Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.26 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1.Trình bày khái niệm môi trường và các chức năng của môi trường.




Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo bao quanh con
người có ảnh hưởng tới dời sống sản xuất,sự tồn tại,phát triển của con người và
sinh vật.
Chức năng của môi trường:
• Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật
+ Chức năng xây dựng
+ Chức năng giao thông
+ Chức năng sản xuất
+ Chức năng giải trí
• Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên
• Môi trường là nơi chứa đựng phế thải
• Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con
người và sinh vật trên Trái đất
• Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

2.Trình bày khái niệm và các thành phần của hệ sinh thái. Cho ví dụ.






Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một
môi trường nhất định ,quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.
- Quần thể là tập hợp tất cả mọi thứ đồng loại.


- Hệ sinh thái là tập hợp các quần thể.
VD : Một hồ,sông,khu rừng,khu đô thị,... bao gồm các sinh vật,con người và
môi trường sông của chúng được coi là một hệ sinh thái
Thành phần của hệ sinh thái : 2 thành phần.
- Thành phần vô sinh : bao gồm :
+ Các chất vô cơ tham gia vào vong tuần hoàn vật chất như C02,H20,C,N2,...
+ Các chất hữu cơ riêng biệt như protein,lipit,chất mùn,... chung liên kết với
các phần tử hữu sinh và vô sinh
+ Các yếu tố vật lý bao gồm : ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm.
- Thành phần hữu sinh : gồm các sinh vật sống như thực vật ,động vật,vi sinh
vật . Các sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm 3 loại :
+ Sinh vật sản xuất ( sinh vật tự dưỡng ) là những loài thực vật có màu và 1 số
nấm,vi khuẩn,có khả năng quang hợp hoặc hóa tổng hợp. Chúng là thành
phần không thể thiếu được trong bất kỳ hệ sinh thái nào vì nó là nguồn thức
ăn ban đầu được tạo thành để nuôi sống chính chúng sau đó nuôi sống cả thế
giới sinh vật còn lại ,kể cả con người.VD : Thực vật lớn thủy sinh và phiêu
sinh thực vật phân bố nơi tầng mặt nơi có nhiều ánh sáng. Thực vật sống nổi
như tảo hay thực vật phù du.
+ Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng bao gồm động vật và vi sinh vật
sử dụng các hợp chất hữu cơ lấy trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất.
VD :Các động vật (ấu trùng côn trùng, tôm, cua, cá,...) ăn trực tiếp thực vật
hoặc xác bã thực vật và ăn thịt lẫn nhau.
Vật tiêu thụ được chia làm 2 loại : vật tiêu thụ cấp 1 ( sơ cấp ) , vật tiêu thụ
cấp 2 ( thứ cấp ). Vật tiêu thụ sơ cấp là các loài động vật ăn thực vật,vật tiêu
thụ thứ cấp là các loài động vật ăn động vật và thực vật.
+ Sinh vật phân hủy bao gồm các vi khuẩn và nấm , chúng phân hủy các phế
thải và xác chết của các vật sản xuất và tiêu thụ.
VD : vi khuẩn nước, trùn chỉ, nấm,... phân bố đều trong ao, nơi tích lũy xác
động vật và thực vật.



3.Trình bày về khái niệm và nội dung của phát triển bền vững.
 Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại,
nhưng không gây tổn hại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau.
 Nội dung của phát triển bền vững
• Về kinh tế:
- Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác qua việc thay đổi công
nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và thay đổi lối sống. Thay đổi nhu cầu tiêu thụ
không gây hại đến đa dạng sinh hoc và môi trường . Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp
cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục.Xoá đói, giảm nghèo
tuyệt đối .Công nghệ sạch và sinh thái hoá công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải.
Tái tạo năng lượng đã sử dụng)
• Về xã hội - nhân văn
- Ổn định dân số.Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị.Giảm thiểu
tác động xấu của môi trường đến đô thị hoá.Nâng cao học vấn, xoá mù chữ.Bảo vệ đa
dạng văn hoá.Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích.Tăng cường sự tham gia
của người dân vào quá trình ra quyết định .
• Về tự nhiên và môi trường
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo .Phát triển
không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái .Bảo vệ đa dạng sinh học .Bảo vệ tầng
ôzôn .Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái
nhạy cảm.Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực
phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm.

