Ngày soạn: 22/02/2008.
Ngày giảng: 29/02- 3/3/2008
Tiết 45.Tảo
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc rõ môi trờng sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là TV bậc thấp
- Tập nhận biết một số tảo thờng gặp.
- Hiểu rõ lợi ích của tảo.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II.Ph ơng tiện.
1. GV:
- Mẫu tảo xoắn trong cốc thuỷ tinh.
- Máy chiếu đa năng. Tranh : tảo xoắn, rong mơ.
- Tranh một số loại tảo khác.
2.HS
- Mẫu tảo xoắn đựng trong cốc thuỷ tinh. Phiếu học tập.
III.Ph ơng pháp :
- quan sát tìm tòi.
IV.Tiến trình bài dạy.
A. ổ n định lớp.
B.KTBC. GV kiểm tra mẫu của HS
C.Tiến trình bài dạy
HĐ của GV
ĐVĐ: GV cho HS quan sát 2 cốc thuỷ
tinh: 1 cốc đựng nớc ma, 1 cốc đựng tảo
( rêu rớt) Nhận xét?
- GV giới thiệu nơi lấy mẫu.
1.Cấu tạo của tảo(25)
a.Quan sát tảo xoắn (tảo n ớc ngọt)
Mục tiêu:
- HS thấy đợc tảo xoắn có cấu tạo đơn
giản là 1 sợi gồm nhiều tế bào
- HĐ1: GV cho mỗi nhóm quan sát 1
cốc đựng rêu rớt (tảo nớc ngọt) yêu
cầu HS kêt hợp quan sát mẫu tranh trả
lời các câu hỏi trong bảng vào phiếu học
HĐ của HS
- HS quan sát dựa vào màu sắc phân biệt
đợc : 1 cốc đựng nớc ma, 1 cốc màu lục
tảo.
- Hoạt động nhóm: quan sát mẫu tranh
tảo xoắn Tìm hiểu:
tập( chiếu lên màn hình).
(5)
- GV chiếu nội dung phiếu của 1 vài
nhóm, nhóm khác NX, bổ sung
- GV chốt đáp án chuẩn, đánh giá, NX.
+ Nơi sống, cấu tạo, màu sắc?
+ Sờ tay Nhận xét ?
+ Sinh sản?
- Điền các thông tin vào phiếu
(5)
- HS theo dõi đáp án, NX
- HS tự sửa chữa bổ sung
Tảo xoắn Rong mơ
Nội dung
- Nơi sống
- Cấu tạo
- Sinh sản
- Ruộng, mơng, rãnh
- Nhiều tế bào hình chữ nhật, màu xanh lục.
- Sinh dỡng
- Tiếp hợp
+ GV chốt lại cấu tạo, các bộ phận của tế
bào trên tranh vẽ.
+ Vì sao tảo xoắn có màu xanh lục?
- GV nói thêm: tên gọi của tảo xoắn do
chất nguyên sinh có dải xoắn chứa chất
diệp lục.
+ Đặc điểm cấu tạo cơ thể của tảo xoắn
là gì?
GV chiếu lên màn hình, chốt kiến
thức.
- HS tự đối chiếu bảng sửa chữa sai sót
Trả lời câu hỏi.
+ Tảo xoắn màu xanh lục nhờ có thể
màu chứa chất diệp lục
- rút ra kết luận: cơ thể tảo xoắn là một
sợi gồm nhiều TB hình chữ nhật.
- Cấu tạo: cơ thể là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, màu xanh lục.
b.Quan sát rong mơ (tảo n ớc mặn)
Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm bên
ngoài của rong mơ
- HĐ1: GV chiếu tranh rong mơ, giới
thiệu môi trờng sống của rong mơ lên
màn hình: gặp nhiều ở miền nhiệt đới
nh nh nớc ta, sống thành từng đám lớn
bám vào đá hoặc san hô nhờ giá bám ở
gốc.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
nhận xét đặc điểm của rong mơ
+ So sánh hình dạng ngoài của rong mơ
- HS hoàn thành tranh vẽ hoàn thành
bài tập so sánh ở vở bài tập.
(5')
với cây đậu.
(5')
+ Gọi đại diện 1-2 HS phát biểu Lớp
bổ sung.GV chiếu bảng cột (3)
+ GV giải thích: rong mơ cha có thân
lá....thực vì ở các bộ phận đó cha phân
biệt các loại mô, đặc biệt là mô dẫn (nên
phải sống ở nớc) bộ phận giống quả chỉ
là phao nổi giúp cây đứng thẳng.
- HĐ2: GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp
thông tin SGK Trả lời câu hỏi
+ Vì sao rong mơ có màu nâu?
+ Cách sinh sản.
GV giúp HS hoàn thành bảng.
- GV cho HS: So sánh đặc điểm cấu tạo
của rong mơ với tảo xoắn.
2.Một vài tảo khác th ờng gặp(7)
Mục tiêu: HS làm quen với một vài
loại tảo khác
a.Tảo đơn bào
- GV treo tranh tảo nớc ngọt đơn bào
giới thiệu tảo tiểu cầu, tảo silic
b.Tảo đa bào
- GV giới thiệu trực tiếp 1 vài tảo đa bào
khác Yêu cầu HS: Nhận xét hình
dạng, cấu tạo của các loại tảo?
- GV cho HS đọc mục 2 SGK
- GV chốt kiến thức
- Đại diện 1-2 HS trình bày .Nêu đợc:
đặc điểm của rong mơ.
+Hình dạng: giống 1 cây, cha có rễ thân,
lá thực sự.
+ Màu nâu.
- HS tự thu thập ,trả lời câu hỏi. Nêu
đợc:
+ Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào
ngoài chất diệp lục cón có chứa chất màu
phụ màu nâu.
+ Sinh sản sinh dỡng và hữu tính.
- HS rút ra nhận xét;
+ Giống: cơ thể đa bào, cấu tạo đơn giản,
cha có rễ, thân, lá, có thể màu chứa chất
diệp lục, sinh sản sinh dỡng.
+ Khác: hình dạng, màu sắc.
Tảo là TV bậc thấp có cấu tạo đơn giản,
có chất diệp lục, cha có rễ thân lá.
