Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Amata tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 48 trang )

1

2

MỞ ĐẦU

tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước) thực hiện trong thời gian 2000-2002, do cơ
quan chủ trì thực hiện là Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia thuộc

1- Lý do chọn đề tài
Việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
- .v.v…

cơ sở hạ tầng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, môi trường sống, nguồn nhân lực…

Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc

trong đó, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố giữ vai trò quyết định. Khi Việt Nam

cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành,

gia nhập WTO càng có nhiều cơ hội phát triển khoa học công nghệ, là động lực phát

các vùng trong phạm vi cả nước. Song đối với tỉnh Đồng Nai, là một trong các tỉnh có

triển nguồn nhân lực. Nền kinh tế hội nhập cho thấy chất lượng sản phẩm và khả

khu công nghiệp nhiều nhất ở Việt Nam, nhưng lại chưa có công trình nghiên cúu nào


năng cạnh tranh được đánh giá bởi chất lượng lao động.

chuyên về vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho từng khu công nghiệp riêng biệt. Vì

Trong những năm gần đây, địa bàn Đồng Nai đang diễn ra tình trạng khan
hiếm lao động, trong khi đó chất lượng lao động không được các doanh nghiệp đánh

thế, điểm mới của đề tài này là tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực
ở một khu công nghiệp cụ thể – Khu công nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai.

giá cao, hầu hết đều phải được đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Vấn đề cung ứng

3- Mục tiêu nghiên cứu

nguồn nhân lực, nhất là lao động chất lượng cao nhằm đáp ứng sự phát triển của các

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển NNL.

khu công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trên cơ sở đó, cần phải xem xét tìm hiểu

- Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại khu công nghiệp Amata -

nguyên nhân để có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho các khu

tỉnh Đồng Nai trong các năm qua, nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

công nghiệp, trong đó có khu công nghiệp Amata - tỉnh Đồng Nai. Đó cũng là lý do

sâu xa của những khiếm khuyết trong phát triển nguồn nhân lực.


mà em đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Amata tỉnh Đồng Nai đến năm 2020” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành
Quản trị Kinh doanh.
2- Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài
Trong quá khứ, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã thu hút không ít sự quan

- Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện căn bản hoạt động phát triển nguồn nhân
lực tại khu công nghiệp Amata - tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hoạt động phát triển
nguồn nhân lực tại KCN Amata - tỉnh Đồng Nai.

tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học đặc biệt là các nhà nghiên cứu, các viện

- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực liên quan và chịu nhiều tác

khoa học,… Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, các bài viết đăng

động của rất nhiều lĩnh vực đa dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi của khu công

tải trên nhiều sách báo, tạp chí khác nhau như:

nghiệp như hệ thống luật pháp, chính trị, kinh tế, trình độ công nghệ, giáo dục -

- “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam” của PGS.TS. Phạm Thành Nghị (Chủ
biên), NXB Khoa học Xã hội 2004;
- “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
của TS. Nguyễn Thanh, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2002;
- “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp
cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm (chủ nhiệm đề


đào tạo, v.v... Trong đó, nhiều vấn đề nan giải và hiện đang là đề tài tranh luận của
cả các nhà khoa học lẫn những người hoạt động thực tiễn. Luận văn xin được chú
trọng vào việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực với cấp
độ ở khu công nghiệp Amata - tỉnh Đồng Nai, lấy mốc thời gian chủ yếu là các năm
gần đây đến 31/12/2010, trong đó phần điều tra thực tế được tiến hành trong các
tháng đầu năm 2011.


3
5- Phƣơng pháp nghiên cứu

4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các cơ quan (Ban
Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Đồng

1.1- Khái niệm, nội dung và vai trò của nguồn nhân lực - phát triển NNL
1.1.1- Khái niệm cơ bản về NNL và phát triển NNL

Nai, Sở Y tế Đồng Nai, Cục Thống kê Đồng Nai, Công ty Cổ phần Amata Việt Nam),

1.1.1.1- Nguồn nhân lực

sách, báo, tạp chí, các đề tài có liên quan, internet, …

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực.


Dữ liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra
thực tế tại các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Amata, bằng cách phỏng vấn trực
tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, liên lạc qua thư điện tử với cán bộ quản lý nhân sự.
- Phương pháp thống kê: thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế được
sử dụng bằng phần mềm SPSS và Excel để phân tích và thống kê.
- Phương pháp tổng hợp: từ các dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng phát
triển nguồn nhân lực của khu công nghiệp Amata – tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua
và đề ra các giải pháp cho đến năm 2020.
6- Những đóng góp của đề tài
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển NNL và rút ra
những kinh nghiệm từ trong và ngoài nước về việc phát triển NNL.
Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại khu công nghiệp
Amata trong những năm qua, phân tích những vấn đề hạn chế và nguyên nhân của
những yếu kém trong phát triển nguồn nhân lực.
Ba là, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực tại khu
công nghiệp Amata - tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.

Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây
nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất
khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo Liên Hiệp quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức
năng lực, toàn bộ cuộc sống của con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát
triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng.
Tiếp cận dưới góc độ của kinh tế chính trị có thể hiểu: nguồn nhân lực là
tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một
quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một
dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục
vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong

độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động.
Theo từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những

7- Kết cấu đề tài nghiên cứu

người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của

vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

luận văn kết cấu thành 3 chương kết hợp với các bảng, biểu đồ, hình ảnh và phụ lục.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực
- Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của KCN Amata - tỉnh
Đồng Nai trong thời gian vừa qua
- Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN Amata - tỉnh Đồng
Nai đến năm 2020

nhưng không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quy định
nhưng đang đi học… thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội.
Như vậy, theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con
người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả
năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh
nguồn lực tài chính, vốn, tài nguyên, thiết bị, v.v…


5

6


Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lao động. Do đó, nó

Tổ chức Lao Động Quốc Tế (ILO) cho rằng phát triển nguồn nhân lực

có thể lượng hóa được là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi

không chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc bao gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà

lao động và có khả năng lao động, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá

còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để phát triển tiến tới

trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá

có việc làm hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân.

trình lao động. Nói cách khác, nguồn nhân lực của một tổ chức, một doanh nghiệp

Đứng trên quan điểm “Con người là nguồn vốn – vốn nhân lực”, tác giả

được hình thành trên cơ sở các cá nhân với các vai trò, vị trí được phân công khác

Yoshihara Kunio (Nhật Bản) cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động

nhau, nhưng do yêu cầu hoạt động của tổ chức, của doanh nghiệp, đã được liên kết lại

đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát

với nhau để phấn đấu cho một mục tiêu nhất định, nhằm đạt những thành quả do tổ


triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân”.

chức, doanh nghiệp đó đề ra.

Với các cách diễn đạt khác nhau, nhưng PTNNL có một điểm chung nhất

1.1.1.2- Phát triển nguồn nhân lực

của tất cả các định nghĩa là đều coi PTNNL là quá trình nâng cao năng lực của con

Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau về nguồn nhân

người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển quốc gia.

lực, nên có nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển nguồn nhân lực.

Do vậy, đối với một tổ chức hay một doanh nghiệp có thể hiểu, PTNNL

Theo quan niệm của Liên Hiệp quốc, PTNNL bao gồm giáo dục, đào tạo

là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và

và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và nâng cao

nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ, nhân viên để đảm bảo cho người

chất lượng cuộc sống.

lao động trong DN có được kỹ năng, trình độ lành nghề, cần thiết cho yêu cầu hoàn


Có quan điểm cho rằng: PTNNL là gia tăng giá trị cho con người, cả giá

thành nhiệm vụ được phân công, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên được phát huy

trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm

tối đa các năng lực cá nhân. Hiểu một cách khác, PTNNL là quá trình tạo ra sự biến

cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới, cao

đổi về số lượng, chất lượng NNL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng chúng nhằm

hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế

ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng,

xã hội.

của ngành hay của một doanh nghiệp.
Tổ chức Văn Hóa, Khoa Học và Giáo Dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO)

sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ hẹp là làm cho toàn bộ sự
lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ phát triển của đất nước.
Các nhà kinh tế có quan niệm phát triển nguồn nhân lực gần với quan

1.1.2- Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực
Xét về tổng thể, NNL được nghiên cứu trên giác độ: số lượng và chất lượng.
Vì thế, PTNNL được xem xét trên hai mặt: PTNNL về mặt số lượng và chất lượng.
1.1.2.1- Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lƣợng


niệm của UNESCO là phải gắn với phát triển sản xuất, chỉ nên giới hạn phát triển

Số lượng NNL được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô dân số,

nguồn nhân lực trong phạm vi phát triển kỷ năng lao động và thích ứng với yêu cầu về

cơ cấu tuổi, giới tính, tốc độ tăng, phân công LĐ giữa các ngành kinh tế trong một

việc làm.

nền kinh tế, và sự phân bố NNL theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số. Như
Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO): Sự phát triển nguồn nhân

vậy, PTNNL về số lượng là thúc đẩy sự gia tăng về số lượng con người trong NNL,

lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông

hiểu theo nghĩa rộng là phát triển số dân của dân số ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ;

thôn bao gồm cả tăng năng lực sản xuất.

hiểu theo nghĩa hẹp là PT về số người LĐ của lực lượng LĐ trong mỗi nền kinh tế.


7

8

Sự phát triển nguồn nhân lực về số lượng hợp lý là tạo ra số lượng dân số


 Tiếp theo, ngay cả đối với MMTB hiện đại sau khi do con người

và người lao động theo nhu cầu của phát triển các ngành kinh tế ở mỗi giai đoạn phát

làm ra, nếu không có sự điều khiển, kiểm tra của con người thì chúng chỉ là vật chất.

triển; ngược lại sự phát triển quá nhiều hoặc quá ít, tạo ra sự thiếu hụt hay dư thừa so

Chỉ có tác động của con người mới phát động chúng và đưa chúng vào hoạt động.

với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân đều là sự phát triển bất hợp lý về số lượng và

 Nguồn nhân lực – Trung tâm của sự phát triển

gây nên những khó khăn, trở ngại trong sử dụng nguồn nhân lực.

Xem xét yếu tố con người với tư cách là nguồn lực cơ bản của sự phát

1.1.2.2- Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lƣợng

triển kinh tế xã hội, UNESCO nêu “Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là

Chất lượng nguồn nhân lực được nghiên cứu thông qua 3 yếu tố: trí

tác nhân và là mục đích của sự phát triển”. Như vậy, động lực, mục tiêu của sự PT và

lực, thể lực và đạo đức.
 Trí lực được thể hiện ở góc độ: trình độ văn hóa; trình độ nghề,
chuyên môn kỹ thuật.


tác động của sự PT tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người.
Chính vì vậy sự PT của một quốc gia về kinh tế, chính trị, xã hội đều do con người và
lấy con người là nhân tố trung tâm của sự phát triển nhanh và bền vững. Đó là lý do

 Thể lực thể hiện qua sức khỏe, tầm vóc.

giải thích tại sao con người được coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của

 Đạo đức thể hiện qua ý thức chấp hành luật pháp về lao động.

sự phát triển.

Phát triển NNL về chất lượng là làm tăng lên về mặt chất lượng của
nguồn nhân lực. Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực về chất lượng là tạo ra và
làm tăng lên những năng lực mới trong từng người dân và từng người lao động.

1.1.3.2- Vai trò của NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc
Trong bối cảnh giao lưu, mở cửa đất nước hiện nay, Việt Nam có lợi thế
của nước đi sau, thấy được những thành công và thất bại để rút ra những bài học cho

Hiện nay, đối với thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng thì chất

chính mình. CNH, HĐH đất nước, về thực chất là quá trình thực hiện chiến lược phát

lượng NNL đang là mối quan tâm hàng đầu, do đó hoạt động PTNNL chủ yếu hướng

triển con người. Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song song hay tách biệt nhau

vào chất lượng NNL tức là nhấn mạnh đến nguồn vốn nhân lực. Hướng phát triển


mà là hai cách thể hiện của một nội dung thống nhất phát triển đất nước. Khởi đi từ

NNL là quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lực con người.

quốc gia nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát công nghiệp hóa, hiện đại hóa thấp, kết

1.1.3- Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa học và công nghệ lạc hậu, khả năng về vốn còn

1.1.3.1- Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội
 Nguồn nhân lực - Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển

hạn chế. Do vậy, phải biết huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả mọi nguồn lực mà
một trong những nguồn lực lớn nhất, quyết định nhất là nguồn lực con người.

Phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực

Khi xác định nguồn lực con người là yếu tố quyết định quá trình CNH,

(nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao

HĐH đất nước, cần xem xét nguồn lực đó trên cả hai bình diện: Số lượng, chất lượng

động, tài nguyên thiên nhiên…), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ)… Song chỉ

để có giải pháp xây dựng và khai thác hợp lý. Trước yêu cầu CNH, HĐH đang đặt ra

có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác


hiện nay là Việt Nam cần tăng trưởng NNL, tạo ra khả năng lao động mới cả về số

muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người. Ngay cả

lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực, sử dụng NNL nhằm đẩy mạnh, nhanh quá trình

trong điều kiện đạt được tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay, thì cũng

CNH, HĐH như mục tiêu Đại hội VIII đã khẳng định: "Nâng cao dân trí và phát huy

không thể tách rời nguồn lực con người là vì:

nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công

 Chính con người đã tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó.

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước."