4. Trình bày các nguyên tắc phát triển bền vững


 Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
 Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người



Nguyên tắc 3 :Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất

 Nguyên tắc 4: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài

nguyên không tái tạo
 Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất
 Nguyên tắc 6: Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
 Nguyên tắc 7 : Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
 Nguyên tắc 8: Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc

phát triển và bảo vệ


Nguyên tắc 9 : Xây dựng một khối liên minh toàn cầu

5. Trình bày ưu, nhược điểm các công cụ chính sách pháp luật quản lý môi trường


 Ưu điểm:

Đáp ứng được mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường
Dự đoán được mức độ ô nhiễm và chất lượng môi trường
Dễ dàng giải quyết được những tranh chấp môi trường
Xác định rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ sở sản xuất, cá
nhân, tập thể,…
Nhược điểm:
• Thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp quản lý thiếu hiệu quả
• Thiếu tính kích thích vật chất và đổi mới công nghệ
• Đòi hỏi phải có bộ máy tổ chức quản lý môi trường cồng kềnh

• Chi phí công tác quản lý tương đối lớn







6. Trình bày ưu, nhược điểm các công cụ kinh tế quản lý môi trường






Ưu điểm chung của các công cụ kinh tế:
• Khuyến khích sử dụng các biện pháp phân tích chi phí - hiệu quả để đạt
được các mức ô nhiễm có thể chấp nhận được;
• Khuyến khích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô
nhiễm trong khu vực tư nhân;
• Cung cấp cho Chính phủ nguồn thu từ các khoản thuế/ phí môi trường để hỗ
trợ các chương trình kiểm soát ô nhiễm;
• Tăng tính mềm dẻo trong công tác bảo vệ môi trường, người gây ô nhiễm có
thể có nhiều lựa chọn khác nhau để đáp ứng được với những công cụ kinh tế
khác nhau; vv...
Nhược điểm:
• Không thể dự đoán trước được chất lượng môi trường;
• Nếu mức thu phí không thoả đáng người gây ô nhiễm có thể chịu nộp phí
và tiếp tục gây ô nhiễm;
• Không thể sử dụng để đối phó với trường hợp phải xử lý khẩn cấp như các

loại chất thải độc hại;
• Đối với một số công cụ kinh tế đòi hỏi phảI có những thể chế phức tạp để
thực hiện và buộc thi hành; vv...

7.Trình bày về hiệu ứng nhà kính (hiện tượng, nguyên nhân, tác hại, biện pháp
giảm thiểu)
Nhiệt độ Trái Đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt
Trái Đất và năng lượng bức xạ của Trái Đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh.


Năng lượng mặt trời: chủ yếu là năng lượng của các tia sóng ngắn, dễ dàng xuyên
qua các cửa sổ khí quyển của Trái Đất.
Bức xạ từ bề mặt Trái Đất: là sóng dài có năng lượng thấp, dễ bị khí quyển giữ lại
làm nhiệt độ của khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên và do đó tăng nhiệt độ bề mặt
Trái Đất. Các tác nhân gây sự hấp thụ bức xạ sóng dài của khí quyển là: CO2, bụi, hơi
nước, CH4, CFC, N2O. Hiện tượng khí quyển hấp thụ các phản xạ sóng dài từ Trái Đất có
cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây xanh. Do vậy, gọi đó là “hiệu ứng nhà kính”.
 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính:
Chủ yếu do các khí gây hiệu ứng nhà kính gồm CO2, CH4, CFC... sinh ra trong quá
trình đốt nhiên liệu, hoạt động công nghiệp, sản xuất công nghiệp...
 Tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính:
- Nhiệt độ tăng cao làm tan băng ở hai địa cực dẫn tới mực nước biển dâng cao sẽ
làm nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu dân cư, các vùng đồng bằng, đảo lớn bị
nhấn chìm dưới nước
- Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng, làm cho tài nguyên mất đi khả năng tự điều
chỉnh vốn có của nó
- Khí hậu Trái Đất sẽ biến đổi sâu sắc, toàn bộ điều kiện sinh sống của các quốc
gia sẽ bị xáo động: hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh
hưởng nghiêm trọng
- Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện.