- HS quan sát tranh nhận biết thêm một
số loại tảo đơn bào, đa bào.
- HS rút ra nhận xét: tảo có nhiều hình
dạng khác nhau, màu sắc khác nhau, có
thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất
đơn giản, cha có rễ, thân, lá thực sự.
- Tảo là những thực vật bậc thấp cơ thể gồm 2 hay nhiều tế bào cấu tạo rất đơn
giản, cha có rễ, thân, lá, thực sự.
3.Vai trò của tảo(7)
Mục tiêu
- HS hiểu đợc những lợi ích, tác hại của
tảo
- GV cho HS thảo luận toàn lớp Trả lời
câu hỏi:
+ Hãy cho biết vai trò của tảo trong tự
nhiên và đời sống con ngời.
+ GV hỏi thêm: Tại sao tảo có khả năng
quang hợp?
- GV chốt lại lợi ích tác hại của tảo
- HS phát biểu, bổ sung cho nhau.Nêu đ-
ợc:
+ Lợi ích: thải khí O
2
cung cấp cho ĐV ở
nớc
.Là nguồn thức ăn của cá, đv ở nớc
.Làm thức ăn cho ngời, gia súc
.Làm phân bón, thuốc
+Tác hại; sinh sản nhanh làm ô nhiễm
môi trờng nớc chết cá, lúa khó đẻ
nhánh: tảo xoắn, tảo vòng.....
- Khả năng quang hợp của tảo do có
chứa chất diệp lục nh cây xanh khác.
- Lợi ích:
- Tác hại:
D.Củng cố đánh giá(4)
I. Cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Đánh dấu x vào cho ý trả lời đúngtrong
các câu sau
1. Tảo là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể có cấu tạo đơn bào
Sống ở dới nớc.
Cha có rễ, thân, lá.
2. Đặc điểm chung của tảo?
a.Là những thực vật bậc thấp, cha có thân, rễ, lá;sống ở nớc ngọt.
b.Có thể chỉ là một tản gồm một hoặc khối tê bào đồng nhất cha phân hoá thành rễ,
thân, lá, có chất diệp lụcnên có thể tự chế tạo những hữu cơ cần thiết.
c.Là những thực vật đơn báôc nhiều màu sắc khác nhau nhng luôn luôn có chất diệp
lục do đó có thể tự chế tạo chất hữu cơ cần thiết.
d.Gồm a, b và c
II. Tại sao rong mơ cha có rễ, thân, lá thực sự ?
E.HDVN
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị cho tiết sau: cây rêu tờng lấy cả rễ, rửa sạch đất.
Ngày soạn:28/02/2008.
Ngày giảng: 4/03/2008.
Tiết 46. rêu- cây rêu.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức
- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản cả rêu.
- Thấy đợc vai trò của rêu trong tự nhiên.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên.
II.Ph ơng tiện.
1.GV:
- Mẫu : cây rêu (có cả túi bào tử)
- Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử.
- Lúp cầm tay cho nhóm HS.
2.HS:
- mẫu cây rêu tờng rửa sạch đất.
III.Ph ơng pháp :
- quan sát tìm tòi.
IV.Tiến trình bài dạy
A. ổ n định lớp.
B.KTBC (5')
Câu1.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.cơ thể của các tảo đều có cấu tạo nh sau:
a.Tất cả đều là đơn bào. c.Có dạng đơn bào và dạng đa bào.
b.Tất cả đều là đa bào.
2.Đặc điểm chung của tảo là:
a. Thực vật bậc thấp. c.Hầu hết sống ở dới nớc.
b.Luôn có chất diệp lục. d.Cả a, b, c đều đúng.
Câu2: Nêu vai trò của tảo trong tự nhiên và đời sống con ngời.
C.Tiến trình bài dạy.
HĐ của GV
ĐVĐ: trong thiên nhiên có rất nhiều
cây nhỏ bé ( nhiều khi chiều cao cha đầy
1m) thờng mọc thành từng đám tạo nên
lớp thảm mục tơi Đó là cây rêu thuộc
nhóm rêu.
HĐ của HS
1.Môi tr ờng sống của rêu (5')
- GV yêu cầu đặt mẫu cây rêu lên bàn
Cho biết nơi sống của rêu?
- GV chốt môi trờng sống của rêu: nơi
đất ẩm.
2.Quan sát cây rêu (10')
Mục tiêu: phân biệt đợc các bộ phận của
cây rêu và đặc điểm chính của mỗi bộ
phận.
- GV thông báo; có rất nhiều loại rêu
khác nhau chọn cây cao khoảng 1-
1,5m. Quan sát bằng mắt thờng và bằng
kính lúp cây rêu tờng.
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát hình
dạng ngoài của rêu đối chiếu H
38.1
Nhận ra các bộ phận của cây.
(3')
- GV theo dõi hoạt động các nhóm kiểm
tra sự nhận biết của HS.
- Gọi 1 HS lên xác định trên mẫu các bộ
phận Lớp nhận xét.
- HĐ2: GV yêu cầu HS quan sát túi bào
tử và sự phát triển của rêu.
- GV chốt lại: cây rêu đã có rễ, thân, lá
thực sự cha Cho HS đọc SGK
Trả lời câu hỏi.
+ GV giảng giải: rễ giả có khả năng hút
nớc, chỉ là sợi đa bào.
Thân, lá, cha có mạch dẫn sống nơi
ẩm.
- HĐ3: GV cho HS thảo luận toàn lớp :
+ so sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với
tảo Rút ra nhận xét gì?
+ Có thể xếp rêu vào nhóm thực vật bậc
cao cha?
- GV : cùng với nhữngTV khác có rễ,
thân, lá rêu đợc xếp vào nhóm TV bậc
cao. ở rêu cơ thể đã phân hoá dạng thân,
- HS nêu đợc: rêu sống nơi đất ẩm mọc
thành từng đám màu lục mịn nh nhung.
- Hoạt động nhóm 2 em:
+ quan sát cây rêu bằng kính lúp.
+ Đối chiếu H
38.1
nhận biết các bộ phận
của cây rêu.