9

10

1.1.3.3- Phát triển NNL trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa

một hình thức để giá trị công sức của nhân lực được trả xứng đáng, góp phần nâng

Một trong những tác động chủ yếu của toàn cầu hóa là xu hướng phát

cao mức độ thoả mãn nhu cầu của NNL, đó cũng là một yếu tố để PTNNL.


triển NNL. Nó xuất phát không chỉ từ những thay đổi về công nghệ và sự giảm xuống

Như vậy, hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn lực từ bên

liên tục các chi phí truyền thông và vận chuyển, mà còn từ sự tương tác giữa các quốc

ngoài vào như nguồn lực về vốn và công nghệ. Cùng với nó là việc sử dụng có hiệu

gia phát triển và vai trò tăng lên của các nước đang phát triển vào sự gia tăng nền

quả hơn các nguồn lực, trong đó có nguồn nhân lực.

kinh tế toàn cầu. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế phát triển nhanh chóng hơn

1.2- Vai trò và sự cần thiết của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế

và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau.
Đi liền với toàn cầu hóa là sự cạnh tranh khốc liệt trên phạm vi toàn cầu,
trên cả hai cấp độ là giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp. Sự gia tăng mức độ

1.2.1- Vai trò của KCN đối với nền kinh tế
 Tăng cƣờng khả năng thu hút đầu tƣ, góp phần thực hiện mục
tiêu tăng trƣởng kinh tế

cạnh tranh làm cho nền kinh tế thay đổi nhanh chóng và khó có thể dự báo trước

Hầu hết các nước đang ở thời kỳ đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước

được. Khả năng cạnh tranh được quyết định bởi năng lực tạo ra giá trị tăng thêm của


đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn. Thông qua những ưu đãi

các sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của mỗi quốc gia và của từng doanh

đặc biệt so với sản xuất trong nước các KCN có được môi trường đầu tư hấp dẫn, vì

nghiệp. Đóng góp chủ yếu vào điều này phụ thuộc vào kiến thức và các kỹ năng của

vậy nó có khả năng thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp

lực lượng lao động. Trên thực tế sự nghiệp giáo dục và đào tạo và các kỹ năng của

nước ngoài (FDI). Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến cuối năm 2010 các

lực lượng lao động sẽ là vũ khí cạnh tranh quan trọng trong thế kỷ XXI. Các doanh

dự án thực hiện trong các KCN do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện chiếm tỷ lệ

nghiệp cạnh tranh với nhau dựa vào sự khác biệt của mình về chất lượng của các quá

khá cao (khoảng 43% số dự án do DN trong nước thực hiện, 24% do liên doanh với

trình quản trị nguồn nhân lực và đi liền với điều đó là các sản phẩm và dịch vụ mà

nước ngoài và 33% do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện). Do vậy, KCN đã góp

các doanh nghiệp tạo ra. Như vậy, mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường

phần đáng kể trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đồng thời, các DN hoạt động


là phải chủ động tạo ra các thay đổi hữu hiệu, đi trước và điều này phụ thuộc rất

trong KCN phần lớn là các đơn vị tiềm năng, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh

nhiều vào đội ngũ nhân viên mà nó sở hữu.

tế của đất nước, trong đó đáng kể nhất là việc góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu,

Toàn cầu hóa đã tác động đến việc phát triển NNL theo nhiều cách khác
nhau. So với trước đây, ngày nay các DN cần phải bổ sung nhiều hơn các kỹ năng
cho đội ngũ nhân viên của mình để thích ứng với các cơ hội và thách thức do toàn cầu
hóa và sự thay đổi công nghệ tạo ra. Thái độ, kiến thức và các kỹ năng của lực lượng
LĐ trong từng DN sẽ quyết định chất lượng đến các sản phẩm và dịch vụ.

tăng nguồn thu ngoại tệ.
 Tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, học hỏi phƣơng thức
quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời LĐ
Các KCN đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các công nghệ hiện đại. KCN là
nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch

Việc tham gia quá trình hội nhập sẽ giúp Việt Nam nâng cao được chất

cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với dòng vốn đầu tư

lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí do tiếp cận được các thông tin mới

nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà đầu tư còn

nhất. Hội nhập cũng là một yếu tố để PTNNL dưới góc độ tạo thêm nhiều VL. Ở đây,


đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong

những cơ hội VL tạo ra bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là ở các KCN, khu chế

đó có cả những dự án công nghiệp kỹ thuật cao, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu

xuất với sự trả công hấp dẫn hơn sẽ là yếu tố thu hút NNL vào những nơi này. Đây là

kém và cần khuyến khích phát triển như cơ khí chính xác, điện tử….


11

12

Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp

ngoài. Bên cạnh đó, việc hình thành các khu công nghiệp cũng là cơ hội để phát huy

có vốn đầu tư nước ngoài, đã góp sức đào tạo được đội ngũ lao động công nghiệp sử

cao sức mạnh nội lực của đất nước trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Thực tế

dụng và vận hành thành thạo các trang thiết bị phục vụ quản lý và sản xuất, nắm vững

những năm vừa qua cho chúng ta thấy vai trò quan trọng trong việc phát huy nội lực

công nghệ, có tác động lan tỏa và nâng trình độ tay nghề của đội ngũ lao động Việt


và tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển nền kinh

Nam lên một bước cao hơn. Một lượng đáng kể người lao động Việt Nam được đảm

tế. Vì vậy, sự ra đời của các KCN là bước đi đúng đắn cho chúng ta trên con đường

nhận các vị trí quản lý doanh nghiệp, được tiếp xúc với phương thức quản trị doanh

xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.

nghiệp tiên tiến, hiện đại, kỹ năng marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhân sự,

1.3- Đặc trƣng phát triển nguồn nhân lực ở các KCN tỉnh Đồng Nai

.v.v... Như vậy, chính khu công nghiệp là nơi đào tạo và tổ chức đội ngũ những

Tỉnh Đồng Nai có tổng cộng 30 KCN đã được thành lập với tổng diện tích đất

người lao động công nghiệp có trình độ cao. Đội ngũ này là lực lượng tiên phong

là 9.573,77 ha. Trong đó, có 23 KCN đã vận hành, chiếm 7.799 ha; 07 KCN đang

trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước.

trong quá trình xây dựng cơ bản, chiếm 1.774,77 ha.

 Tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và phát triển hạ tầng xã hội
phục vụ sự phát triển KCN

Số liệu trong bảng 1.1 liệt kê danh sách 30 KCN hiện hữu ở tỉnh Đồng Nai

cùng với diện tích đất của từng khu công nghiệp.

Khi khu công nghiệp được hình thành thì kéo theo nhu cầu về lao động

Với quy mô diện tích đất phân bổ trong bảng 1.1, đối tượng đầu tư vào các

làm việc trong các khu công nghiệp tăng lên. Do vậy, ngay từ khi hình thành các khu

khu công nghiệp đa phần là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô

công nghiệp, cần có kế hoạch thu hút và đào tạo lao động để đáp ứng đủ số lao động

vừa và nhỏ với những đặc trưng sau:

và yêu cầu đặt ra.
Sự hình thành các khu công nghiệp làm cho mật độ dân cư tại các khu
công nghiệp gia tăng nhanh chóng, nên nhu cầu về sinh hoạt và văn hóa cũng phải gia

Một là, xét về trình độ công nghệ, lực lượng LĐ của các KCN trên địa bàn
tỉnh ĐN mặc dù đa dạng, nhưng vẫn còn nặng về công nghệ trung bình và thấp; phải
dùng nhiều sức LĐ, điển hình là các DN hoạt động trong ngành dệt, may, giày da...

tăng. Vì vậy, thu hút lao động tạo việc làm và phát triển hạ tầng xã hội phục vụ khu

Hai là, mặc dù số lao động trong các khu công nghiệp lớn, nhưng tỷ lệ lao

công nghiệp, là hai công việc cần được tiến hành song song và có vai trò quan trọng

động phổ thông giản đơn, chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao trong doanh nghiệp.


trong việc phát triển KCN.

Lực lượng lao động còn lại là các lao động đã qua đào tạo được các doanh nghiệp

1.2.2- Tính tất yếu khách quan của việc thành lập các KCN

tuyển dụng phần lớn thuộc kỹ năng quản trị khối văn phòng, quản lý, trong đó lao

Hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

động có tay nghề kỹ thuật mà đa số phải được doanh nghiệp đào tạo lại trên dây

đất nước, các nguồn lực cần thiết cho đầu tư phát triển là rất hạn chế. Chính vì vậy,
việc mở rộng hợp tác với nước ngoài sẽ tạo cơ hội cho chúng ta thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần có môi trường đầu tư hấp dẫn để tạo ra

chuyền sản xuất tại chỗ.
Ba là, phần lớn số lao động phổ thông giản đơn, chưa qua đào tạo đều là lao
động nữ, ngoại tỉnh, thuộc độ tuổi trung niên, trình độ văn hóa hạn chế (thấp).

động lực thu hút các nhà đầu tư. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn thì

Từ những đặc trưng trên, vấn đề phát triển NNL ở các KCN tỉnh Đồng Nai,

chúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trường thuận lợi ở trên toàn quốc, nên

đặc biệt là NNL có chất lượng cao là một vấn đề phải quan tâm đặc biệt để phục vụ

việc tạo ra những khu vực có diện tích nhỏ (khu công nghiệp) dể có điều kiện tập


cho sự nghiệp CNH, HĐH trong thời kỳ hội nhập quốc tế, phải mang tính khoa học,

trung, tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư, tạo khả năng thu hút nguồn vốn nước

vừa thực tế vừa hiệu quả và phù hợp với các đặc trưng sản xuất của các KCN.


13

14

Bảng 1.1: Danh sách các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai và diện tích đất
(Tính đến ngày 31/12/2010)
Stt

Tên khu công nghiệp

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Amata (giai đoạn 1 & 2)
Loteco
Agtex Long Bình
Biên Hòa I
Biên Hòa II
Hố Nai (giai đoạn 1 & 2)
Sông Mây (giai đoạn 1 & 2)
Bàu Xéo
Gò Dầu
Long Thành
An Phước
Tam Phước

Long Đức
Ông Kèo
Nhơn Trạch I
Nhơn Trạch II
Nhơn Trạch II - Nhơn Phú
Nhơn Trạch II - Lộc Khang
Nhơn Trạch III - (Formosa)
Dệt may Nhơn Trạch
Nhơn Trạch V
Nhơn Trạch VI
Định Quán
Xuân Lộc
Thạnh Phú
Tân Phú
Long Khánh
Giang Điền
Dầu Giây
Lộc An - Bình Sơn
Tổng cộng

Diện tích Diện tích dùng Diện tích đã cho thuê
(ha)
cho thuê (ha)
(ha)
(%)
494,00
314,08
229,71
73,14
100,00

71,58
71,58
100,00
43,00
27,62
26,48
95,88
335,00
248,48
248,48
100,00
365,00
261,00
261,00
100,00
497,00
301,13
139,46
92,25
474,00
334,00
135,39
76,01
500,00
328,08
306,53
93,43
184,00
136,70
136,70

100,00
488,00
282,74
215,98
76,39
130,00
91,00
0,00
323,00
214,74
219,12
102,04
283,00
183,29
0,00
823,00
502,82
416,83
82,90
430,00
311,25
279,41
89,77
347,00
257,24
260,51
101,27
183,00
126,31
49,84

39,46
70,00
42,54
27,00
63,47
688,00
461,40
326,48
140,71
184,00
121,00
92,75
76,66
302,00
205,00
184,03
89,77
315,00
220,29
0,00
54,00
37,80
44,90
118,78
109,00
63,88
30,85
48,29
177,00
124,15

58,15
46,84
54,00
34,98
0,00
264,00
169,06
1,00
0,59
529,00
324,63
4,00
1,23
331,00
205,74
6,52
3,17
497,77
336,05
0,00
0,00
9.573,77

6.338,58

(Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai )

3.772,70

59,52


Nhìn chung, để phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh
Đồng Nai, cần tập trung vào các vấn đề sau:
Một là, tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực vừa sâu, vừa rộng phù hợp
với nhu cầu của từng khu công nghiệp; hình thành và phát triển những kiến thức, kỹ
năng và thái độ ứng xử nghề nghiệp, kỹ năng sống, tác phong công nghiệp cho ng ười
lao động.
Hai là, thu hút và tuyển dụng lao động vào làm việc tại vị trí phù hợp với
trình độ và ngành, nghề mà người lao động được đào tạo, theo nhu cầu phân công
công việc tại các doanh nghiệp; thực hiện các hoạt động dự báo về kế hoạch
nguồn nhân lực; điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích, xử lý thông tin về nguồn
nhân lực của các khu công nghiệp.
Ba là, tập trung chính sách duy trì NNL để người lao động có thể an tâm phát
triển năng lực, thể lực và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong quá trình hành
nghề thông qua các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, dịch vụ nhà ở, và các
dịch vụ phúc lợi công cộng (nước, điện, văn hóa, thông tin, giải trí, ...)
Giải pháp tối ưu cho các vấn đề này vừa có tác dụng giữ chân những doanh
nghiệp đã vào, đồng thời gửi một thông điệp đầy sức hấp dẫn đến các nhà đầu tư
triển vọng, tiềm năng.
1.4- Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về phát triển nguồn nhân lực cho KCN
1.4.1- Kinh nghiệm trong nƣớc tại các địa phƣơng trong khu vực kinh tế
trọng điểm phía Nam
1.4.1.1- Thành phố Hồ Chí Minh
Đến nay, trên địa bàn TP. HCM có 13 khu chế xuất, KCN đã đi vào hoạt
động và 6 KCN dự kiến thành lập. Mục tiêu của các KCN mới và mở rộng là thu hút
các ngành mũi nhọn theo định hướng phát triển của TP. HCM, bao gồm điện - điện
tử, hóa chất, cơ khí, và chế biến lương thực - thực phẩm.
Để phát triển NNL cả về mặt số lượng và chất lượng, Ban Quản lý khu
chế xuất và KCN TP. HCM (HEPZA) đã chủ động và phối hợp với các cơ quan chức
năng liên quan triển khai nhiều giải pháp cung ứng lao động, đào tạo nguồn nhân lực



15
và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đông đảo người lao động làm việc trong
các KCN, khu chế xuất trên địa bàn TP. HCM.

