b ệnh. Đâ y là đườn g lây ngang. Các quan sát khác c ũng cho th ấy
có s ựliên h ệm ật thi ết gi ữa vi ệc di chuy ển tôm gi ống, tôm b ốm ẹv ới s ựphát tán c ủa b ệnh. Đi ều này g ợi ý r ằng, r ất
có th ểb ệnh c ũng lây truy ền theo đườn g d ọc t ừtôm b ốm ẹmang m ầm b ệnh sang tôm con, và khi tôm con mang
m ầm b ệnh, b ệnh s ẽbùng phát trong đi ều ki ện ao nuôi.
Theo quan sát và nghiên c ứu c ủa tôi, khi m ầm b ệnh được d ịch chuy ển đến m ột vùng nuôi hoàn toàn m ới ho ặc m ột
qu ốc gia ch ưa t ừng có b ệnh EMS, thì đườn g truy ền d ọc t ừtôm b ốm ẹsang tôm gi ống là ph ổbi ến nh ất; ví d ục ụth ể
là s ựbùng phát c ủa d ịch b ệnh ở Mêhicô n ăm 2013. M ột khi m ầm b ệnh đã bùng phát ở vùng nuôi, m ầm b ệnh có xu
h ướ
n g t ồn t ại và tích lu ỹtrong môi tr ườn g n ước và ao nuôi, d ẫn đền kh ản ăng r ất cao là b ệnh s ẽti ếp t ục tái di ễn trên
chính ao nuôi, vùng nuôi đã xu ất hi ện d ịch b ệnh tr ướ

c đó . Chúng ta có th ểnh ận th ấy đi ều này qua b ằng ch ứng ở
vùng nuôi tôm ở Sóc Tr ăng n ăm 2011 và 2012, v ới hi ện t ượn g d ịch b ệnh ti ếp di ễn liên t ục và g ần nh ưkhông th ể
ki ểm soát được . Tuy nhiên, sau m ột th ời gian b ỏnuôi, để ao ngh ỉ thì vi ệc nuôi l ại cho kh ản ăng thành công cao h ơn
h ẳn.
Theo tôi, hi ện t ại, ở h ầu h ết các vùng nuôi tôm c ủa Vi ệt Nam đều đã t ừng x ảy ra d ịch b ệnh. Do đó , vi ệc chú tr ọng
ng ăn ng ừa b ệnh t ừđườn g lây d ọc và lây ngang đều có ý ngh ĩa quan tr ọng nh ưnhau. Các bi ện pháp ng ăn ng ừa s ự
lây lan qua đườn g d ọc bao g ồm các gi ải pháp t ổng h ợp t ừtr ại tôm gi ống, v ới s ựki ểm soát ch ất l ượ
n g tôm b ốm ẹ,
ki ểm tra m ầm b ệnh t ừtôm b ốm ẹ, các ch ếtài qu ản lý XNK tôm b ốm ẹvà tôm gi ống vào Vi ệt Nam, qu ản lý ch ất
l ượn g tôm gi ống tr ước khi xu ất bán, v.v... Theo tôi, để qu ản lý d ịch b ệnh thành công, vi ệc qu ản lý tôm gi ống có vai trò
đặc bi ệt then ch ốt.
Ở góc độ c ủa ng ười nuôi tôm quy mô nh ỏ, có th ểáp d ụng các bi ện pháp để ng ăn ng ừa các c ơch ếlây ngang c ủa
b ệnh, thông qua các b ước chu ẩn b ị ao nuôi đú ng quy trình, tr ại nuôi có ao l ắng đú ng quy cách, áp d ụng các bi ện
pháp an toàn sinh h ọc; có các bi ện pháp c ắt m ầm b ệnh đối v ới các ao nuôi đã t ừng xu ất hi ện b ệnh thông qua vi ệc
luân canh và đa canh, có th ời gian ph ơi và cày đá y ao đủ lâu gi ữa các v ụnuôi, luân canh tôm-lúa, tôm-cá, đa canh
v ới cá ho ặc nuôi cá trong ao l ắng, th ực hi ện các th ực hành nuôi t ốt, v.v...
Ở quy mô các trang tr ại l ớn ho ặc các công ty có đủ ti ềm l ực v ềtài chính và kh ản ăng t ựs ản xu ất con gi ống ho ặc liên
k ết v ới các công ty cung c ấp tôm gi ống, có th ểki ểm soát và đảm b ảo ch ất l ượn g tôm gi ống, quy ho ạch vùng nuôi
theo h ướn g an toàn sinh h ọc, đầu t ưcho công tác khoa h ọc trong ki ểm soát ch ất l ượn g tôm gi ống và quan tr ắc m ầm
b ệnh trong tr ại gi ống và tr ại nuôi, ứn g d ụng công ngh ệcao trong nuôi tôm nh ưcông ngh ệnuôi tôm trong nhà,
biofloc, v.v...
Tôm b ệnh
Theo tôi, b ất k ỳthách th ức nào c ũng cùng lúc đe m l ại nh ững c ơh ội, bu ộc chúng ta t ựthay đổi để ti ến t ới b ước phát
tri ển cao h ơn. B ệnh EMS c ũng không là ngo ại l ệ. Tr ước tình hình d ịch b ệnh và để kh ống ch ếd ịch b ệnh m ột cách
c ăn c ơ, hi ệu qu ả, đã d ần xu ất hi ện nh ững mô hình hay, ví d ụnh ưc ủa T ập đo àn Th ủy s ản Minh Phú và các đơn v ị
cùng ngành khác, đa ng hình thành chu ỗi liên k ết cung ứn g tôm b ền v ững, trong đó có s ựliên k ết ch ặt ch ẽgi ữa tr ại
s ản xu ất gi ống và vùng nuôi v ới các c ơs ởnghiên c ứu khoa h ọc, đảm b ảo s ản xu ất và cung c ấp tôm gi ống theo
h ướ
n g lo ại b ỏm ầm b ệnh EMS và các m ầm b ệnh khác tr ước khi đến tr ại nuôi; là công tác h ỗtr ợk ỹthu ật để phòng
b ệnh t ại vùng nuôi theo h ướn g an toàn sinh h ọc, gi ảm thi ểu và ti ến t ới không s ửd ụng kháng sinh trong nuôi tôm; là