(3')
- Đại diện nhóm lên xác định các bộ
phận của cây rêu trên mẫu nêu đợc:
rễ, thân, lá
- HS đọc to SGK hiểu đợc các bộ
phận rễ, thân, lá của cây rêu.
- Rút ra nhận xét: rêu có cấu tạo cơ thể
tiến hoá phức tạp hơn tảo: đã có thân, lá
nhng cha có mạch dẫn.
Rễ giả có khả năng hút nớc.
- HS trả lời đúng hoặc sai.
lá với 1 số mô khác nhau nhng còn sơ
khai.
- GV chốt lại:
- Thân ngắn, không phân cành
- Lá nhỏ mỏng.
- Rễ giả có khả năng hút nớc
- Cha có mạch dẫn
3.Túi bào tử và sự phát triển của
rêu(15')
Mục tiêu: biết đợc rêu sinh sản bằng
bào tử và túi bào tử là cơ quan sinh sản ở
ngọn cây.
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát cây rêu
có túi bào tử ( tranh vẽ) phân biệt các
phần của túi bào tử.
+ Gọi 1 HS lên bảng xác định trên tranh
vẽ.
- HĐ2: GV nêu vấn đề: Vậy túi bào tử
là cơ quan gì của cây và nó đợc hình
thành nh thế nào Yêu cầu HS nghiên
cứu mục 3 trả lời câu hỏi.
+ Rêu sinh sản bằng gì? Cơ quan sinh
sản của rêu là bộ phận nào?
- GV: Thông báo: Trớc khi hình thành
túi bào tử ở ngọn các cây rêu có cơ quan
sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế
bào sinh dục đực và cái, sau thụ tinh mới
phát triển thành túi bào tử chứa bào tử.
+ Túi bào tử là bộ phận khá lớn có thể
quan sát đợc ở ngọn cây rêu vào khoảng
cuối xuân.
+ Có cây rêu đực, rêu cái riêng biệt cây
đực mang túi tinh và cây cái mang các
túi noãn.
- GV chốt lại kiến thức
- Hs quan sát tranh đối chiếu H
38.2
Phân biệt các phần túi bào tử
- Lớp theo dõi nhận xét. Nêu đợc: túi bào
tử có 2 phần: mũ ở trên, cuống ở dới,
trong túi có bào tử.
- HS đọc mục 3 trả lời câu hỏi nêu
đợc; rêu sinh sản bằng bào tử, túi bào tử
là cơ quan sinh sản của rêu.
a.Túi bào tử: là cơ quan sinh sản ( là túi bào tử)
- Rêu sinh sản bằng bào tử chứa trong túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu
b.Sự phát triển của rêu: bào tử nảy mầm phát triển cây con.
4.Vai trò của rêu(5')
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp
hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
+ Rêu có vai trò gì trong tự nhiên và dời
sống con ngời?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS tự rút ra vai trò của rêu.
Vai trò của rêu: hình thành đất, mùn.
- Tạo than bùn chất đốt.
Kết luận chung
D.Kiểm tra đánh giá: GV treo bảng phụ Cho HS làm bài tập điền từ
Cơ quan sinh dỡng của rêu gồm có.cha cóthật sự.Trong thân và lá cha
có.Rêu sinh sản bằng.đợc chứa trong..,cơ quan này nằm ở..cây rêu.
- HS đổi chấm chéo bài GV thống kê điểm tốt
E.HDVN(1)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị cho bài sau: mỗi nhóm chuẩn bị: cây dơng xỉ, rau bợ, lông culi đủ
rễ, thân, lá.
Ngày soạn: 1/3/2008.
Ngày giảng : 7/3/2008
tiết 47.quyết- cây d ơng xỉ.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc các cơ quan sinh dỡng của quyết, so sánh với rêu.
- Phân biệt đợc các cơ quan sinh dỡng của quyết và hình thức sinh sản của
quyết.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II.Ph ơng tiện.
1.GV:
- Tranh : cây dơng xỉ túi bào tử và sự phát triển của dơng xỉ.
- Dụng cụ; kim nhọn, kính hiển vi, lamen, đĩa kính đồng hồ cho 3 nhóm
2.HS:
- mẫu cây dơng xỉ có đủ rễ, thân, lá, túi bào tử, cây rau bợ.
III.Ph ơng pháp :
- quan sát tìm tòi.
IV.Tiến trình bài dạy
A. ổ n định lớp
B.KTBC (5')
Câu1: Điền các từ, cụm từ cho sẵn dới đây vào chỗ dấu sao cho phù hợp:
mạch dẫn, ngọn, túi bào tử, thân, rễ, lá, bào tử.
- Cơ quan sinh dỡng của cây rêu gồm có....(1)., (2), cha có .(3) thật sự.
Trong thân và lá rêu cha có(4) Rêu sinh sản bằng(5). đợc chứa trong..(6)
., cơ quan này nằm ở .(7). của rêu?
Câu2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo?
C.Tiến trình bài dạy.
ĐVĐ: thông báo: tiết học sẽ nghiên
cứu 1 nhóm TV cũng sinh sản bằng bào
tử nh rêu tờng nhng khác rêu về cấu tạo
cơ quan sinh dỡng và sinh sản - đó là
quyết- đại diện là cây dơng xỉ
1.Quan sát cây d ơng xỉ(20)
- GV yêu cầu HS đặt mẫu dơng xỉ lên
bàn cho biết:
+ Nơi sống của dơng xỉ?