16
Ngoài ra, HEPZA chú trọng thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây
dựng nhà lưu trú, nhà giữ trẻ cho công nhân. Hiện nay, TP. HCM đã có chính sách hỗ

Việc phát triển NNL về mặt số lượng, HEPZA đã thực hiện nhiều giải

trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà lưu trú cho công nhân như: miễn tiền sử dụng

pháp để ổn định và chuẩn bị nguồn nhân lực cho 5 năm tới (2011 – 2015). Giải pháp

đất, vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế VAT, chi phí xây dựng được hạch toán vào giá

bao trùm nhất là cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho nhà đầu tư, người sử dụng

thành sản xuất .v.v… Việc giải quyết nhu cầu nhà ở cho công nhân được tham gia bởi

lao động, về tình hình lao động, nguồn lao động và đề nghị họ xác định nhu cầu tuyển

nhiều thành phần kinh tế, bao gồm: công ty phát triển hạ tầng khu chế xuất - KCN,

dụng và có chính sách lương - thưởng, các khoản hỗ trợ ngoài lương đủ sức hấp dẫn

doanh nghiệp đầu tư trong khu chế xuất - KCN.


để thu hút lao động và giữ chân người lao động. Đồng thời, tại mỗi doanh nghiệp
đang hoạt động phải xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa người sử dụng và người lao
động, quan tâm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động.

Hai khó khăn chủ yếu trong công tác phát triển NNL cho khu chế xuất KCN tại TP. HCM là:
Một, do thiếu LĐ nhiều DN phải tăng ca, kế đó do chính sách tiền lương

Việc phát triển NNL về mặt chất lượng cụ thể là đáp ứng nhu cầu lao

quá thấp trong khi giá cả sinh hoạt liên tục tăng cao nên dù DN có trả lương gấp đôi

động đã qua đào tạo, HEPZA chủ yếu quan hệ, phối hợp với các trường đại học, cao

người lao động cũng không đủ sống nên phải tăng ca. Cũng do quy định mức lương

đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề trên địa bàn TP. HCM, kể cả các

thấp nên mức thu nhập của người lao động cao hơn mức sàn thế nào còn tùy ở DN,

tỉnh lân cận để qua đó làm cầu nối cung ứng lao động đã qua đào tạo; thông tin đến

điều này dễ gây sự biến động, xáo trộn. Trong 5 tháng đầu năm 2011 đã có khoảng

các trường về nhu cầu cũng như định hướng nhu cầu của DN để các trường có kế

15% lao động thay đổi chỗ làm vì chỉ cần DN khác trả cao hơn 100.000đ/tháng cũng

hoạch đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho khu chế xuất và KCN TP. HCM. Làm cầu

có thể khiến người lao động nhảy việc. Nhảy việc thường xuyên, tăng ca liên tục


nối để sinh viên, học viên đến thực tập tại các DN, qua đó làm quen với máy móc và

khiến người lao động bị ảnh hưởng đến sức khỏe và thời gian, khó nâng cao được tay

thiết bị tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại, từ đó tiếp cận được với DN, tạo thuận

nghề, tay nghề thấp thì thu nhập lại không cao. Cứ vậy, người lao động đang rơi vào

lợi cho việc tuyển dụng.

cái vòng lẩn quẩn và cuộc sống dễ rơi vào tình trạng bấp bênh, thiếu ổn định.

Để hỗ trợ người lao động nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp

Hai, bất cập trong đào tạo NNL. Tồn tại lớn nhất trong vấn đề đào tạo

vụ, HEPZA đã thành lập Quỹ hỗ trợ công nhân. Trong hai năm qua, Quỹ hỗ trợ công

hiện nay là TP. HCM không nắm rõ những ngành nghề cần thiết đào tạo trong những

nhân đã cấp học bổng cho 522 công nhân, cho mượn tiền đi học với tổng số tiền gần

năm sắp tới, nhất là những tiêu chí đào tạo cho phù hợp với công nghệ ngày càng

2 tỷ đồng đáp ứng một phần nhu cầu đi học của công nhân. Hiện nay, một số công

hiện đại. Cơ cấu đại học, cơ cấu trung cấp đang có khập khiễng giữa đào tạo và nhu

nhân đã hoàn thành chương trình học, có thay đổi tích cực trong công việc cũng như


cầu: bậc đại học đào tạo số lượng nhiều hơn so với nhu cầu, lực lượng công nhân giỏi

thu nhập.

cần nhiều thì lại đào tạo ít hơn. Về lĩnh vực ngành nghề thì những ngành chủ lực phát
Về thực hiện chế độ, pháp luật lao động, HEPZA thường xuyên tuyên

triển của TP. HCM như ngành cơ khí, hóa, chế biến thực phẩm, công nghệ thông tin,

truyền pháp luật lao động cho người sử dụng lao động và người lao động; kiểm tra,

điện tử... thì chưa đủ, trong khi các ngành về kinh tế, tài chính, những ngành có tính

thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động. Năm 2010, đã tiến hành kiểm tra, hơn

hành chính thì số lượng đào tạo cao hơn mức cầu. Sự mất cân đối về số lượng, chất

100 doanh nghiệp về thực hiện luật Lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp sai

lượng, về cơ cấu trình độ các ngành nghề này làm TP. HCM luôn luôn khó khăn

phạm và động viên, tuyên dương doanh nghiệp thực hiện tốt.

trong vấn đề nhân lực, DN không tìm được người lao động như mình mong muốn.


17
1.4.1.2- Tỉnh Bình Dƣơng


18
1.4.1.3- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Sau hơn 12 năm kể từ ngày được tách ra từ tỉnh Sông Bé, diện mạo Bình

Hiện nay tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 22 khu công nghiệp và 45 cụm công

Dương hôm nay đã hoàn toàn thay đổi. Nhờ chính sách “Trải thảm đỏ” chào đón các

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động, thu hút 43% lao động trong tỉnh và

nhà đầu tư, từ một tỉnh thuần nông, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh có

57% lao động ngoài tỉnh.

tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng

Hàng năm, nhu cầu tuyển dụng lao động tại các khu công nghiệp trên địa

điểm phía Nam. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm,

bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày càng tăng lên. Đây là điều kiện thuận lợi để giải

Bình Dương liên tục đứng ở các vị trí hàng đầu. Hiện Bình Dương đã rất thành công

quyết việc làm cho lao động đang thất nghiệp, nhất là lao động nông thôn sau khi bị

và nổi tiếng với mô hình KCN tập trung với 28 KCN đã được thành lập (tổng diện

thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho các dự án của nhà nước. Tuy nhiên, cũng như


tích 8.979ha), trong đó 24 KCN đã đi vào hoạt động với 1.042 dự án đầu tư nước

nhiều địa phương trong cả nước, do người lao động ở khu vực nông thôn có trình độ

ngoài đến từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ, đạt 7 tỷ 151 triệu USD (chiếm 55% tổng

văn hóa thấp, hầu như chưa qua đào tạo nên hầu hết các doanh nghiệp không tuyển

vốn đầu tư FDI toàn tỉnh).

dụng được. Để khắc phục tình trạng này, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã huy động các

Kể từ năm 2006 đến nay, tỉnh Bình Dương đã có chính sách chọn lọc các

nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư cho đào tạo nghề. Ngân sách được huy động từ

dự án đầu tư. Cụ thể, tỉnh Bình Dương không nhận những dự án gây ô nhiễm môi

các nguồn như: từ ngân sách nhà nước chi cho đào tạo nghề, thuộc ngân sách giáo

trường, chỉ chọn những dự án đầu tư có công nghệ tốt để tạo ra nguồn nhân lực tốt.

dục đào tạo. Ngân sách được huy động từ các ban, ngành, đoàn thể, các doanh

Tỉnh Bình Dương đang mời gọi những dự án đầu tư vào ngành công nghệ cao, tập

nghiệp, người học, nhà đầu tư trong nước, đặc biệt chú trọng việc đào tạo nghề để

trung hơn vào việc thu hút các dự án đầu tư lớn với công nghệ hiện đại, sạch từ Mỹ


giải quyết việc làm theo địa chỉ. Nhằm nâng tính hiệu quả của Đề án Đào tạo phát

và châu Âu nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao và ít ảnh hưởng đến môi

triển lực lượng công nhân kỹ thuật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, giai đoạn 2009- 2015,

trường, tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, như lĩnh vực dịch vụ, tài chính,

định hướng đến năm 2020 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phê duyệt, bên cạnh

ngân hàng, viễn thông, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...

việc chính quyền tạo điều kiện cho cơ sở dạy nghề phát triển thì các nhà trường cũng

Bình Dương đang đầu tư mạnh vào các KCN mới có hệ thống hạ tầng

có định hướng ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu hiện nay của các doanh nghiệp,

đồng bộ để có thể thu hút các dự án công nghệ cao và đào tạo nguồn nhân lực, mục

qua đây tăng cường sự liên kết chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với nhà trường

tiêu là trên 60% số lao động làm việc tại các KCN đã qua đào tạo vào năm 2011, 70%

và doanh nghiệp. Giải pháp này được tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu hướng tới thực hiện để

vào năm 2015 và 80% vào năm 2020. Đồng thời, tỉnh thành lập các trường dạy nghề

nâng cao chất lượng lao động nhằm giải quyết ngày càng nhiều việc làm cho lao động


và hợp tác với nước ngoài để đào tạo NNL tại chỗ có tay nghề cao, cụ thể như trường

trên địa bàn tỉnh.

Đại học Quốc tế Miền Đông, trường Đại học Quốc tế Việt Nam - Singapore...

Ngoài ra, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng

Ngoài ra, từ năm 2006 đến nay, Bình Dương còn áp dụng chính sách đào

Tàu cũng đã phối hợp với chính quyền địa phương điều tra nắm lại số đối tượng có

tạo nghề miễn phí cho LĐ nông dân trong độ tuổi LĐ có đất bị giải tỏa, thu hồi làm

trình độ văn hóa để có kế hoạch đào tạo theo hai loại hình: đào tạo công nhân có trình

KCN. Các nghề đào tạo bao gồm: điện tử, cơ khí chế tạo, bảo trì cơ khí chế tạo, bảo

độ phổ thông, lao động đơn giản và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao,

trì điện, ... Trong số này đã có nhiều người được cấp chứng chỉ nghề bậc 3/7, được

nhằm đáp ứng hiệu quả việc phát triển NNL cho các doanh nghiệp trong KCN trên

Ban Quản lý các KCN giới thiệu vào làm việc trong các KCN tại địa phương.

địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm tiếp theo.



19
1.4.2- Kinh nghiệm ngoài nƣớc tại một số quốc gia ở Đông Nam Á
1.4.2.1- Inđônêsia

20
1.4.2.2- Malaysia
Để phát triển nguồn nhân lực nói chung và cho các khu công nghiệp nói

Inđônêsia có dân số đông (trên 200 triệu người). Từ năm 1984, chính phủ

riêng, chính phủ Malaysia triển khai các chính sách đào tạo thông qua khuyến khích

Inđônêsia đã triển khai các chính sách phát triển nguồn nhân lực cho đất nước với 3

người lao động học nghề với học bổng do nhà nước cấp ở các trường đại học để nhận

chương trình gồm:

bằng thạc sỹ và tiến sỹ cả trong và ngoài nước. Chính sách này được triển khai bằng

Một, chương trình học bổng cho sinh viên đi du học nước ngoài;
Hai, chương trình phát triển nhân lực tại chỗ;
Ba, chương trình cho các ngành công nghiệp mới (trong các KCN).
Các chương trình này nhằm vào tăng cường nhân lực cho phát triển các
kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp mới của đất nước.

việc lập quỹ “Phát triển nguồn nhân lực”, được thành lập năm 1997 với mục đích tạo
ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là tạo ra đội ngũ lao động có trình độ cao
trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ sản xuất hiện đại. Quỹ này tài trợ
cho việc cấp học bổng cho những thanh niên trẻ, có đủ điều kiện tham gia đào tạo và

sử dụng trong việc hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực.
Để khai thác các nguồn tài năng toàn cầu về đất nước, chính phủ đã đưa

Chương trình cho các ngành công nghiệp mới nhằm tăng cường cơ sở hạ

ra chính sách thu dụng nhân tài không phân biệt quốc tịch, miễn là có những kỹ năng

tầng cho phát triển nguồn nhân lực của Inđônêsia. Ngoài ra, một trong những chiến

đạt yêu cầu. Chính phủ chủ động tính toán cả nhu cầu thu nhận những chuyên gia giỏi

lược nâng cao vai trò của các nhà nghiên cứu được chính phủ và các nhà khoa học

của các cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân. Các chương trình cụ thể thu hút các

thảo luận sôi nổi là đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ phòng thí nghiệm cho các cơ

nhân tài toàn cầu gồm:

sở sản xuất công nghiệp.

