Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chuyên đề bồi dưỡng hoá học học sinh lớp 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.67 KB, 4 trang )

Chuyên đề bồi dưỡng hoá học
học sinh lớp 8-9
năm học 2008-2009

Chức năng cơ bản :
- Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.
- So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.
- Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò
mò, tự tìm hiểu của học sinh.
- Toàn bộ các dạng bài tập theo chương trình của Bộ Gioá dục Đào tạo


PHân
loại
HCVC
Oxit (AxOy)

Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5,
SiO2, P2O5
Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO,
BaO, CuO,Fe2O3
Oxit trung tính: CO, NO…

Hợp chất vô cơ

Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3
Axit (HnB)

Axit
HBr,
Axit


H3PO4

không có oxi (Hidraxit): HCl,
H2S, HF
có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4,
….

Bazơ- M(OH)n

Bazơ
tan
(Kiềm):
NaOH,
KOH,
Ca(OH)2, Ba(OH)2
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2,
Fe(OH)3 …

Muối (MxBy)

Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2

Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 …

Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu
HNO3
H2SO4
HCl

Axit mạnh


H3PO4
H2SO3

Axit trung bình

CH3COOH

H2CO3
H2S

Axit yếu

Axit rất yếu


Định
Định
nghĩa
nghĩa

CTHH
CTHH

Tên
Tên gọi
gọi

TCHH
TCHH


Lưu ý

oxit
axit
bazơ
oxit
axit
bazơ
Là hợp chất của oxi với 1 Là hợp chất mà phân tử Là hợp chất mà phân tử
nguyên tố khác
gồm 1 hay nhiều nguyên tử gồm 1 nguyên tử kim loại
H liên kết với gốc axit
liên kết với 1 hay nhiều
nhóm OH
Gọi nguyên tố trong oxit là Gọi gốc axit là B có hoá trị Gọi kim loại là M có hoá
A hoá trị n. CTHH là:
n.
trị n
- A2On nếu n lẻ
CTHH là: HnB
CTHH là: M(OH)n
- AOn/2 nếu n chẵn
Tên oxit = Tên nguyên tố + - Axit không có oxi: Axit + Tên bazơ = Tên kim loại +
oxit
tên phi kim + hidric
hidroxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của - Axit có ít oxi: Axit + tên Lưu ý: Kèm theo hoá trị
kim loại khi kim loại có
phi kim + ơ (rơ)

của kim loại khi kim loại
nhiều hoá trị.
- Axit có nhiều oxi: Axit + có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị tên phi kim + ic (ric)
thì kèm tiếp đầu ngữ.
1. Tác dụng với nước
1. Làm quỳ tím  đỏ hồng 1. Tác dụng với axit 
- Oxit axit tác dụng với 2. Tác dụng với Bazơ  muối và nước
nước tạo thành dd Axit
2. dd Kiềm làm đổi màu
Muối và nước
- Oxit bazơ tác dụng với 3. Tác dụng với oxit bazơ chất chỉ thị
nước tạo thành dd Bazơ
- Làm quỳ tím  xanh
 muối và nước
2. Oxax + dd Bazơ tạo 4. Tác dụng với kim loại  - Làm dd phenolphtalein
thành muối và nước
không màu  hồng
muối và Hidro
3. Oxbz + dd Axit tạo thành 5. Tác dụng với muối  3. dd Kiềm tác dụng với
muối và nước
oxax  muối và nước
muối mới và axit mới
4. Oxax + Oxbz tạo thành
4. dd Kiềm + dd muối 
muối
Muối + Bazơ
5. Bazơ không tan bị nhiệt
phân  oxit + nước
- Oxit lưỡng tính có thể tác - HNO3, H2SO4 đặc có các - Bazơ lưỡng tính có thể

dụng với cả dd axit và dd tính chất riêng
tác dụng với cả dd axit và

muối
muối
Là hợp chất mà phân tử
gồm kim loại liên kết với
gốc axit.
Gọi kim loại là M, gốc
axit là B
CTHH là: MxBy
Tên muối = tên kim loại +
tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị
của kim loại khi kim loại
có nhiều hoá trị.
1. Tác dụng với axit 
muối mới + axit mới
2. dd muối + dd Kiềm 
muối mới + bazơ mới
3. dd muối + Kim loại 
Muối mới + kim loại mới
4. dd muối + dd muối  2
muối mới
5. Một số muối bị nhiệt
phân

- Muối axit có thể phản
ứng như 1 axit



kiềm

dd kiềm



×