- GV : có rất nhiều loại dơng xỉ khác
nhau (lông culi, rau bợ) đây là 1 cây
thuộc dơng xỉ thờng gặp có tên gọi là
cây dơng xỉ.
a.Quan sát cơ quan sinh d ỡng(7)
Mục tiêu: nêu đợc các đặc điểm hình
thái của rễ, thân, lá
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ các
bộ phận của cây ghi lại đặc điểm từng
bộ phận của cây
(3')
+ GV theo dõi hoạt động các nhóm
+ Gọi đại diện nhóm phát biểu nhóm
- HS quan sát cây dơng xỉ cho biết nơi
sống của dơng xỉ: đất ẩm, râm, ven đờng,
bờ, ruộng, khe tờng
- Hoạt động nhóm:
+ Quan sát cây dơng xỉ xem có những
bộ phận nào, đặc điểm ( chú ý đặc điểm
của lá non) ghi lại
(3')
- Đại diện nhóm trình bày trên mẫu
khác nhận xét GV ghi góc bảng
- Gv giúp HS hoàn thiện kiến thức, lu ý:
lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn,
thân ngầm hình trụ
- GV cho HS nghiên cứu thêm về cấu
tạo trong của dơng xỉ ( HS đọc to)
- GV yêu cầu HS: so sánh đặc điểm cấu
tạo của dơng xỉ với rêu? GV ghi góc
bảng
Rêu Dơng xỉ
- Có thân, lá - Có thân, rễ, lá thật
- Rễ giả - Có các mạch dẫn
- Cha có mạch dẫn
+ GV chốt lại: cây dơng xỉ có cấu tạo
phức tạp hơn rêu, phù hợp với môi trờng
sống ở cạn.Thân rễ nằm ngang với mặt
đất, rễ mang nhiều lông hút, các mạch
dẫn vận chuyển nớc, muối khoáng, chất
hữu cơ.
nhóm khác nhận xét phân biệt đợc
đặc điểm của rễ, thân, lá? (lá già-non).
- HS nghiên cứu SGK hiểu đợc cấu tạo
trong của dơng xỉ
So sánh với rêu.
- GV chốt kiến thức:
- Cơ quan sinh dỡng của dơng xỉ gồm:
+ lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn lại.
+ thân ngầm hình trụ (thân rễ).
+ Rễ thật có nhiều lông hút.
+ Đã có các mạch dẫn.
b.Quan sát túi bào tử và sự phát triển
của cây d ơng xỉ(10)
Mục tiêu: Nắm đợc:
+ Đặc điểm của túi bào tử
+ Điểm sai khác trong quá trình phát
triển của dơng xỉ với rêu.
- HĐ1: GV yêu cầu HS lật mặt dới của lá
già tìm các đốm nhỏ chứa túi bào tử
GV hớng dẫn và làm mẫu:
+Dùng kim nhọn gạt nhẹ một vài hạt
bụi nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến
kính quan sát dới kính hiển vi Đối
chiếu tranh vẽ:
- HS lật mặt dới lá già tìm các túi bào tử
- Hoạt động nhóm: quan sát đặc điểm
của túi bào tử dới kính hiển vi đối chiếu
tranh vẽ.
(5')
- Tìm túi bào tử với vòng cơ.
- Bào tử .
(7')
- Gv hớng dẫn giúp đỡ nhóm yếu
kiểm tra kết quả các nhóm.Thông báo có
kết quả quan sát tốt.
- HĐ2: GV yêu cầu HS quan sát H
39.2
đọc kĩ chú thích trả lời câu hỏi:
+ vòng cơ có tác dụng gì?
+ Cơ quan sinh sản và phát triển của bào
tử.
(3')
- GV chốt lại bằng cách cho HS làm bài
tập điền từ: túi bào tử, đẩy bào tử đi xa,
nguyên tản, cây dơng xỉ con, bào tử.
Mặt dới lá dơng xỉ có những đốm
chứa..vách túi bào tử có một vòng cơ
màng tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có
tác dụng..khi túi bào tử chín.Bào tử rơi
xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển
thành.rồi từ đó mọc ra.
+ GV cho HS: So sánh sự sinh sản và
phát triển của dơng xỉ với rêu em có
nhận xét gì?
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
+ Yêu cầu; lần lợt HS trong nhóm đều đ-
ợc quan sát dới kính hiển vi
- HS quan sát kĩ H
39.2
Thảo luận nhóm
tìm câu trả lời
(3')
+ Một vài HS trả lời nhóm khác bổ
sung. Nêu đợc:
.Tác dụng của vòng cơ: phát tán bào tử
khi vòng cơ co lại làm rách túi tung các
bào tử ra ngoài.
.Bào tử rơi xuống đất phát triển thành
nguyên tản từ đó mọc ra cây dơng xỉ
con.
- cá nhân HS làm bài tập điền từ vào vở
bài tập.
- Đại diện trình bày, HS khác NX.
- HS rút ra đợc:
+Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử nh rêu
+ ở dơng xỉ, bào tử không phát triển
thành cây con nh ở rêu mà qua nguyên
tản.
- Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử
- Sự phát triển: từ bào tử nguyên tản cây dơng xỉ con.
- GV giới thiệu thêm: cây dơng xỉ con đ-
ợc hình thành sau quá trình thụ tinh giữa
tinh trùng và tế bào trứng trong các bộ
phận riêng lẻ nằm trên nguyên tản, nh
vậy, cây dơng xỉ con lúc đầu mọc ra từ
nguyên tản, sau sẽ sống độc lập khi
nguyên tản héo.
2.Một vài loại d ơng xỉ th ờng gặp
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát cây rau
bợ, bèo hoa dâu, lông cu li.
Trả lời câu hỏi:
+ Quan sát kĩ các lá( Đặc biệt là các lá
non). Cho biết điểm giống nhau giữa các
lá?
+ Rút ra đặc điểm nhận biết cây thuộc d-
ơng xỉ.
+ Cho biết công dụng của một só cây
thuộc dơng xỉ mà em biết?
- HS đặt mẫu lên bàn quan sát Rút ra
đặc điểm nhận biết. Nêu đợc: căn cứ vào
đặc điểm của lá non : cuộn tròn
+ Lông culi: thân rễ rịt vết thơng cầm
máu, bèo hoa dâu làm phân xanh, thức
ăn, rau bợ: chữa sỏi thận
- Ví dụ : lông culi, rau bợ, bèo hoa dâu.
- Đặc điểm nhận biết : lá non cuộn tròn lại.
- GV lu ý HS: tuy khác nhau về hình thái
nhng đều mang đặc điểm chung: lá non
cuộn tròn, sinh sản bằng bào tử túi bào tử
đa số tập chung thành đốm nằm ở mặt d-
ới của lá.
3.Quyết cổ đại và sự hình thành than
đá. (7')
- HĐ1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục 3 SGK trả lời câu hỏi:
+ Than đá đợc hình thành nh thế nào?