Một là, chương trình thu nhận người lao động chất lượng cao người

Những hạn chế trong chính sách phát triển NNL của Inđônêsia là:

Malaysia và ngoại quốc, được triển khai năm 1995 do Bộ Khoa học, Công nghệ và

Một là, các trường đại học của Inđônêsia chưa tạo ra được một môi

Môi trường chủ trì với mục tiêu thu hút các nhà khoa học, người lao động có kỹ năng


trường nghiên cứu, họ chỉ tập trung vào giảng dạy và nhiều trường không nghiên cứu.

gốc Malaysia và ngoại quốc đến làm việc tại Malaysia làm việc theo yêu cầu và chế

Các giảng viên đại học không có năng lực nghiên cứu, nhiều giảng viên chuyển việc

độ đãi ngộ của chính phủ. Những người đến làm việc tại Malaysia, nếu làm tốt sẽ

nghiên cứu cho sinh viên của họ mà chẳng ngó ngàng gì tới. Kết quả là họ không thể

được nhận tiền thưởng sau thời gian làm việc, cấp vé máy bay khứ hồi cho gia đình;

giải quyết được những vấn đề thực tiễn về nhân lực yếu của riêng họ;

được hưởng 30 ngày nghỉ phép hàng năm, các khoản phụ cấp khác gồm có tiền thuê

Hai là, chính sách đào tạo không hiệu quả như chương trình giảng dạy ở
đại học, thời gian lên lớp quá nhiều, hệ thống đánh giá không phù hợp;
Ba là, đầu tư tài chính thấp khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc thuê
nhân viên có trình độ;

nhà, tiền học cho con cái và tiền đi lại. Chương trình này được đánh giá là chưa thành
công lắm, do các điều kiện tuyển dụng chưa thật linh hoạt và điều kiện làm việc trong
nước chưa phù hợp.
Hai là, chương trình hồi hương các chuyên gia Malaysia ở nước ngoài

Bốn là, thiếu sự gắn kết với khu vực tư nhân trong phát triển NNL, kết

được triển khai từ năm 2000, là biện pháp lôi kéo các trí thức người Malaysia sống ở


quả là các chương trình đào tạo NNL không đáp ứng các đòi hỏi của doanh nghiệp,

nước ngoài trở về phục vụ cho đất nước, tham gia vào NNL trong nước và thông qua

các ngành công nghiệp, mà chủ yếu chỉ thực hiện các ý tưởng của những nhà quản lý

đó làm tăng chất lượng NNL của đất nước. Mục tiêu của chương trình này là tạo ra

và chính trị.

lực lượng lao động có trình độ quốc tế. Các chính sách của chương trình này gồm:


21
 Giảm thuế thu nhập đối với lượng kiều hối chuyển về nước trong
vòng 2 năm kể từ ngày nhập cư;
 Giảm thuế nhập khẩu cho tất cả đồ dùng cá nhân mang về nước
gồm có 2 xe ô tô cho mỗi gia đình;
 Phê chuẩn chế độ “cư trú thường xuyên” cho vợ/chồng, con cái
trong vòng 6 tháng sau khi về nước.

22
Singapore thành các trường trình độ thế giới như Viện Công nghệ Masachussett
(MIT), trường Đại học Công nghệ Georgia, Đại học Kỹ thuật Eindhoven và Đại học
Kỹ thuật Munich. Chính phủ luôn luôn nhận thức rõ mục tiêu của giáo dục. Giáo dục
bậc đại học được quản lý chặt chẽ để bảo đảm sự cân bằng cơ số các sinh viên tốt
nghiệp, phù hợp với dự báo về nhu cầu sử dụng của ngành kinh tế trong nước.
Đặc biệt, chính phủ Singapore chú trọng đào tạo khoa học và kỹ thuật.


Malaysia xác định nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là trong các

Một ủy ban do Ng. Eng Hen – Bộ trưởng Cấp cao đứng đầu, luôn chú trọng để tránh

khu công nghiệp, có ý nghĩa quyết định để đảm bảo sự chuyển dịch thành công cơ

cho Singapore khỏi bị thiếu nhân lực kỹ thuật ở các khu công nghiệp, như đã xảy ra ở

cấu kinh tế từ các hoạt động kinh tế kém hiệu quả, sang các ngành nghề hiệu quả cao,

các nước phát triển khác, và cũng để bảo đảm cung cấp nhân lực linh hoạt (nhân lực

xứng tầm với thế giới.

được đào tạo về kỹ thuật có thể dễ dàng chuyển đổi sang công việc phi kỹ thuật hơn

1.4.2.3- Singapore
Chính phủ Singapore đã thực hiện chính sách gia tăng sự đóng góp của

là trong trường hợp ngược lại).
1.4.2.4- Thái Lan

nguồn nhân lực vào tăng trưởng kinh tế thông qua giáo dục và chính sách đào tạo

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm sụt giảm mạnh VL và thu

nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước ngoài. Triển khai chính sách này, chính phủ

nhập ở khu vực phi nông nghiệp, làm cho một số lượng lớn LĐ (đặc biệt trong các


Singapore đã sử dụng phần lớn nhất của ngân sách quốc gia cho 2 mục đích là giáo

KCN) mất VL phải trở về lại vùng nông thôn. Để đối phó với tình trạng này, Bộ LĐ

dục và quốc phòng. Chính phủ Singapore xác định, quá trình chuyển đổi nền kinh tế

và Phúc lợi Xã hội Thái Lan đã ban hành chính sách mới, trong đó đặt trọng tâm vào:

từ các hoạt động thâm dụng vốn sang nền kinh tế thâm dụng nhân lực và sang nền
kinh tế tri thức, thì giáo dục trở thành một vấn đề cấp bách.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Singapore thể
hiện trên hai điểm chính:
Một là, chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo, phát triển kỹ năng con
người. Singapore có mức đầu tư cho giáo dục đào tạo rất cao, chiếm khoảng 20%
tổng chi ngân sách của quốc gia.
Hai là, đẩy mạnh việc thu hút các chuyên gia giỏi của nước ngoài tới làm

Một là, đào tạo lại lao động cho sản xuất nông nghiệp, cụ thể là lao động
cạo mũ cao su, sửa chữa máy móc phục vụ nông nghiệp, trồng và thu hoạch nấm,
nuôi ong lấy mật, nuôi tằm, chăm sóc, tỉa cành ở các vườn cây ăn quả;
Hai là, đào tạo người LĐ cho một số ngành nghề trong phi nông nghiệp
mới hình thành trong nông thôn ở giai đoạn này, bao gồm: ngành chế biến, bảo quản
thực phẩm, nghề thủ công mỹ nghệ gia đình và ở các DN, hướng dẫn viên du lịch;
Ba là, đào tạo các kỹ năng marketing và buôn bán sản phẩm nông nghiệp
quy mô nhỏ;

việc tại quốc gia Singapore, nhằm tranh thủ trí tuệ của đội ngũ này để nhanh chóng

Bốn là, hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp nông thôn quy mô vừa và nhỏ


"bắt kịp" trình độ phát triển của các nước đi trước và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

nhằm thu hút lực lượng lao động quay trở về nông thôn. Bên cạnh đó, phòng Phát

trình độ cao ở trong nước Singapore.

triển Kỹ năng Lao động thuộc Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội Thái Lan, đã xây

Chính phủ đã đầu tư mạnh để cải thiện chất lượng hệ thống trường học,

dựng chuẩn quốc gia về kỹ năng lao động với 3 mức độ từ thấp đến cao cho 43 ngành

thông qua tuyển dụng nhiều giáo viên, cải thiện cơ sở hạ tầng vật chất và công nghệ

khác nhau. Nhiều hoạt động như: cung cấp thông tin về việc làm, hội chợ việc làm,

thông tin - truyền thông. Chính phủ đặt mục tiêu phát triển các trường đại học của

hội thảo về việc làm, hỗ trợ đào tạo, … cũng được tổ chức nhiều hơn.


23

24

1.4.2.5- Philippines

trọng và khoa học, phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Từ thực tiễn trong và ngoài

Philippines là quốc gia có kinh nghiệm trong phát triển kỹ năng và tay


nước về phát triển NNL, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

nghề cho NNL, bằng việc triển khai chương trình tổng thể phát triển kỹ năng và tay

Một là, Việt Nam là một nước nông nghiệp với phần đông dân số sinh sống ở

nghề cho lực lượng lao động đang trong công việc theo phương châm: “vừa làm, vừa

nông thôn và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong cơ cấu xuất khẩu hiện nay ở

học” trong suốt những năm từ 2000 đến 2004 để phát triển chất lượng cho NNL theo

Việt Nam, cụ thể là tỉnh Đồng Nai, thành phần chủ yếu vẫn là các loại sản phẩm sơ

đúng yêu cầu của từng ngành. Chương trình được triển khai với 12 ngành nghề cơ

chế tương tự như Hàn Quốc và Đài Loan vào đầu những năm 1960. Về trình độ kỹ

bản được ưu tiên, trong đó ưu tiên số một là nông nghiệp và thủy sản; số hai là công

thuật – công nghệ, ngoại trừ một số ngành lĩnh vực riêng lẻ được trang bị công nghệ

nghiệp chế biến lương thực phẩm và tiếp theo là các ngành khác trong các KCN.

hiện đại, tiên tiến trong những năm gần đây, trình độ kỹ thuật, công nghệ của Việt

Trong từng ngành, ưu tiên số một là đào tạo tăng năng lực cho người lao động tiếp

Nam cũng như tỉnh Đồng Nai nhìn chung còn rất hạn chế, về cơ bản vẫn phải dựa chủ


cận việc làm vời năng suất cao nhất. Để xây dựng và thực hiện được chương trình

yếu vào các ngành sử dụng nhiều lao động có giá trị gia tăng thấp, giống như các nền

này, chính phủ yêu cầu các ngành, lĩnh vực kinh tế phải xác định và đề xuất nhu cầu

kinh tế trong khu vực ở giai đoạn thời kỳ đầu phát triển.

về số lượng và chất lượng lao động cần có cho từng ngành, từng lĩnh vực.

Hai là, Việt Nam và các nước trong khu vực đều chịu áp lực cao đối với việc

Để đầu tư PTNNL trong nước có chất lượng cao, năm 1994, Luật Cộng

phát triển nguồn nhân lực. Những áp lực này xuất phát từ chỗ con người là nguồn lực

hòa 7687 hay gọi là Luật Học bổng Khoa học Công nghệ đã được thông qua. Từ đó,

dồi dào nhất mà các nền kinh tế này có được. Đối với Việt Nam hiện nay, áp lực đối

hàng năm có khoảng 3.500 học bổng đào tạo cấp tú tài về công nghệ dành cho các

với việc phát triển nguồn nhân lực là do:

học sinh trong cả nước.
Chương trình học bổng này dành cho các cấp cử nhân khoa học, kỹ sư và
kỹ thuật viên, được cấp cho các sinh viên nghèo, nhất là học sinh ở các khu vực, vùng
nông thôn có tài năng. Những người được lựa chọn phải nằm trong số 5% sinh viên
tốt nghiệp đại học xuất sắc nhất, là công dân được sinh ra tại Philippines và có sức

khỏe, cũng như đạo đức tốt. Những người được nhận học bổng phải duy trì được kết

 Nền kinh tế của Việt Nam tụt hậu hơn khi so sánh với một số nước trong
cùng khu vực;
 Công nghệ và tri thức trên thế giới hiện nay phát triển cao và vượt xa hơn
nhiều so với trước đây, dẫn đến sự nhận thức về phát triển NNL đã cao hơn trước; và
 Do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với
nền kinh tế thế giới.

quả học tập tốt trong suốt quá trình nhận học bổng và điều kiện tiên quyết là sau khi

Từ cách nhìn nhận và tiếp cận như trên, có thể nhận xét một cách tổng quát

học xong họ sẽ phải phục vụ cho đất nước suốt đời ở lĩnh vực đã được đào tạo, mà

rằng: NNL của Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ và có hiệu quả những

không được phép chuyển sang làm việc ở các lĩnh vực khác, trừ các trường hợp ngoại

yêu cầu phát triển nội tại, càng không thể đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế hội

lệ. Kinh nghiệm này được đánh giá là có hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí xã hội giành

nhập quốc tế. Vì vậy, vấn đề phát triển NNL đặc biệt là phát triển NNL về mặt chất

cho đào tạo và đặc biệt là duy trì được đội ngũ LĐ được đào tạo, có chuyên môn cao.

lượng và đổi mới phương thức sử dụng lao động để tận dụng có hiệu quả lợi thế lao

1.4.3- Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và tỉnh Đồng Nai


động, tạo đà tăng trưởng kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm

Nghiên cứu, học tập và vận dụng kinh nghiệm của các địa phương khác, các

và của các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN đang được đặt ra như một vấn đề

nước khác trong lĩnh vực phát triển NNL cho KCN là một công việc hết sức cần

thiết yếu, cần phải thực hiện ngay ở Việt Nam hiện nay, trong đó có KCN Amata –

thiết. Tuy nhiên, việc tham khảo và lựa chọn, cần phải được tiến hành một cách thận

tỉnh Đồng Nai.


25

Kết luận chƣơng 1
Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm chiến lược
lâu dài, nhưng cũng cần có kế hoạch cụ thể, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của đất nước Việt Nam, mà tất cả các quốc gia trên thế giới hiện đang rất quan

26

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
KHU CÔNG NGHIỆP AMATA - TỈNH ĐỒNG NAI
2.1- Khái quát về khu công nghiệp Amata
2.1.1- Giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành


tâm đầu tư.
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về lý luận cơ bản đối với nguồn nhân
lực, phát triển nguồn nhân lực nhưng khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn
nhân lực cũng đã được làm sáng tỏ qua chương 1.
Ngoài ra, chương 1 đã cho thấy được nội dung liên quan đến phát triển nguồn
nhân lực đó là:
 Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng và phát triển nguồn nhân lực
về mặt chất lượng;
 Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực;
 Vai trò và sự cần thiết của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế;
 Đặc trưng phát triển nguồn nhân lực ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng
Nai và
 Kinh nghiệm trong và ngoài nước về phát triển nguồn nhân lực cho khu
công nghiệp.
Việc vận dụng các lý luận cơ bản ở chương 1 sẽ làm tiền đề đi vào chương 2:
thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại khu công nghiệp Amata - tỉnh Đồng Nai.