chu ỗi cung ứn g th ức ăn và v ật t ưthu ỷs ản ch ất l ượn g cao, và cu ối cùng là cam k ết thu mua tôm v ới giá cao, ổn định
khi tôm được nuôi theo quy trình nh ưtrong chu ỗi liên k ết. Tôi nh ận th ấy cách làm này là định h ướn g hay, b ền v ững
và s ẽphát tri ển m ạnh, trong đó các bên t ừnhà s ản xu ất gi ống, ng ười nuôi, ng ười cung c ấp d ịch v ụ, khoa h ọc, và
nhà ch ếbi ến tôm có th ểng ồi l ại v ới nhau, cùng chia s ẻl ợi ích và cùng kh ống ch ếr ủi ro trong ngh ềnuôi tôm.
Theo tôi, vi ệc kh ống ch ếb ệnh EMS không nên coi là vi ệc tìm ki ếm nh ững gi ải pháp riêng r ẽhay m ột li ệu pháp th ần
k ỳ. Vi ệc kh ống ch ếb ệnh thành công nên d ựa trên ch ươn g trình ki ểm soát các y ếu t ốr ủi ro có th ểd ẫn đến d ịch b ệnh
nh ưđã nêu trên. Tu ỳth ực t ếc ủa t ừng cá nhân và đơn v ị nuôi tôm mà chúng ta có các l ựa ch ọn cách ứn g d ụng các
bi ện pháp gi ảm thi ểu r ủi ro phù h ợp.