- GV ghi góc bảng
Từ quyết cổ đại thân gỗ lớn do biến đổi
của vỏ tráiđất Chết, vùi sâu tác dụng
của không khí ,sức nóng, sức ép Than
đá.
- GV chốt : tổ tiên của quyết(thân cỏ)
- HS tự thu thập thông tin SGK ghi nhớ
kiến thức
+ 1- 2 HS trả lời câu hỏi
hiện nay là quyết cổ đại (thân gỗ lớn).
Do biến đổi của vỏ trái đất quyết cổ đại
chết đi để lại những mỏ than đá lớn.
- GV cho HS nêu vai trò của than đá?
- GV chốt lại:
-Than đá có vai trò rất lớn trong nền kinh
tế nớc ta: chất đốt công nghiệp và sinh
hoạt.
- Tổ tiên của quyết ngày nay là quyết cổ đại.
- Sự hình thành than đá: SGK.
D.Kiểm tra - đánh giá(4)
Câu 1: Qua bài học em nắm đợc những gì về cây dơng xỉ?
Câu 2: Hãy chọn phơng án đúng hoặc đúng nhất trong các câu dới đây:
Vì sao rêu chỉ phát triển đợc ở nhng nơi ẩm ớt?
a, Cha có rễ chính thức, chỉ có rễ giả. c. Thân không phân nhánh.
b, Thân và lá cha có mạch dẫn. d. Cả a và b.
2. Dơng xỉ có những đặc điểm gì chứng tỏ chúng tiến hoá hơn rêu?
a. Đã có rễ, thân, lá thực sự. c. Sinh sản bằng bào tử.
b. Đã có mạch dẫn. d. Cả a và b.
3. Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm quyết?
a. Cây dơng xỉ, cây rau bợ, cây lông culi.
b. Cây tổ diều, cây rêu, cây lạc.
c. Cây bòng bong, vạn niên thanh, cây thông.
d. Cây mít, cây vạn tuế, cây tóc tiên.
- Cho HS đọc kết luận chung cuối bài.
E.HDVN(1)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập các khái niệm: thụ phấn, thụ tinh, các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm
của hạt phát tán quả và hạt, đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ.
- So sánh đặc điểm cấu tạo, hình thức sinh sản của các nhóm thực vật: tảo- rêu
quyết.
Ngày soạn: 3/3/ 2008
Ngày giảng: 11/3/2008.
tiết 48. ôn tập
I.Mục tiêu.
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về thụ phấn, thụ tinh, đặc điểm của các
loại hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ, các cách phát tán của quả và hạt, các bộ phận
của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt. Biết so sánh cấu tạo, sinh sản, của các nhóm
thực vật: tảo- rêu quyết.
- Rèn kĩ năng so sánh, trình bày tổng hợp kiến thức.
II.Ph ơng tiện.
1.GV:
- Máy chiếu đa năng với nội dung câu hỏi và bài tập, tranh vẽ.
2. HS:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về thụ phấn, thụ tinh, các bộ phận của hạt,
điều kiện nảy mầm của hạt phát tán quả và hạt, đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió,
nhờ sâu bọ.
- So sánh cấu tạo, đặc điểm sinh sản của các nhóm thực vật: tảo- rêu
quyết.
III.Ph ơng pháp:
- đàm thoại, thực hành giấy bút.
IV.Tiến trình bài dạy.
A. ổ n đinh lớp.
B.KTBC (kiểm tra 15').
Câu1 (4đ).Tìm những từ, cụm từ thích hợp sau đây điền vào chỗ dấu ....sao cho
thích hợp: túi bào tử, đẩy bào tử đi xa, nguyên tản, cây dơng xỉ con, bào tử, lá
non cuộn tròn, vòng cơ.
điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mặt dới của lá dơng xỉ có những đốm chứa..vách túi bào tử có lớp .có tác
dụng đẩy bào tử đi xa khi ........chín. Bào tử rơi xuống đất ẩm và phát triển thành......
rồi từ đó mọc ra.Cây dơng xỉ cũng sinh sản bằng.giống rêu. Nhng khác rêu ở chỗ
cây dơng xỉ con mọc ra từ
Những cây thuộc dơng xỉ bao giờ cũng có đặc điểm..
Câu2: Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
1. Cây có hoa là một thểthống nhất vì:
a. Có đầy đủ các cơ quan nh: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
b. Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng.
c. Có sự thống nhất giữa chức năng trong mỗi cơ quan.
d. Gồm b và c.
e. Gồm a và b.
2. Tảo có những dạng sống nào?
a. Tảo nớc ngọt và tảo nớc mặn.
b. Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vòng, tảo nớc.
c. Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đoàn, tảo đa bào.
d. Rong mơ, rau diếp biển, rau câu.....
3. Đặc diểm chung của tảo:
a. Là thực vật bậc thấp, cha có thân rễ, lá, sống ở nớc ngọt.
b. Cơ thể chỉ là một khối tế bào đồng nhất cha phân hoá thành rễ, thân, lá, có chất
diệp lục nên có thể tự chế tạo chất hữu cơ cần thiết.
c. Là những thực vật đơn bào hoặc đa bào có nhiều màu sắc khác nhau nhng luôn
luôn có chất diệp lục do đó có thể tự chế tạo chất hữu cơ cần thiết.
4. Đặc điểm chủ yếu của rêu là:
a. Là thức vật đầu tiên sống đợc ở trên cạn.
b. Thuộc nhóm thực vật bậc cao, cha có hoa, sinh sản bằng bào tử.
c. Cây có thân, lá, cha có mạch dẫn, mới có rễ giả nên phải sống ở nơi ẩm ớt, sinh
sản bằng bào tử, thụ tinh cần nớc.
d. Gồm b và c.
5. Đặc điểm nào chứng tỏ rêu tiến hoá hơn tảo?
a. Cơ thể có sự phân hoá thành thân, lá và rễ giả nên đã sống đợc ở trên cạn.
b. Sinh sản bằng bào tử, có cơ quan sinh sản.
c. Thụ tinh cần có nớc.
d. Gồm a, b, c.