Hình 2.1: Ảnh chụp cổng khu công nghiệp Amata
Khu công nghiệp Amata (tên đầy đủ là: Khu Công Nghiệp Phát Triển Long
Bình Hiện Đại Amata), tọa lạc tại phường Long Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai, được Thủ tướng Chính phủ chủ trương cho phép thành lập theo quyết định số
1110/CP-CN ngày 18/09/2002.
KCN Amata (giai đoạn 1) được thành lập theo quyết định số 1100/GP do Bộ
Kế hoạch và Đầu tư ký ngày 31/12/1994 và quyết định số 216/BXD/KTQH do Bộ
Xây dựng ký ngày 26/8/1995 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết.
Sau đó, đến ngày 02/10/2002, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ký quyết định thành lập
(giai đoạn 2) số 1100/GPĐC2 và được Bộ Xây dựng ký quyết định số 328/QĐ-BXD
ký ngày 26/03/2003 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết giai đoạn 2.



27

28

Tiếp theo, ngày 15/10/2007, Ủy ban Nhân dân tỉnh ĐN đã ký quyết định phê

KCN Amata là KCN tập trung đa ngành nghề, có tính chất không thay đổi so

duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh KCN Amata số 3450/QĐ-UBND. Căn cứ vào

với nội dung quy hoạch chi tiết đã được Bộ Xây Dựng phê duyệt. Hiện nay, KCN

quyết định này, Ban Quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai đã ban hành giấy phép điều

Amata, đang thu hút đầu tư nhiều ngành nghề như: sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho ô

chỉnh số 472022000132 về việc điều chỉnh giấy phép đầu tư vào ngày 05/02/2008.

tô, xe gắn máy; chế tạo, lắp ráp điện, cơ khí, điện tử; thực phẩm, chế biến thực phẩm;

Chủ đầu tư hạ tầng KCN Amata tiền thân là Công ty Liên Doanh Phát Triển
Khu Công Nghiệp Long Bình Hiện Đại, nay là Công ty Cổ phần Amata (Việt Nam).

sản phẩm may mặc; mỹ phẩm; sản phẩm nhựa; nông dược, thuốc diệt côn trùng; hóa
chất, sơn cao cấp, …

Đây là doanh nghiệp liên doanh giữa Thái Lan (Tập đoàn Amata Thái Lan – chiếm

KCN Amata có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ nhất hiện nay ở ĐN.


70% vốn) và Việt Nam (Công ty Phát Triển Khu Công Nghiệp Biên Hòa Sonadezi –

Hiện đã có hơn 110 dự án đầu tư thuê đất với tổng vốn đầu tư khoảng 1,8 tỷ đô la

chiếm 30% vốn). Vốn đầu tư hạ tầng của Công ty Cổ phần Amata (Việt Nam) là

Mỹ, thu hút hơn 25.000 LĐ. Các dự án đầu tư đến từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh

46.072.890 đô la Mỹ, trong đó tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 39.354.679 đô la Mỹ.

thổ như: Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ, Pháp, Đức, … với mục tiêu là ngành

Thời gian hoạt động của công ty là 50 năm.

công nghiệp sạch.

Quy mô, diện tích đất điều chỉnh và mở rộng quy hoạch của KCN Amata là

2.1.2- Hạ tầng – dịch vụ

494 ha, trong đó diện tích dùng cho thuê là 314,08 ha và diện tích đã cho thuê là

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư nước ngoài và nội địa,

229,71 ha (chiếm 73,14%). Tình hình xây dựng hạ tầng và cho thuê đất tại khu công

ngay từ ban đầu, dự án KCN Amata đã được Cty Cổ phần Amata (VN) định hướng

nghiệp Amata tính đến ngày 31/12/2010 được thể hiện trong bảng 2.1.


để trở thành một thành phố hoàn hảo, nơi mọi người có thể sống, làm việc, học tập và

Bảng 2.1: Tình hình xây dựng hạ tầng, cho thuê đất tại KCN Amata

giải trí. Cty CP Amata (VN) đã quy hoạch xây dựng dự án khu thương mại, dịch vụ

(tính đến 31/12/2010)

và nhà ở quy mô quốc tế 19,19 ha ngay tại phần mặt tiền của KCN Amata. Dự án đầu

Khu công nghiệp Amata
Stt

Nội dung

Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn
Điều chỉnh
1
2

tư nhằm cung cấp nhiều dịch vụ, bao gồm các công trình như: ngân hàng, văn phòng,
trung tâm thương mại, khách sạn, bưu điện, trung tâm y tế, khu giải trí thể thao và
nhà ở… Dự án này đã và đang thu hút rất nhiều các nhà đầu tư quan tâm.
 Về kết cấu hạ tầng bao gồm:

1 Diện tích đất tự nhiên

ha

129


232

494

2 Diện tích đất dùng cho thuê

ha

91,5

158,75

314,08

3 Diện tích đất đã cho thuê

ha

91,5

138,21

229,71

chính) và rộng 24m (đường nhánh), với hệ thống cấp nước thoát nước, vỉa hè, cây

4 Tỷ lệ giữa (3) và (2)

%


100%

87%

73,14%

xanh, hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh.

5 Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đăng ký

USD

46.072.890

6 Tổng vốn đã đầu tư cơ sở hạ tầng

USD

39.354.679

7 Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng

Đơn vị Công ty Cổ phần Amata (Việt Nam)

(Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai )

Cơ quan quản lý và cấp giấy phép đầu tư cho Công ty Cổ phần Amata (Việt
Nam) là Ban Quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai.






Đường giao thông nội bộ, kết cấu bê tông cốt thép rộng 52m (đường

Cấp điện: từ nhà máy điện Amata công suất 12,8 MW (công suất thiết

kế 20 MW) và từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp 2 x 40 MVA.


Cấp nước: đáp ứng nhu cầu của DN (hiện tại 4.000 m3/ngày), được đấu

nối với hệ thống cấp nước của Cty TNHH MTV Xây Dựng - Cấp Nước Đồng Nai.


Thông tin liên lạc: thuận tiện trong và ngoài nước với hơn 960 đường

dây tổng đài trong KCN Amata.


29


30

Xử lý chất thải lỏng: có nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất

thiết kế là 4.000 m3/ngày, công suất xử lý hiện nay là 2.000 m3/ngày.
 Về giá thuê đất và phí sử dụng hạ tầng:



Giá thuê đất: thoả thuận theo thời điểm (khoảng 42 USD/m2/39 năm)



Phí quản lý: 0,08 USD/m2/tháng; Phí xử lý nước thải: 0,28 USD/m3



Giá điện: 0,073 USD/Kwh; Giá nước: 4.820 đồng/m3

2.1.3- Vị trí địa lý
KCN Amata nằm trên xa lộ Bắc Nam thuộc phường Long Bình, TP. Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai - một vị trí khá thuận lợi cho nhà đầu tư.
KCN Amata có ranh giới được xác định như sau:

Hình 2.2: Ảnh chụp Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai



Phía Bắc: Giáp tuyến đường sắt Quốc gia.



Phía Nam: Giáp đường điện cao thế.

2.1.5- Kết quả hoạt động của KCN Amata kể từ khi thành lập




Phía Đông: Giáp đất quốc phòng.

Qua hơn 16 năm thành lập và hoạt động, KCN Amata nói riêng, các KCN ĐN



Phía Tây: Giáp suối Chùa.

nói chung đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc PT nền kinh tế tỉnh nhà về



Phía Tây Nam: Giáp đường điện cao thế 220 KV.

các mặt: giải quyết VL cho người LĐ; thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước đặc

Khoảng cách theo đường bộ từ KCN Amata đến các thành phố lớn, nhà ga,
bến cảng và sân bay quốc tế như sau:
 Cách trung tâm TP.HCM 30 km

biệt là VĐTNN; Đẩy mạnh kim ngạch XNK và các khoảng nộp ngân sách nhà nước.
2.1.5.1- Giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động
Theo kết quả thống kê của Cục Thống kê ĐN, trong các năm qua kể từ

 Cách ga Sài Gòn 32 km

năm 2005- 2010, số LĐ được tạo VL trong toàn tỉnh ĐN bình quân hàng năm là trên

 Cách cảng Đồng Nai 4 km, Tân Cảng 26 km, cảng Sài Gòn 32 km.


86.000 người/ năm, trong đó tỷ lệ nam được tạo VL bình quân là 48,22%; nữ là:

 Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 32 km.

51,78%. Cụ thể như sau:

2.1.4- Hệ thống tổ chức hoạt động của KCN Amata

 Năm 2005: tạo VL cho 82.670 người (nam: 40.261; nữ: 42.409)

Các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đều chịu sự quản lý và điều hành theo

 Năm 2006: tạo VL cho 84.686 người (nam: 41.073; nữ: 43.613)

chính sách “một cửa” về mặt nhà nước của Ban Quản lý các KCN ĐN. Tổ chức bộ

 Năm 2007: tạo VL cho 87.712 người (nam: 42.102; nữ: 45.610)

máy của cơ quan này gồm: Ban lãnh đạo, các phòng nghiệp vụ chuyên môn (Phòng

 Năm 2008: tạo VL cho 87.994 người (nam: 42.325; nữ: 45.669)

Tổ chức Hành chính, phòng LĐ, phòng Đầu tư, phòng DN, phòng Quy hoạch Xây

 Năm 2009: tạo VL cho 88.115 người (nam: 42.345; nữ: 45.770)

dựng, phòng Môi trường, Bộ phận Thanh tra), đại diện Ban Quản lý tại các KCN ở 4

 Năm 2010: tạo VL cho 89.240 người (nam: 42.835; nữ: 46.405)


địa phương (TP. Biên Hòa, thị trấn Trảng Bom, huyện Nhơn Trạch và huyện Long

Mặt khác, theo số liệu từ Ban Quản lý các KCN ĐN, tổng số LĐ đang

Thành), các đơn vị sự nghiệp thuộc Ban Quản lý (TT Dịch vụ Công nghiệp và Viễn

làm việc trong 30 KCN và 02 DN hưởng quy chế KCN, khu chế xuất trên địa bàn

thông, TT Dịch vụ và Giới thiệu SP KCN, TT Đào tạo - Cung ứng LĐ kỹ thuật).

tỉnh đến ngày 31/12/2010 là 375.267 người, trong đó có 231.877 người là LĐ nữ.


31

32

Riêng KCN Amata đã giải quyết VL cho 25.657 LĐ (chiếm 6,84% trong

2.1.5.2- Kết quả thu hút vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp

tổng số LĐ đang làm việc trong các KCN ở ĐN), trong đó có 16.611 người là LĐ nữ.

Tính đến nay (31/12/2010), trong tổng số 1.132 dự án đã đầu tư vào các

Trong số LĐ làm việc tại KCN Amata, thì có đến 25.631 người làm việc cho các DN

khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (bao gồm luôn cả 2 dự án có vốn đầu tư


có vốn ĐTNN chiếm 99,9% trên tổng số LĐ làm việc; chỉ có 26 người làm việc cho 1

nước ngoài được hưởng theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất), có tất cả 826

DN Việt Nam, chiếm 0,1% trên tổng số lao động làm việc tại KCN nghiệp Amata.

dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngoài (tổng nguồn vốn đầu tư đăng ký đạt 13,081 tỷ

Số lao động làm việc trong các KCN Đồng Nai và khu công nghiệp
Amata trong 5 năm qua là:

USD), và 306 dự án có nguồn vốn đầu tư trong nước (vốn đầu tư đăng ký đạt gần
31.620 tỷ đồng).

 Năm 2006: các KCN là 266.711 LĐ; KCN Amata là 21.548 LĐ

Diện tích quy hoạch tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

 Năm 2007: các KCN là 300.978 LĐ; KCN Amata là 22.049 LĐ

là 9.573,77 hécta. Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động đã lấp đầy 3.772,7 hécta; đạt

 Năm 2008: các KCN là 343.543 LĐ; KCN Amata là 23.365 LĐ

59,52% diện tích đất cho thuê.

 Năm 2009: các KCN là 342.324 LĐ; KCN Amata là 23.014 LĐ

Chỉ tính riêng kinh phí xây dựng cơ sở, kết cấu hạ tầng trong các khu


 Năm 2010: các KCN là 375.267 LĐ; KCN Amata là 25.657 LĐ

công nghiệp ở địa bàn tỉnh Đồng Nai (không tính đến kinh phí đầu tư cho nhà xưởng

Các khu công nghiệp ở Đồng Nai nói chung và khu công nghiệp Amata

xây sẵn trong các khu công nghiệp), thì con số này đạt trên 4.569 tỷ đồng và hơn 85

nói riêng, đã góp phần giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho công nhân

triệu đô la Mỹ. Trong đó, khu công nghiệp Amata có tổng cộng 118 dự án đầu tư bao

lao động khắp mọi miền đất nước về Đồng Nai lập nghiệp…

gồm 117 dự án đầu tư có vốn nước ngoài và 1 dự án đầu tư của doanh nghiệp trong

Biểu đồ 2.1 sẽ minh họa số lao động làm việc trong KCN Amata và các

nước (Việt Nam).
Tổng vốn đầu tư đăng ký của 117 dự án đầu tư có nguồn vốn nước ngoài

KCN Đồng Nai qua các năm từ 2006 – 2010; Số liệu trong phụ lục 6 minh họa số lao
động làm việc trong các KCN ở tỉnh Đồng Nai tính đến ngày 31/12/2010.

đạt khoảng 1.810 triệu đô la Mỹ (trong đó, vốn đầu tư đã thực hiện đạt hơn 774 triệu
đô la Mỹ).