Tác dụng và cách thức triển khai nuôi ghép cá rô phi (và loài cá khác)
Tôi có một số nghiên cứu về tác dụng của cá rô phi, đăng tải trên Tập san của Liên minh Nuôi thuỷ Sản Thế giới
(Global Aquaculture Alliance Advocate số tháng 1-2/2014). Theo kết quả nghiên cứu đến thời điểm này, cá rô phi giúp
thiết lập một hệ sinh thái vi sinh trong nướ c ao với các quần thể tảo và vi khuẩn cân bằng. Trong một hệ sinh thái vi
sinh cân bằng như vậy, vi khuẩn gây bệnh ít có cơ hội phát triển đến đủ mật độ có thể gây bệnh cho tôm. Sự hiện
diện của cá rô phi còn giúp cho các biến động lớn về hệ vi sinh này ít xảy ra. Một khi hệ vi sinh trong ao có sự biến
động lớn như hiện tượng sụp tảo trong ao thì khả năng vi khuẩn gây bệnh bùng phát để gây bệnh trên tôm là rất lớn.
Nếu cá rô phi thả trong ao nuôi chung với tôm ở một mật độ thấp vừa phải thì nó có tác dụng diệt tảo đáy, làm sạch
đáy ao, ăn các con tôm bệnh chết giúp giảm sự lan truyền của bệnh v.v... Một số loài cá khác cũng có thể có một
phần tác dụng tươ ng tự như cá rô phi. Theo tôi, tuỳ vào hoàn cảnh sản xuất và hệ thống nuôi của từng trang trại, có
thể ứng dụng cá rô phi theo các cách linh hoạt như: nuôi cá rô phi trong ao lắng để hoạt hoá nướ c trướ c khi lấy nướ c
cho ao nuôi, nuôi cá rô phi trong lồng hoặc vèo đặt trong ao tôm, nuôi luân canh một vụ tôm một vụ cá để làm sạch
môi trườ ng và cắt mầm bệnh, nuôi xen cá rô phi mật độ thưa trong ao để cá dọn đáy ao, tảo đáy và ăn tôm chết,
v.v...
Tác dụng và nguy cơ của việc sử dụng kháng sinh
Trong việc nuôi tôm để xuất khẩu, nếu không có cách quản lý mầm bệnh trong ao nuôi thì vi khuẩn gây bệnh luôn
hiện diện và sẽ dẫn đến việc bị lệ thuộc vào kháng sinh. Sử dụng kháng sinh liên tục sẽ dẫn đến việc vi khuẩn kháng
kháng sinh, bắt buộc ta phải tăng liều, đổi kháng sinh v.v... Việc sử dụng kháng sinh lâu dài sẽ ảnh hưở ng đến sức
khoẻ.
Một nghiên cứu của tôi và cộng sự thực hiện từ năm 2012 đến nay cho thấy bà con nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu

Long chủ yếu sử dụng oxytetracyline để trộn vào thức ăn tôm một cách định kỳ. Tuy nhiên, mặc dù có sử dụng
kháng sinh, tác dụng giảm thiểu bệnh EMS là không rõ ràng. Nghiên cứu về sự kháng kháng sinh của các chủng vi
khuẩn gây bệnh EMS thu từ chính vùng dịch tỉnh Sóc Trăng cho thấy, trong các chủng vi khuẩn của loài vi khuẩn
Vibrio parahaemolyticus gây bệnh EMS và các chủng không gây bệnh EMS được phân lập trên tôm bệnh từ năm
2011, 2012 và 2013, tất cả các mẫu vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ năm 2011 và 2012 đều mẫn cảm
với kháng sinh oxytetracycline. Trong khi đó, hầu hết các mẫu vi khuẩn, cả gây bệnh và không gây bệnh EMS, phân
lập từ tôm bệnh năm 2013 đều hoàn toàn kháng kháng sinh này. Đó là bằng chứng cho thấy loài vi khuẩn này có khả
năng kháng kháng sinh rất nhanh, dẫn đến làm mất tác dụng của việc chữa trị.
Ở góc độ khoa học, tôi không ủng hộ hay bài bác việc sử dụng kháng sinh, mà chỉ muốn nhấn mạnh rằng, chúng ta
nên sử dụng sao cho hợp lý và hiệu quả, đúng lúc, đúng liều, đúng thuốc và an toàn. Kháng sinh nên được xem là
hàng rào phòng thủ cuối cùng chứ không nên xem là một biện pháp phòng bệnh.
Tiềm năng của biofloc
Theo tôi, biofloc là một công nghệ nuôi có nhiều tiềm năng, nhưng đòi hỏi đầu tư, kỹ thuật, và kiến thức cao. Nếu
ứng dụng thành công, hiệu quả sẽ rất lớn. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ điều kiện đầu tư ứng dụng công nghệ
này. Ngoài ra, các vấn đề về kỹ thuật cũng hết sức phức tạp và đòi hỏi sự tích luỹ kinh nghiệm để vận hành hệ thống
này được hiệu quả. Về tác dụng của biofloc, tôi có một nghiên cứu và nhận thấy rằng về nguyên tắc chung, biofloc
cũng cho tác dụng gần giống việc nuôi cá rô phi trong ao ở đặc điểm hệ thống biofloc tạo một hệ sinh thái vi sinh vật
dày đặc trong nướ c. Ở điều kiện đó, vi khuẩn gây bệnh khó có thể phát triển đủ mật độ gây bệnh. Tuy nhiên, việc
quản lý một hệ sinh thái vi sinh vật phức tạp như vậy trong ao nuôi là không hề đơn giản.
TS. Trần Hữu Lộc - Đại học Arizona, Hoa Kỳ



×