6. Những đặc điểm nào là của ngành quyết?
a. Cơ thể cha có rễ, thân, lá chính thức, sống trong nớc sinh sản nhờ nớc.
b. Cơ thể đã có rễ, thân, lá chính thức, có mạch dẫn, sinh sản bằng hạt.
c. Cơ thể đã có rễ, thân, lá chính thức, có mạch dẫn sinh sản bằng bào tử.
d. Cơ thể có thân, lá, cha có mạch dẫn, có rễ giả, sinh sản bằng bào tử, thụ tinh cần
nớc, sống nơi ẩm ớt.
C.Tiến trình bài dạy
HĐ của GV
1.Một số khái niệm (10')
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm trả
lời 3 câu hỏi:
- GV chiếu lên màn hình Yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại khái niệm thụ phấn, thụ tinh?
+ Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao
HĐ của HS
- HS hoạt động nhóm:
+ Mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi vào giấy
phấn
+ Nhắc lại đặc điểm của hoa thụ phấn
nhờ gió nhờ sâu bọ.
+ Giữa thụ phấn và thụ tinh có mối quan
hệ gì?
+ Sau thụ phấn và thụ tinh , hiện tợng
xảy ra tiếp theo là gì?
+ Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo
thành.
(5)
- GV chiếu đáp án của từng nhóm, nhóm
khác NX
- Cuối cùng GV chốt kiến thức bằng
cách chiếu nội dung lên màn hình.
2.Quả và hạt (10').
- GV chia lớp làm 4 nhóm: trả lời câu
hỏi của nhóm vào phim trong.
+ Nhóm 1,2: Nêu các bộ phận của hạt
+ Nhóm3,4: trình bày các đặc điểm của
quả và hạt thích nghi với từng hình thức
phát tán.
(7').
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm
- Sau 7' GV yêu cầu HS các nhóm đổi
chéo bài làm. GV đối chiếu đáp án lên
màn hình Các nhóm đối chiếu chấm
bài cho nhau.
+ GV kiểm tra bằng cách thống kê điểm.
3. So sánh đặc điểm cấu tạo, cách sinh
sản của các nhóm TV.
- GV chiếu lên màn hình nội dung bảng
- GV cho HS hoàn thành vào phiếu học
tập
(3')
- các nhóm đổi chéo bài GV chiếu
lên màn hình đáp án chuẩn. Yêu cầu các
nhóm chấm chéo
(2)
- Các nhóm theo dõi bài làm, bổ sung
cho nhóm bạn.
- HS ghi nhớ kiến thức.
- Hoạt động nhóm: thảo luận thống nhất
ý kiến ghi câu trả lờivào phim trong
+ Các nhóm khác làm vào phiếu học tập
(7').
- Các nhóm đổi chéo bài đối chiếu với
đáp án chấm bài cho nhau.
- HS suy nghĩ thảo luận nhóm, cá nhân
HS hoàn thành bảng so sánh.
(3 )
- Các nhóm đổi bài, đối chiếu đáp án
chấm chéo
Nhóm TV Tảo Rêu Quyết
Đặc điểm so sánh
Nơi sống
Cơ quan sinh dỡng
Cách sinh sản
+ Qua bảng GV cho HS rút ra nhận xét
về sự tiến hoá của các nhóm thực vật?
- HS rút ra kết luận: Các nhóm thựuc vật
có sự tiến hoá từ thấp đến cao:
+ Tảo: cha có rễ, thân, lá thực sự. Đa số
sống phụ thuộc vào môi trờng nớc
thuộc nhóm TV bậc thấp.
+ Rêu: có thân, lá nhng cha có mạch
dẫn, rễ giả là nhóm TV ở cạn đầu tiên
+ Quyết: đã có rễ, thân, lá thực sự và có
mạch dẫn.
Rêu và quyết là nhóm TV bậc cao.
D.HDVN(1)
- Học bài theo dàn ý đã ghi.
- Giờ sau kiểm tra 45'.
Ngày soạn 12/03/2008.
Ngày kiểm tra 17/03/2008.
Tiết 49. kiểm tra 45'
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức của HS qua các phần đã học thụ phấn,
thụ tinh, các hình thức thụ phấn, đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió nhờ sâu bọ, cấu
tạo hạt, những điều kiện nảy mầm của hạt, đặc điểm cấu tạo, cách sinh sản của các
nhóm thực vật: tảo- rêu- quyết.
- Kiểm tra kĩ năng trình bày của HS để kịp thời rút kinh nghiệm , bổ sung.
Thứ......ngày........tháng......năm 2008
Họ và tên:....................Lớp................... Kiểm tra: Sinh (45 )
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I . Trắc nghiệm (5đ).
Câu1: (2đ)
Điền những từ, cụm từ thích hợp cho sẵn dới đây vào chỗ trống trong các câu
sau sao cho thích hợp.
Hoa tự thụ phấn, thụ phấn, hoa giao phấn, thụ tinh.
..là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác gọi là.
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó gọi là.
..là hiện tợng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành
một tế bào mới gọi là hợp tử.
Câu2 (3đ): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau
1. Thành phần của hạt gồm có:
a. Vỏ , phôi, chất dinh dỡng dự trữ. c. Vỏ hạt, chòi, phôi.
b. Vỏ hạt, thân mầm, chồi mầm. d.Nhân, vỏ, chất dự trữ.
2. Các hình thức phát tán của quả và hạt:
a. Nhờ gió. c. Nhờ ngời.
c. Nhờ động vật. d. Cả a, b, c.
3.Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào. c. Cha có rễ, thân, lá thực sự.
b . Sống ở dới nớc. d. Có cấu tạo đơn giản.
4. Rêu sinh sản bằng :
a. Bào tử. c. Thân.
b.Túi bào tử. d. Lá.
5. Nhóm thực vật bậc cao là nhóm:
a. Tảo. c. Quyết.
b. Rêu. d. Cả a, b đều đúng.
6. Nhóm thực vật sống ở cạn đầu tiên là:
a. Tảo.
b. Rêu.
c. Quyết.
PhầnII. Tự luận (5đ)
Câu3(2đ): Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Những đặc điểm đó có lợi
gì cho sự thụ phấn nhờ gió?