Năm
2010
Lao

động ở
KCN
2009
Amata,
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
2010
các
KCN
2008
và toàn
tỉnh
2007
Đồng
Nai
2006
KCN AmataNgười
21.548
22.049
23.365
23.014
25.657
Người
Các KCN ĐN
Người
266.711 300.978 343.543 342.324 375.267
0

5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000
Biểu đồ 2.1: Số LĐ làm việc tại KCN Amata từ 2006 - 2010

Dự án đầu tư trong nước duy nhất hoạt động tại khu công nghiệp Amata
có vốn đăng ký là 10,250 tỷ đồng (tương đương khoảng 500.000 đô la Mỹ). Trong
đó, vốn đầu tư đã thực hiện cho dự án này là 5,33 tỷ đồng (tương đương khoảng
260.000 đô la Mỹ).
Tổng số vốn đã đầu tư vào hạ tầng tại khu công nghiệp Amata là
39.354.679 đô la Mỹ.
Phụ lục 4 cho biết tổng số doanh nghiệp cùng tổng vốn đầu tư cho hạ
tầng của từng khu công nghiệp;
Phụ lục 5 minh họa tổng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp phân
chia theo loại hình doanh nghiệp (Doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài).


33

34
Số liệu tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu và các khoản nộp ngân

2.1.5.3- Kim ngạch xuất nhập khẩu và các khoảng nộp ngân sách

sách nhà nước của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp Đồng Nai trong 5 năm

Bảng 2.2: Trị giá hàng hóa xuất - nhập khẩu và tiền nộp ngân sách
của doanh nghiệp trong các KCN tỉnh Đồng Nai trong 5 năm qua

qua được thể hiện trong bảng 2.2.


Nội dung

Đơn vị

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng giá trị xuất khẩu
DN Việt Nam
DN có vốn đầu tư nước ngoài
Tổng giá trị nhập khẩu
DN Việt Nam
DN có vốn đầu tư nước ngoài
Nộp ngân sách
DN Việt Nam
DN có vốn đầu tư nước ngoài

Tr USD
Tr USD
Tr USD
Tr USD
Tr USD
Tr USD

Tr USD
Tr USD
Tr USD

2.860
77
2.783
3.382
47
3.335
238
54
184

3.587
133
3.453
4.371
63
4.308
295
66
229

4.510
159
4.351
5.437
80
5.357

331
75
256

4.350
173
4.176
4.293
75
4.218
342
70
273

4.966
203
4.762
5.597
98
5.500
403
98
305

(Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai)

Đơn vị

Tổng giá trị xuất khẩu Tr USD
Tổng giá trị nhập khẩu Tr USD

Nộp ngân sách
Tr USD

2006
221
280
11

2007

2008

221
329
18

(Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai)

động trong khu công nghiệp Amata.
Các kết quả đạt được về chỉ tiêu xuất nhập khẩu và các khoản nộp nhà
nước trong năm 2010 như sau:
Tổng giá trị xuất khẩu của tất cả doanh nghiệp trong các KCN Đồng Nai
là 4.966 triệu đô la Mỹ. Trong đó, tổng giá trị xuất khẩu từ các DN trong KCN Amata
là 347 triệu đô la Mỹ (chiếm 6,98%).
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm: hàng may mặc; sản phẩm bằng
nhựa; hóa chất; phụ tùng, thiết bị động cơ …
Tổng giá trị nhập khẩu của tất cả doanh nghiệp hoạt động trong các khu

Bảng 2.3: Trị giá hàng hóa xuất - nhập khẩu, tiền nộp ngân sách
của các doanh nghiệp trong KCN Amata trong 5 năm qua

Nội dung

Bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 là số liệu tương ứng của các doanh nghiệp hoạt

294
318
18

2009
310
336
24

công nghiệp tỉnh Đồng Nai là 5.597 triệu đô la Mỹ. Trong đó, tổng giá trị nhập khẩu
từ các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp Amata là 343 triệu đô la Mỹ
2010
347
343
32

(chiếm tỷ lệ 6,14%).
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hóa chất công nghiệp, phụ kiện hàng may
mặc, vải may mặc, …
Các khoản nộp ngân sách nhà nước của tất cả DN hoạt động trong các
KCN tỉnh Đồng Nai là 403 triệu đô la Mỹ. Trong số này, các doanh nghiệp trong
KCN Amata đã đóng góp 32 triệu đô la Mỹ (chiếm 8,05%).
2.2- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại khu công nghiệp Amata
Lực lượng LĐ của tỉnh ĐN rất dồi dào, có trình độ học vấn và dân trí khá,
trình độ chuyên môn kỹ thuật không ngừng được nâng lên, đặc biệt là lực lượng LĐ
trẻ chiếm tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên, chất lượng LĐ của các DN ở ĐN nói chung, KCN

Amata nói riêng còn thấp, sức cạnh tranh của LĐ còn yếu kém khi tham gia hội nhập
kinh tế quốc tế; lực lượng LĐ qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao so với bình quân chung của
cả nước nhưng chất lượng đào tạo còn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường
LĐ, đặc biệt là cho các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, các KCN tập trung, khu chế
xuất, các loại hình dịch vụ hiện đại.


35

36

Thông tin về số DN và mẫu điều tra tình hình phát triển nguồn nhân lực tại

Bảng 2.4: Dân số trung bình tỉnh Đồng Nai phân theo giới tính và
phân theo thành thị, nông thôn

KCN Amata như sau:
Tổng số DN trong KCN Amata là:
 DN đang hoạt động:

94 đơn vị

Năm

Tổng số

19 đơn vị

2005


2 đơn vị

2006

 DN đang xây dựng nhà máy:
 DN đang triển khai dự án:

Đơn vị : Người

118 đơn vị bao gồm:

Số mẫu điều tra ban đầu: 90 (doanh nghiệp), trong đó số mẫu điều tra hợp lệ:
87 (DN đang hoạt động), chiếm tỷ lệ 92,55% (trong tổng số 94 DN đang hoạt động)
và 73,73% (trong tổng số 118 DN đã được cấp giấy phép trong toàn KCN Amata).
Đối tượng điều tra: cán bộ phụ trách bộ phận Nhân sự của các doanh nghiệp.

Phân theo thành thị, nông thôn

Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

2.263.787

1.121.026


1.142.761

724.848

1.538.939

2.314.896

1.148.214

1.166.682

748.159

1.566.737

2007

2.372.648

1.176.860

1.195.788

774.011

1.598.637

2008


2.432.745

1.208.830

1.223.915

801.054

1.631.691

2009

2.499.656

1.237.966

1.261.690

829.303

1.670.353

2010

2.569.442

1.268.315

1.301.127


858.894

1.710.548

3 đơn vị

 DN đang làm thủ tục phá sản:

Phân theo giới tính

(Nguồn: Cục Thống Kê Đồng Nai )

Bảng câu hỏi điều tra được thể hiện trong phụ lục 1; kết quả câu trả lời thu

Bảng 2.5: Cơ cấu dân số trung bình tỉnh Đồng Nai
phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn

được từ các DN và được xử lý bằng phầm mềm SPSS thuộc phụ lục 2; danh sách 118
DN được cấp giấy phép trong KCN Amata được minh họa trong phụ lục 3.
2.2.1- Hiện trạng về số lƣợng nguồn nhân lực

Đơn vị : %
Năm

Tỷ lệ

2005
2006

giới là 1.121.026 người (chiếm tỷ lệ 49,52%); nữ giới là 1.142.761 người (chiếm tỷ lệ

50,48%). Dân số khu vực thành thị có 724.848 người (chiếm 32,02%) và khu vực
nông thôn là 1.538.939 người (chiếm 67,98%).
Đến 2010, dân số toàn tỉnh ĐN đạt 2.569.442 người (tăng 305.655 người
so với năm 2005), trong đó nam giới là 1.268.315 người (chiếm tỷ lệ 49,36%); nữ

Phân theo thành thị, nông thôn

Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

100,00

49,52

50,48

32,02

67,98

100,00

49,60

50,40


32,32

67,68

2007

100,00

49,60

50,40

32,62

67,38

2008

100,00

49,69

50,31

32,93

67,07

2009


100,00

49,53

50,47

33,18

66,82

2010

100,00

49,36

50,64

33,43

66,57

2.2.1.1- Dân số và cơ cấu dân số tỉnh Đồng Nai
Năm 2005, dân số toàn tỉnh Đồng Nai là 2.263.787 người, trong đó nam

Phân theo giới tính

(Nguồn: Cục Thống Kê Đồng Nai )


giới là 1.301.127 người (chiếm tỷ lệ 50,64%). Dân số khu vực thành thị có 858.894

2.2.1.2- Tỷ lệ sinh, chết và tăng tự nhiên của dân số tỉnh Đồng Nai

người (chiếm 33,43%) và khu vực nông thôn là 1.710.548 người (chiếm 66,57%).

Theo số liệu của Cục Thống kê Đồng Nai, tỷ lệ sinh bình quân từ năm

Như vậy sau 5 năm, cơ cấu dân số khu vực thành thị đã tăng lên (từ

2005-2010 là 1,73%. Mặc dù thấp hơn tỷ lệ sinh năm 2009 (1,99%), nhưng tỷ lệ sinh

32,02% lên đến 33,43%). Ngược lại, khu vực nông thôn lại giảm xuống (từ 67,98%

năm 2010 (1,84%) vẫn khá cao và cao hơn so với tỷ lệ sinh bình quân và tỷ lệ sinh

giảm xuống còn 66,57%).

trong các năm từ 2005-2008.

Số liệu bảng 2.4 cho biết dân số trung bình của tỉnh ĐN phân theo giới

Trong khi đó, tỷ lệ chết bình quân từ năm 2005-2010 là 0,47%, nhưng tỷ

tính và phân theo thành thị, nông thôn từ năm 2005-2010 và bảng 2.5 cho biết cơ cấu

lệ chết năm 2010 (0,65%) cao hơn so với tỷ lệ chết bình quân và tỷ lệ chết của các

tỷ lệ tương ứng.


năm trước đó (từ 2005-2009).


37

38

Tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân từ năm 2005-2010 là 1,26%. Tỷ lệ tăng tự
nhiên năm 2010 (1,19%) thấp hơn tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân và tỷ lệ tăng tự nhiên
năm 2009 (1,57%). Chi tiết tỷ lệ sinh, chết và tỷ lệ tăng tự nhiên trong giai đoạn từ
2005-2010 được thể hiện trong bảng 2.6
Bảng 2.6: Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên
của dân số tỉnh Đồng Nai
Đơn vị : %
Tỷ lệ sinh
Tỷ lệ chết
Tỷ lệ tăng tự nhiên

Năm
2005

1,72

0,44

1,27

2006

1,64


0,42

1,22

2007

1,59

0,43

1,16

2008

1,60

0,43

1,17

2009

1,99

0,42

1,57

2010

Bình quân từ
2005-2010

1,84

0,65

1,19

1,73

0,47

1,26

(Nguồn: Cục Thống Kê Đồng Nai )

2.2.1.3- Cơ cấu nguồn nhân lực làm việc tại các DN trong KCN
Amata phân chia theo lĩnh vực hoạt động, nhóm tuổi, giới tính và nơi cƣ trú
 Cơ cấu nguồn nhân lực phân chia theo lĩnh vực hoạt động
Năm 2006, tổng số LĐ làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
của ĐN là 1.181.994 người. LĐ ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất
(37,12%). LĐ các ngành kinh tế khác chiếm tỷ lệ cao lần lượt là: công nghiệp chế
biến (28,03%); thương mại, dịch vụ và sửa chữa xe có động cơ (13,26%); xây dựng
(4,91%); vận tải, thông tin (3,86%); giáo dục, đào tạo (3,15%); khách sạn, nhà hàng
(2,93%); và các ngành kinh tế còn lại.
Đến năm 2010 tổng số LĐ làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
của tỉnh ĐN là 1.398.192 người. LĐ trong ngành công nghiệp chế biến (chiếm
32,73%) có tỷ lệ cao nhất. Các ngành kinh tế chiếm tỷ lệ cao tiếp theo lần lượt là:
nông, lâm nghiệp (chiếm 30,07%); thương mại - dịch vụ và sửa chữa xe có động cơ

(14,03%); xây dựng (5,65%); vận tải, thông tin (4,09%); giáo dục và đào tạo (3,34%);
khách sạn và nhà hàng (3,1%); và các ngành kinh tế còn lại.

Bảng 2.7: Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân theo lĩnh vực
hoạt động và giới tính tại thời điểm 31/12/2010 (Xếp theo thứ tự giảm dần)
Trong đó
S
Tổng số Tỷ lệ
Lĩnh vực hoạt động
t
LĐ Nữ Tỷ lệ
(Ngƣời) (%)
t
(Ngƣời) (%)
SX quần áo lót phụ nữ, các loại SP may mặc
1
9.763 38,05
8.554 87,62
khác (trang phục đi mưa, bơi, lặn, nghi lễ).
SX các SP kim loại, SP từ nhựa; SX nguyên
2
3.595 14,01
1.674 46,56
phụ liệu cho ngành may, giày da.
SX mỹ phẩm, SP dưỡng da, băng vệ sinh,
3 sơn, mực in; hóa chất cho ngành dệt, nhộm;
2.951 11,50
1.376 46,63
thuốc thuốc thú y.
SX, gia công chăn, gối, nệm, mũ vải, bao tay,

4
1.575
6,14
1.483 94,16
khăn, túi xách, giày vải, thú nhồi bông.
SX SP nhựa dùng cho động cơ, điện, điện tử,
5
1.384
5,39
524 37,86
văn phòng, gia dụng; ron cao su, vải giả da.
SX, gia công, chế biến thực phẩm, sinh học
6
1.207
4,70
484 40,10
dùng chế biến thức ăn cho gia súc, thủy sản.
SX và gia công các SP, linh kiện điện tử, cơ
7
1.149
4,48
656 57,09
khí dùng cho máy móc; SX đĩa CD, DVD.
8 SX và in ấn loại bao bì mềm phức hợp cao.
686
2,67
324 47,23
9 SX phụ tùng kim loại cho xe ôtô, gắn máy.
682
2,66

301 44,13
SX xích cho động cơ, trục lăn; SX lắp ráp
10
616
2,40
304 49,35
máy nén khí, máy sấy khô không khí.
11 SX các loại SP và chi tiết, phụ kiện bằng gỗ.
525
2,05
183 34,86
12 SX bột than, chổi than, SP từ đá quý nhập.
448
1,75
286 63,84
SX, gia công bao bì giấy, quà lưu niệm, các
13 loại mút xốp, văn phòng phẩm có trang trí
254
0,99
171 67,32
hoa khô hoặc thêu.
SX MMTB PCCC, thiết bị bảo hộ LĐ, lắp ráp
14
200
0,78
66 33,00
các bộ phận SP gia dụng, động cơ, mô tơ.
15 Xây dựng hạ tầng, đầu tư dự án, bất động sản.
169
0,66

61 36,09
Đóng gói bao bì giấy có ống hút cho các sản
16
166
0,65
41 24,70
phẩm thức uống không có ga.
17 SX và chế biến các loại nước giải khát.
106
0,41
24 22,64
18 SX các loại bàn, ghế cho nhà hát, trường học.
58
0,23
15 25,86
19 SX tăm bông, bông ráy tai.
53
0,21
46 86,79
20 SX và gia công các SP từ da và vải sợi.
39
0,15
32 82,05
21 Xây dựng, SX nhà máy nhiệt điện cho KCN
31
0,12
6 19,35
Tổng cộng
25.657 100,00 16.611 64,74
(Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai )



39

40

Số liệu trong phụ lục 7 thể hiện số lao động đang làm việc tại tỉnh

Phụ lục 2 (C8.1, C8.2 và C8.3) là kết quả điều tra thực tế về tính ưu

Đồng Nai phân theo ngành kinh tế và cơ cấu tương ứng với nó được minh họa trong

tiên trong tuyển dụng người lao động chia theo nhóm tuổi của các doanh nghiệp tại

phụ lục 8.

KCN Amata.
Tăng trưởng kinh tế nhanh là yếu tố quyết định giúp chuyển dịch cơ

Mặc dù có xu hướng ưu tiên tuyển LĐPT trẻ tuổi, nhưng trong thực

cấu lao động. Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp

tế, do nguồn nhân lực trên thị trường không đủ cung ứng, nên theo số liệu thống kê từ

và dịch vụ, giảm lao động nông nghiệp.

Sở LĐ-TBXH, số LĐPT làm việc thực tế tại các DN trong KCN Amata (thời điểm

Riêng tại khu công nghiệp Amata, theo số liệu từ Ban Quản lý các


31/12/2010) thuộc nhóm tuổi cao hơn so với mong muốn của các DN. Điều này dẫn

khu công nghiệp Đồng Nai, đến 31/12/2010, tổng số lao động làm việc trong khu

đến tổng số lao động ở nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35 tuổi trong DN chiếm tỷ trọng cao

công nghiệp Amata là 25.657 người, trong đó lao động nữ là 16.611 người (chiếm tỷ

nhất, kế đến là lao động thuộc nhóm từ 18 đến dưới 25 tuổi, và sau cùng là nhóm từ

lệ 64,74%). Tổng số lao động (và tỷ lệ lao động nữ) làm việc nhiều nhất thuộc các

35 tuổi trở lên. Cụ thể là:

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các loại quần áo lót phụ nữ và các

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: có 117 đơn vị với 25.631

loại sản phẩm may mặc khác như trang phục đi mưa, bơi, lặn, nghi lễ. Có 11 doanh

lao động, trong đó lao động nữ là 16.597 người (chiếm 64,75%).

nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động trong lĩnh vực này với số lao động 9.763 người

 Từ 18 đến dưới 25 tuổi:

(chiếm 38,05% trong tổng số lao động làm việc tại khu công nghiệp Amata), trong đó

 Từ 25 đến dưới 35 tuổi: 12.415 người (48,44%)


lao động nữ là 8.554 người (chiếm 87,62% trong tổng số lao động làm việc trong lĩnh

 Từ 35 tuổi trở lên:

9.108 người (35,54%)
4.108 người (16,03%)

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: có 1 đơn vị với 26 lao động, trong

vực này).
Số liệu trong bảng 2.7 minh họa cơ cấu nguồn nhân lực đang làm

đó lao động nữ là 14 người (chiếm 53,85%).

việc tại khu công nghiệp Amata phân theo lĩnh vực hoạt động và giới tính tại thời

 Từ 18 đến dưới 25 tuổi:

điểm 31/12/2010.

 Từ 25 đến dưới 35 tuổi:

 Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân chia theo nhóm tuổi

 Từ 35 tuổi trở lên:

5 người (19,23%)
9 người (34,62%)
12 người (46,15%)


Trong hoạt động của đa số các DN tại KCN Amata, tổng số LĐPT

Vì chỉ có 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong khu

luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với LĐ là CNKT, TCCN và LĐ có chuyên môn

công nghiệp Amata với 26 lao động, nên tổng số lao động làm việc trong các doanh

CĐ, ĐH trở lên. Kết quả điều tra thực tế cho thấy, các DN trong KCN Amata đều có

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng chính là đại diện cho tổng số lao động làm

xu hướng là ưu tiên tuyển LĐPT ở nhóm tuổi đời trẻ (từ 18 đến dưới 25 tuổi), không

việc trong các DN hoạt động tại khu công nghiệp Amata.

cần kinh nghiệm làm việc (Xem phụ lục 2 – Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS

Biểu đồ 2.3 cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực phân theo nhóm tuổi làm

C15.1, C15.2, và C15.3); vì trước khi bắt đầu làm việc, các DN sẽ trực tiếp đào tạo

việc tại các DN trong KCN Amata tính đến 31/12/2010, trong đó số lượng cụ thể theo

nghề cho người LĐ. Ngược lại, đối với LĐ là CNKT, TCCN và LĐ có chuyên môn

thống kê của Sở LĐ-TBXH như sau:

CĐ, ĐH trở lên, thì các DN lại chú trọng vào tay nghề, kinh nghiệm của người LĐ.


 Từ 18 đến dưới 25 tuổi:

Từ đó, nhóm tuổi của lao động là CNKT, TCCN và CĐ, ĐH trở lên được các DN ưu

 Từ 25 đến dưới 35 tuổi: 12.424 người (48,42%)

tiên tuyển dụng thuộc nhóm tuổi cao hơn (từ 25 đến dưới 35 tuổi).

 Từ 35 tuổi trở lên:

9.113 người (35,52%)
4.120 người (16,06%)


41

42

Căn cứ theo số liệu từ Sở lao động - TBXH trong bảng 2.8, vì nguồn
nhân lực trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các
doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nên có thể kết
luận rằng: số lao động trong các DN có vốn ĐTNN (trong đó có khu công nghiệp
Amata) sử dụng lao động nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35. Cụ thể hơn, số
lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong toàn tỉnh có nhóm tuổi
trẻ hơn so với các DN của Việt Nam.
 Cơ cấu NNL làm việc tại KCN Amata phân chia theo giới tính
Đến thời điểm 31/12/2010, doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn
Số liệu trong bảng 2.8 cho thấy cơ cấu NNL phân chia theo nhóm


Đồng Nai và 119 đơn vị hoạt động bên ngoài khu công nghiệp). Các DN có vốn đầu

tưổi tại các DN trong KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn tỉnh Đồng Nai.

tư nước ngoài đã tuyển dụng 376.901 lao động, trong đó lao động nữ là 244.427

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi
làm việc trong các doanh nghiệp (Tính đến 31/12/2010)
Nhóm tuổi trong
các doanh nghiệp
(i) DN có vốn ĐTNN

KCN Amata
Tổng số
(người)

Tỷ lệ
(%)

Các KCN ĐN
Tổng số
(người)

Tỷ lệ
(%)

người (chiếm 64,85%).

Tỉnh Đồng Nai
Tổng số

(người)

tỉnh ĐN có 945 đơn vị (trong đó có 826 đơn vị hoạt động trong các khu công nghiệp

Tỷ lệ
(%)

25.631 100,00 342.434 100,00 376.901 100,00

Doanh nghiệp có vốn nhà nước (kể cả doanh nghiệp đã cổ phần hóa)
có 124 doanh nghiệp (70 doanh nghiệp, công ty cổ phần do Đồng Nai quản lý; 54
doanh nghiệp, công ty cổ phần do trung ương quản lý) với tổng số lao động 60.872
người, trong đó lao động nữ 31.653 người (chiếm 52%).

Từ 18 đến dưới 25 tuổi

9.108

35,54 120.879

35,30 131.865

34,99

Doanh nghiệp không có vốn nhà nước hoạt động trên địa bàn tỉnh

Từ 25 đến dưới 35 tuổi

12.415


48,43 166.423

48,60 180.962

48,01

Đồng Nai có gần 9.000 đơn vị do cấp tỉnh cấp giấy phép, với tổng số lao động

16,03

16,10

17,00

khoảng 245.098 người, trong đó lao động nữ là 132.352 người (chiếm 54%).

Từ 35 tuổi trở lên
(ii) DN có vốn nhà nƣớc

4.108
0

55.132

17.591 100,00

64.074

60.872 100,00


Từ 18 đến dưới 25 tuổi

2.660

15,12

9.182

15,08

Từ 25 đến dưới 35 tuổi

4.116

23,40

12.781

21,00

10.815

61,48

38.909

63,92

Từ 35 tuổi trở lên
(iii) DN ngoài quốc doanh

Từ 18 đến dưới 25 tuổi

26 100,00

15.242 100,00 245.098 100,00

5

19,23

3.996

26,22

61.713

25,18

Trong khi đó, lao động nữ trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
trong các KCN và trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam
giới. Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các KCN ở Đồng Nai
thì tỷ lệ lao động nam giới cao hơn nữ giới, nhưng nhìn tổng thể toàn tỉnh Đồng Nai,
thì số lao động nữ vẫn nhiều và chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động nam.

9

34,62

4.992


32,75

77.208

31,50

Kết quả điều tra thực tế về xu hướng ưu tiên tuyển dụng LĐPT theo

Từ 35 tuổi trở lên

12

46,15

6.254

41,03 106.177

43,32

giới tính tại KCN Amata trong các bảng 2.9 cùng với số liệu báo cáo từ Sở Lao động

Tổng cộng

25.657

375.267

682.871


Từ 25 đến dưới 35 tuổi

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai)

- TBXH trong bảng 2.10 đã chứng minh: LĐ nữ có số lượng và tỷ lệ cao hơn so với
LĐ nam tại các DN trong KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn địa bàn tỉnh ĐN.


43

44

Bảng 2.9: Ƣu tiên tuyển LĐPT theo giới tính

nghiệp, nên lực lượng lao động tại chỗ (trong tỉnh Đồng Nai) không đủ để cung cấp

Phần trăm

Tần số
Số trả lời

nguồn cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp. Với cơ cấu tỷ lệ này, số lao

Phần trăm Phần trăm
hợp lệ
cộng dồn

động tại chỗ chỉ có thể cung cấp hơn 2/3 số lao động làm việc cho các DN trong các

Nam


14

16,1

16,1

16,1

Nữ

64

73,6

73,6

89,7

Không ưu tiên
Tổng cộng

9

10,3

10,3

87


100,0

100,0

100,0

KCN Đồng Nai.
Riêng tại khu công nghiệp Amata, mặc dù có tổng số lao động là
25.657 người, nhưng có 8.531 lao động từ ngoại tỉnh, chiếm tỷ lệ khá cao (33,25%).
Số liệu (từ Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai) về lao động thực tế (bao
gồm cả lao động nhập cư) đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 5/2011)

(trong đó có khu công nghiệp Amata) tại thời điểm ngày 31/12/2010 được thể hiện
trong phụ lục 9.

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm giới tính
làm việc trong các doanh nghiệp (Tính đến 31/12/2010)

Trong khi đó, qua điều tra thực tế, các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp Amata mặc dù có xu hướng không quan tâm đến nơi cư trú đối với lao động là

Lao động làm việc
trong các doanh nghiệp
(i) KCN Amata
Trong đó, lao động nữ
Tỷ lệ
(ii) Các KCN Đồng Nai
Trong đó, lao động nữ

Tỷ lệ

Trong đó, lao động nữ

DN có vốn DN vốn DN ngoài
ĐTNN nhà nƣớc quốc doanh

CNKT, TCCN và cao đẳng, đại học trở lên; nhưng lại có xu hướng hơi nghiêng về ưu
tiên tuyển dụng đối với lao động phổ thông trong tỉnh Đồng Nai. Điều này được lý

26

giải nếu sử dụng lao động trong tỉnh, doanh nghiệp sẽ giảm chi các khoản trợ cấp đi

16.597

14

lại cho người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh không bị ảnh hưởng do lao

64,74

64,75

53,85

Người

375.267


342.434

17.591

15.242

Người

231.877

222.657

4.935

4.285

61,79

65,02

28,05

28,11

Người

682.871

376.901


60.872

245.098

Người

408.432

244.427

31.653

132.352

59,81

64,85

52,00

54,00

Người

25.657

25.631

Người


16.611

%

%

(iii) Tỉnh Đồng Nai

Tỷ lệ

Đơn vị Tổng số

%

0

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội và Ban Quản lý các KCN Đồng Nai)

 Cơ cấu NNL tại chỗ và nhập cư làm việc trong KCN Amata

động tại chỗ sẽ ít nghỉ việc vào các ngày lễ, tết âm lịch (vì lao động nhập cư thường
nghỉ nhiều ngày để về quê xa đón tết, thậm chí có người thôi việc không quay trở lại
doanh nghiệp để làm việc). Tuy nhiên, do nguồn cung lao động tại chỗ không đáp
ứng đủ để doanh nghiệp lựa chọn, nên các doanh nghiệp buộc phải sử dụng lao động
nhập cư (ngoại tỉnh).
Số liệu trong phụ lục 2 (C10.1, C10.2, C10.3) là kết quả điều tra thực
tế về xu hướng ưu tiên tuyển dụng lao động theo nơi cư trú.
2.2.2- Hiện trạng về chất lƣợng nguồn nhân lực
2.2.2.1- Hiện trạng về trí lực của nguồn nhân lực
 Trình độ học vấn của nguồn nhân lực


Số liệu từ Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cho thấy, tổng

Lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao (đa số) trong tổng số NNL làm

số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

việc tại các DN trong KCN Amata. Qua điều tra thực tế, hầu hết các DN trong KCN

vào thời điểm 31/12/2010 là 375.267 người, trong đó lao động ngoại tỉnh là 122.143

Amata đều có khuynh hướng ưu tiên tuyển chọn LĐPT có trình độ học vấn cao nhất

người (chiếm tỷ lệ 32,55%). Do tốc độ phát triển nhanh và cao của các khu công

(tốt nghiệp THPT), không muốn tuyển lao động có trình độ học vấn thấp.