Câu4(1đ): Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
Câu5(2,0đ): So sánh cơ quan sinh dỡng của cây rêu với cây dơng xỉ ?
Phần III. Đáp án biểu điểm.
Câu1 (2đ) : Mỗi ý đúng 0,5đ. Thứ tự điền:
1.Thụ phấn.
2. Hoa tự thụ phấn.
3. Hoa giao phấn.
4. Thụ tinh.
Câu2(2đ): Mỗi ý đúng 0,5đ
1a - 3c
2d 4a- 5d- 6b.
Câu3.(2đ) Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thờng tập chung ở ngọn cây (0,25đ).
- Bao hoa thờng tiêu giảm (0,25đ).
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng (0,25đ).
- Hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ (0,25đ) Gió dễ chuyển hạt phấn đi xa( 0,25).
- Đầu nhuỵ dài, có nhiều lông nhận đợc nhiều hạt phấn (0,75đ).
Câu4(1đ): Các điều kiện nảy mầm của hạt:
- Điều kiện bên ngoài: Đủ nớc, không khí, nhiệt độ thích hợp. (0,5)
- Điều kiện bên trong của hạt: Hạt chắc, mẩy, không sứt sẹo, sâu bệnh. (0,5).
Câu 5(2đ): So sánh:
- Dơng xỉ đã có rễ, thân, lá thực sự. (0,5)
- Rêu có thân, lá, cha có rễ chính thức. (0,5)
- Cấu tạo trong của cây dơng xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
(0,5)
- ở rêu thân. lá cha có mạch dẫn. (0,5)
Kết
quả
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%trên
TB
Lớp
6A
6B
6C
Ngày soạn 13/03/2008.
Ngày giảng18/03/2008.
tiết 50. hạt trần cây thông .
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
-Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của
thông
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ TV.
II.Ph ơng tiện
1.GV:
- Mẫu: cành thông nhỏ.
- Tranh: cành thông mang nón, sơ đố cấu tạo hoa.
- Bảng phụ.
2.HS:
- chuẩn bị theo nhóm: cành thông nhỏ, nón thông.
III.Ph ơng pháp:
- quan sát tìm tòi phát hiện kiến thức.
IV.Tiến trình bài dạy.
A. ổ n định lớp
B.KTBC: GV kiểm tra mẫu của HS.
- GV cho HS nhắc lại : Quả do bộ phận nào của hoa biến đổi thành?
- GV treo tranh giới thiệu 1 nón thông đã chín mà ngời ta quen gọi là quả vì nó
mang các hạt. Nhng gọi nh vậy đã chính xác cha?
C.tiến trình bài dạy
HĐ của GV
1.Cơ quan sinh d ỡng của cây thông
(15')
Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm bên ngoài
của thân, cành, lá
- GV giới thiệu : ở nớc ta cây thông phổ
biến đợc trồng nhiều nơi rừng để lấy
gỗ, nhựa, cải tạo môi trờng. Có một vài
loại thông Nghiên cứu cây thông nhựa
hay thông 2 lá tranh treo.
- HĐ1: GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên
bàn quan sát cành thông đối chiếu với
tranh vẽ tìm hiểu.
+ Đặc điểm thân, cành ? màu sắc?
+ Hình dạng lá: màu sắc?
+ Nhổ 1 cành con quan sát cách mọc
lá?
(5')
- GV theo dõi hoạt động các nhóm
giúp đỡ nhóm yếu
+ Sau 5' gọi đại diện cầm mẫu vật lên tr-
ớc lớp trình bày đặc điểm của thân, cành
- GV đánh giá nhận xét, chốt lại đặc
điểm của thân, cành trên mẫu vật và trên
tranh.
Giúp HS phân biệt rõ: lá thông có
cuống, cành con chỉ nh 1 mấu lồi.
HĐ của HS
- Hoạt động nhóm: quan sát cành lá
thông đối chiếu hình vẽ ghi lại đặc
điểm vào trong vở bài tập.
(5')
- Đại diện 1 2 HS trình bày kết quả
quan sát trên mẫu Lớp theo dõi nhận
xét. Nêu đợc:
+ Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết
sẹo khi lá rụng)
+ Lá nhỏ hình kim, mọc ra từ 2 -3 chiếc
trên 1 cành con rất ngắn.
- GVchốt kiến thức:
+ Thân cành màu nâu, xù xì ( cành có vết sẹo khi rụng lá).
+ Lá nhỏ hình kim mọc từ 2-3 lá trên 1 cành con rất ngắn.
+ GV nêu vấn đề: Cây thông cao to nh
vậy thì bộ rễ của nó sẽ có đặc điểm gì?
2.Cơ quan sinh sản (nón) (25')
Mục tiêu: nắm đợc đặc điểm cấu tạo
của nón
- GV thông báo: có 2 loại nón :nón đực
và nón cái.
a.Cấu tạo nón đực, nón cái (10')
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát Hình vẽ
- Bộ rễ to khoẻ ăn sâu
40.2 SGK/132 trả lời câu hỏi;
+ Xác định vị trí nón dực, nón cái trên
cành.
+ Đặc điểm của 2 loại nón ( số lợng,
kích thớc).
(5')
- GV treo tranh vẽ: gọi đại diện 1 HS lên
xác định trên tranh: vị trí, đặc điểm của 2
loại nón nón đực và nón cái.
- GV chốt kiến thức bằng cách cho HS
đối chiếu với SGK (1 HS đọc to)
- Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm màu
vàng.
- HĐ2: yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt
dọc nón đực và nón cái nắm đợc cấu
tạo .
(2')
+ Gọi 1-2 HS lên trình bày trên tranh vẽ
cấu tạo của nón đực và nón cái Lớp
theo dõi nhận xét.
+ 1 HS nhắc lại đặc điẻm cấu tạo của
nón đực nón cái GV tiểu kết:
- HS quan sát mẫu, đối chiếu H
40.2
Thảo luận trả lời 2 câu hỏi vào vở bài
tập.