45

46

Kết quả điều tra thực tế trong bảng 2.11 cho thấy trình độ học vấn của

Toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai có:

682.871 người, trong đó:

LĐPT mà 70/87 doanh nghiệp ưu tiên tuyển chọn nhất đó là tốt nghiệp THPT. Chỉ có


 Chưa biết chữ:

3/87 doanh nghiệp chấp nhận tuyển lao động có trình độ tốt nghiệp tiểu học; và 14/87

 Chưa tốt nghiệp tiểu học:

38.961 người, tỷ lệ: 5,71%

doanh nghiệp chấp nhận tuyển lao động có trình độ tốt nghiệp THCS.

 Tốt nghiệp tiểu học:

76.440 người, tỷ lệ: 11,19%

 Tốt nghiệp trung học cơ sở:

Bảng 2.11- Trình độ học vấn của LĐPT mà DN cần tuyển nhất

5.332 người, tỷ lệ: 0,78%

317.500 người, tỷ lệ: 46,49%

 Tổt nghiệp trung học phổ thông: 244.638 người, tỷ lệ: 35,83%
Phần trăm

Tần số
Số trả lời

Phần trăm Phần trăm
hợp lệ

cộng dồn

Với tỷ lệ người chưa biết chữ là 0%, và người chưa tốt nghiệp tiểu học
là 1,52%, nên nhìn chung, nguồn nhân lực tại KCN Amata có trình độ học vấn cao

Tốt nghiệp THPT

70

80,5

80,5

80,5

Tốt nghiệp THCS

14

16,1

16,1

96,6

khác trong tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra, tỷ lệ người lao động tốt nghiệp trung học phổ

3

3,4


3,4

100,0

thông làm việc trong các doanh nghiệp tại KCN Amata cũng chiếm tỷ lệ cao

87

100,0

100,0

Tốt nghiệp tiểu học
Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 5/2011)
Tuy nhiên, theo số liệu từ Sở Lao động Thương binh và Xã hội Đồng
doanh nghiệp hoạt động tại KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn địa bàn tỉnh
Đồng Nai lại có kết quả đi theo chiều hướng ngược lại với mong muốn của các DN.
Cụ thể như sau:
 Chưa biết chữ:
 Chưa tốt nghiệp tiểu học:
 Tốt nghiệp tiểu học:
 Tốt nghiệp trung học cơ sở:
 Tổt nghiệp trung học phổ thông:
Các khu công nghiệp Đồng Nai có:
 Chưa biết chữ:
 Chưa tốt nghiệp tiểu học:
 Tốt nghiệp tiểu học:

 Tốt nghiệp trung học cơ sở:

(41,37%) khi so sánh với các DN tại các KCN (39,89%) và toàn địa bàn tỉnh Đồng
Nai (35,83%).

Nai, đến cuối năm 2010, trình độ học vấn của nguồn nhân lực làm việc trong các

Khu công nghiệp Amata có:

hơn khi so sánh với mặt bằng chung của NNL ở các DN hoạt động tại các địa bàn

25.657 người, trong đó:
0 người, tỷ lệ: 0,00%
389 người, tỷ lệ: 1,52%
3.011 người, tỷ lệ: 11,73%
11.642 người, tỷ lệ: 45,38%
10.615 người, tỷ lệ: 41,37%
375.267 người, trong đó:
1.862 người, tỷ lệ: 0,50%
17.306 người, tỷ lệ: 4,61%
37.596 người, tỷ lệ: 10,01%
168.826 người, tỷ lệ: 44,99%

 Tổt nghiệp trung học phổ thông: 149.677 người, tỷ lệ: 39,89%

Phụ lục 11 cho thấy rõ trình độ học vấn của NNL thuộc các loại hình
DN hoạt động trong KCN Amata, các KCN ĐN và toàn tỉnh Đồng Nai;
Biểu đồ 2.4 minh họa trình độ học vấn của NNL trong các DN hoạt
động tại KCN Amata.



47

48

 Trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN Đồng Nai (41,60% so với 40,98%),

Đến ngày 31/12/2010, theo số liệu từ Sở Lao động - TBXH Đồng Nai,

nhưng vẫn thấp hơn nhiều khi so sánh với tỷ lệ chung của các doanh nghiệp hoạt

trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật của NNL tại KCN Amata, các KCN và toàn tỉnh

động trên toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai (tỷ lệ là 44,86%). Từ số liệu thực tế trên, có thể

ĐN như sau:

thấy rằng NNL ở các DN trong KCN Amata nói riêng và các KCN Đồng Nai nói
25.657 người, trong đó:

chung, có trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật cao hơn so với mặt bằng chung của các

 Không có nghề (chưa qua đào tạo):

10.673 người, tỷ lệ: 41,60%

DN trên địa bàn toàn tỉnh ĐN.


 Công nhân kỷ thuật chưa có bằng:

6.844 người, tỷ lệ: 26,68%

Trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực thuộc các loại

 Công nhân kỷ thuật có bằng:

3.839 người, tỷ lệ: 14,96%

hình doanh nghiệp hoạt động trong KCN Amata, các KCN Đồng Nai và toàn tỉnh

 Trung cấp, cao đẳng:

2.592 người, tỷ lệ: 10,10%

Đồng Nai được minh họa trong phụ lục 12.

Khu công nghiệp Amata có:

 Đại học trở lên:
Các khu công nghiệp Đồng Nai có:

1.709 người, tỷ lệ: 6,66%

 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực

375.267 người, trong đó:

Một là, phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề


 Không có nghề (chưa qua đào tạo): 153.779 người, tỷ lệ: 40,98%

Thực hiện những chính sách do nhà nước ban hành nhằm tăng cường

 Công nhân kỷ thuật chưa có bằng: 103.763 người, tỷ lệ: 27,65%

số lượng và chất lượng cơ sở dạy nghề, từ năm 2006-2010 Đồng Nai đã thành lập 30

 Công nhân kỷ thuật có bằng:

57.334 người, tỷ lệ: 15,28%

cơ sở dạy nghề mới. Bên cạnh đó, có 20 cơ sở dạy nghề giải thể do không đủ khả

 Trung cấp, cao đẳng:

37.377 người, tỷ lệ: 9,96%

năng cạnh tranh hoặc không đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị để hoạt

 Đại học trở lên:

23.014 người, tỷ lệ: 6,13%

động dạy nghề. Tính đến 31/12/2010, Đồng Nai có tất cả là 75 cơ sở dạy nghề, trong

Toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai có:

682.871 người, trong đó:


 Không có nghề (chưa qua đào tạo): 306.321 người, tỷ lệ: 44,86%

đó có 23 cơ sở dạy nghề công lập, 52 cơ sở ngoài công lập (tư thục và các tổ chức
khác có dạy nghề).

 Công nhân kỷ thuật chưa có bằng: 167.444 người, tỷ lệ: 24,52%
 Công nhân kỷ thuật có bằng:

103.006 người, tỷ lệ: 15,08%

 Trung cấp, cao đẳng:

65.755 người, tỷ lệ: 9,63%

 Đại học trở lên:

40.345 người, tỷ lệ: 5,91%

Trong số 23 cơ sở dạy nghề công lập có: 9 trường dạy nghề; 2 trường
THCN; 2 trường cao đẳng nghề; và 10 trung tâm dạy nghề của nhà nước.
Trong số 52 cơ sở dạy nghề ngoài công lập có: 5 trường dạy nghề
dân lập; 13 công ty, đơn vị có dạy nghề; và 34 cơ sở dạy nghề tư thục.

Theo số liệu trên, NNL tại các DN hoạt động trong KCN Amata nói

Trong phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề, chủ trương xã hội hóa

chung có trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật “nhỉnh” hơn khi so sánh với mặt bằng


đã khuyến khích, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư mở

chung của NNL ở các DN hoạt động tại các địa bàn khác trong tỉnh Đồng Nai.

cơ sở dạy nghề. Vì vậy, tỷ lệ cơ sở dạy nghề ngoài công lập chiếm hơn 69% tổng số

Với tỷ lệ là 16,76%, người có tay nghề, chuyên môn cao (từ trung cấp,

cơ sở dạy nghề hiện có trong toàn tỉnh Đồng Nai.

cao đẳng; đại học trở lên) làm việc tại các DN trong KCN Amata cao hơn so với các
KCN Đồng Nai (tỷ lệ là 16,09%) và toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai (tỷ lệ là 15,54%).

Bảng 2.12 cho biết tổng số cơ sở dạy nghề trong tỉnh Đồng Nai phân
theo địa bàn cấp hành chính (thành phố, thị xã, huyện) tính đến ngày 31/12/2010;

Ngoài ra, đối với lao động không có nghề (chưa qua đào tạo), mặc dù
tỷ lệ này ở các doanh nghiệp trong KCN Amata có tỷ lệ cao hơn so với với tỷ lệ của

Phụ lục 10 minh họa danh sách các đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.


49

50
Bảng 2.13: Số ngƣời đƣợc tuyển mới đào tạo nghề trong
5 năm qua trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Đơn vị : Người


Bảng 2.12: Tổng số cơ sở dạy nghề phân theo
địa bàn trong tỉnh Đồng Nai (Tính đến ngày 31/12/2010)
Đơn vị : Cơ sở
Stt

Địa bàn

Tổng số
cơ sở
dạy nghề

Trong đó

Trong đó cơ sở dạy nghề thuộc

Cao đẳng nghề,
Trung cấp nghề
(Hệ dài hạn)

1

Thành phố Biên Hòa

48

10

Tƣ thục và tổ chức
khác có dạy nghề
38


2

Huyện Vĩnh Cửu

3

3

0

2006

51.700

9.908

41.792

3

Huyện Trảng Bom

5

2

3

2007


54.200

10.500

43.700

57.582

10.708

46.874
45.700

Công lập

Năm

Tuyển mới

Sơ cấp nghề
(Hệ ngắn hạn)

4

Huyện Thống Nhất

1

1


0

2008

5

Huyện Xuân Lộc

5

1

4

2009

55.900

10.200

6

Thị xã Long Khánh

3

1

2


2010

61.000

14.000

47.000

7

Huyện Tân Phú

2

1

1

Cộng

280.382

55.316

225.066

8

Huyện Cẩm Mỹ


1

1

0

9

Huyện Định Quán

2

1

1

10

Huyện Long Thành

4

2

2

Trong 5 năm qua (2006-2010) toàn tỉnh có 241.172 người tốt nghiệp

11


Huyện Nhơn Trạch

1

0

1

các khóa đào tạo nghề, trong đó: hệ dài hạn (CĐ nghề, Trung cấp nghề) 26.753 người

75

23

52

và hệ ngắn hạn (Sơ cấp nghề) 214.419 người. Minh họa số liệu trong bảng 2.14

Tổng cộng

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai)

Ba là, kết quả tốt nghiệp

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai)

Bảng 2.14: Số ngƣời đƣợc đào tạo nghề đã tốt nghiệp trong
5 năm qua trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Đơn vị : Người


Các ngành nghề mà các cơ sở dạy nghề thường tập trung đào tạo rất
đa dạng như: cơ khí sửa chữa, cắt gọt kim loại (tiện, phay, bào), công nghệ ô tô, công

Trong đó

nghệ hàn, may thiết kế thời trang, may công nghiệp, quản trị mạng máy tính, lập trình
máy tính, điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng, điện công nghiệp, kỷ thuật lạnh và

Cao đẳng nghề,
Trung cấp nghề
(Hệ dài hạn)

Năm

Tốt nghiệp

DN, nghiệp vụ khai báo thuế, khai báo hải quan, thư ký quản trị văn phòng, vẽ và

2006

41.540

7.360

34.180

thiết kế trên máy tính, quản lý DN vừa và nhỏ, .v.v…

2007


47.519

4.181

43.338

Hai là, tuyển mới (người học nghề)

2008

49.246

3.764

45.482

Trong 5 năm qua (2006-2010) trên địa bàn ĐN có 280.382 người

2009

51.653

6.353

45.300

điều hòa không khí (điện lạnh), cơ điện tử, hóa thực phẩm, công nghệ hóa, kế toán

Sơ cấp nghề

(Hệ ngắn hạn)

được tuyển mới đào tạo nghề, trong đó hệ dài hạn (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

2010

51.214

5.095

46.119

là 55.316 người, đào tạo hệ nghề ngắn hạn (Sơ cấp nghề) là 225.066 người. Số liệu cụ

Cộng

241.172

26.753

214.419

thể được minh họa trong bảng 2.13

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai)


×