(5')
+ Đại diện nhóm lên xác địh trên tranh
vẽ vị trí đặc điểm của nón đực, nón cái
Lớp nhận xét. Nêu đợc:
.Nón đực: nhỏ màu vàng, mọc thành cụm
.Nón cái lớn, mọc riêng lẻ.
- Cá nhân HS quan sát kĩ sơ đồ
+ Đọc chú thích ghi nhớ kiến thức.
(2')
1 HS lên trình bày trên tranh vẽ, lớp
theo dõi nhận xét
- GV chốt kiến thức:
- Nón đực: nhỏ mọc thành cụm, màu vàng.
+ vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.
- Nón cái ; lớn mọc riêng lẻ.
+ Vảy (lá noãn) mang 2 noãn.
- GV lu ý HS: thực tế ở nón đực, dới mỗi vảy mang 2 túi phấn nhng đây là hình cắt
dọc nên chỉ nhìn thấy 1.Tơng tự nh vậy ở nón cái.
b.So sánh hoa và nón (10')
- HĐ1: GV treo sơ đồ cấu tạo hoa và cấu
tạo nón thông, yêu cầu HS hoàn thành
bảng so sánh hoa và nón SGK/113 vào
vở bài tập.
(5)
+ Sau 5' GV treo bảng phụ, gọi 2 HS lên
điền, lớp nhận xét.
+ GV chốt đáp án đúng rồi cho HS thảo
luận:
+ Nón khác hoa ở điểm nào, có thể coi
nón nh 1 hoa đợc không?
- GV chốt kiến thức
- HS căn cứ vào thông tin thu thập đợc
trao đổi nhóm hoàn thành bài tập .
(5')
+đại diện 2 HS lên điền bảng, lớp nhận
xét
- HS căn cứ vào nội dung bảng, phân biệt
đợc:
+ Nón cha có cấu tạo nhị, nhuỵ điển
hình, đặc biệt cha có bầu nhuỵ chứa noãn
bên trong.
Vậy ,mặc dù vẫn có bộ phận mang
hạt phấn và noãn nhng không thể coi nón
là 1 hoa .
- Nón cha có cấu tạo nhuỵ điển hình, đặc biệt cha có bầu nhuỵ chứa
noãn bên trong không thể coi là 1 hoa.
c.Quan sát một nón đã phát triển (5')
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát 1 nón
thông và tìm hạt đối chiếu H
40.2
cho
biết:
+ Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?
+ So sánh tính chất của nón với quả bởi.
(Lu ý HS: nếu nón thông đã già hạt th-
ờng bị rơi ra ngoài nên không còn hạt để
quan sát Phải xem hình vẽ) (3')
+ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét.
- GV trở lại vấn đề đã nêu ở đầu bài: Gọi
quả thông nh đầu bài đã nêu đúng
không?
+ Vì sao gọi thông là cây hạt trần?
- HS quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .
(3')
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, nêu đợc:
+ Hạt thông có cánh nằm trên lá noãn
hở( nón chín hoá gỗ).
+ Tính chất của nón khác hẳn quả bởi có
vỏ quả bảo vệ hạt bên trong.
- cách gọi đó cha đúng, thực ra đó là nón
thông đã phát triển( chín).
- Do hạt vẫn còn nằm lộ ra ngoài cha có
quả thực sự.
- GV tiểu kết
+ Nón thông đã phát triển toàn bộ nón hoá gỗ cứng, hạt nằm lộ ra
bên ngoài.
3.Giá trị của cây hạt trần (2')
- GV cho HS lấy thêm ví dụ về cây hạt
trần ? Nêu giá trị của chúng?
- GV giúp HS liên hệ thực tế về một số
loại cây hạt trần có giá trị kinh tế hiện
nay đã suy giảm đáng kể, giáo dục ý
thức bảo vệ.
- GV chốt lại:
- HS lấy VD Nêu giá trị của cây hạt
trần.
- Ví dụ.
- Giá trị kinh tế của cây hạt trần.
D.Củng cố, đánh giá(4)
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Lựa chọn đáp án đúng:
1. Cây thuộc hạt trần có những đặc điểm chủ yếu nào:
a. Có lá hình kim hoặc hình vảy nhỏ, rễ ăn sâu vào đất.
b. Cây thân gỗ có cấu tạo phức tạp, có mạch dẫn.
c. Lá cây xanh, sinh sản bằng hạt, cha có hoa và quả, sự thụ tinh không cần nớc.
d. Gồm b và c.
2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử?
a. Hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho sự duy trì và phát triển nòi giống. Có phôi là
bộ phận hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dỡng cho phôi, có vỏ bảo
vệ phôi.
b. Phôi của hạt là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử đực với giao tử cái.
c. Hạt dễ phát tán hơn.
d. Cả a, b, c.
2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và cây dơng xỉ.
E.HDVN(1)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài Em có biết.
- Các nhóm chuẩn bị : cành bởi, quả cam, rễ cành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng,
cây bởi con, lúa non.
+ Dao con.
Ngày soạn 16/03/2008
Ngày giảng 21/03/2008
tiết 51. hạt kín- đặc điểm của thực vật hạt kín.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của cây hạt kín là có hoa và quả với
hạt đợc giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt
kín và cây hạt trần.
- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt
kín.
- Biết cách quan sát một cây hạt kín.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, khái quát hoá.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
II.Ph ơng tiện:
1.GV:
- Máy chiếu đa năng.
- 8 kính lúp.
2.HS: chuẩn bị theo nhóm:
- Cây non đủ rễ : cam, bởi, lúa, mít, nhãn, khoai lang, mồng tơi.
- 1 số loại lá: bèo tây, ổi, hoa hồng, khế, sắn
- 1 số loại hoa: huệ, hồng, dâm bụt, bởi..
- 1 số loại quả: táo, cam, hồng xiêm
- Dao lam hoặc dao con.
III.Ph ơng pháp :
- quan sát khái quat hoá.
IV.Tiến trình bài dạy.
A. ổ n định lớp.
B.KTBC (5')
Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
1.Nhóm thực vật sau đây tiến hoá hơn cả là:
a. Rêu c. Quyết
b. Tảo d. Hạt trần
2.Cây thông sinh sản bằng:
a. Nón c. Quả
b. Hoa d. Hạt