8.Trình bày về suy giảm tầng ozon (hiện tượng, nguyên nhân, tác hại, biện pháp
giảm thiểu)


Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Phản ứng
phân huỷ ôzôn được tóm tắt như sau: Khí freon bị phân giải bởi tia cực tím (UV)


trong tầng bình lưu, tạo ra gốc chloro tự do. Gốc chloro tự do có thể phản ứng với
ozon, làm giảm nồng độ ở màn ôzôn và giảm khả năng ngăn chặn tia cực tím.
 Nguyên nhân:
- Do sử dụng chất freon trong dung môi mỹ phẩm, sơn, tẩy rửa, bình cứu hoả,… như:
CFC11, CFC12, CFC13; (một nguyên tử Clo có khả năng phá hủy 104 - 106 phân tử O3).
- Do hoạt động của núi lửa: sinh ra Cl2, HCl;
- Một số khí khác sinh ra do hoạt động của con người: CO, CH4, NOx
- Các máy bay siêu âm khi bay ở độ cao lớn: thải ra nhiều NOx
 Tác hại:
Tia tử ngoại có khả năng huỷ hoại mắt (gây đục thuỷ tinh thế); tăng bệnh ung thư
da; xúc tác mạnh cho các phản ứng quang hoá ở tầng khí quyển thấp, tăng sương mù và
mưa axít; thực vật mất dần khả năng tự miễn dịch, các vi sinh vật dưới biển bị tổn
thương và chết dần.
Ngoài ra, suy giảm tầng ozon còn làm cho tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính
và mưa axít trở nên trầm trọng hơn.


Biện pháp:
Để bảo vệ tầng ozone, trước hết cần hạn chế sử dụng các dụng cụ thải khí các bô níc,
các dụng cụ thải khí CFC, HCFC, HFC có từ máy lạnh hoặc tủ lạnh; hạn chế việc thải
các chất khí độc từ nhà máy, các phương tiện giao thông…


9.Trình bày về mưa axít (hiện tượng, nguyên nhân, tác hại, biện pháp giảm thiểu)
Trong bầu khí quyển bị ô nhiễm có chứa các khí ô nhiễm mang tính axít như SO2,
NO2, HCl, các khí này dễ dàng kết hợp với hơi nước tạo thành các hạt axít H2SO4,


HNO3, theo nước mưa rơi xuống, làm cho nước mưa có pH <5,6 gọi là hiện tượng mưa
axít.


Nguồn phát thải khí gây mưa axit:



- Đốt nhiên liệu hoá thạch;
- Hoạt động giao thông vận tải;
- Khí thải của một số ngành công nghiệp: sản xuất dầu mỏ, luyện gang,...
- Hoạt động của núi lửa (HCl, Cl2).
Ảnh hưởng của mưa axít:

- Mưa axit làm giảm pH của nước. Sự giảm pH của nước làm giảm sự đa dạng và sản
lượng sơ cấp của phiêu sinh thực vật, nền tảng của chuỗi thức ăn, ảnh hưởng gián tiếp đến
sản lượng thứ cấp của các loài thuỷ sinh lớn (tôm, cua, cá,...);
Mưa axít ảnh hưởng xấu tới thuỷ vực (ao hồ): Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ,
ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc
chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.
- Làm tăng độ chua của đất dẫn tới tăng khả năng hoà tan của KLN trong đất gây ảnh
hưởng xấu tới hệ sinh thái dưới đất và ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng (Lá cây
gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm khả năng quang hợp của cây
giảm, cho năng suất thấp).

- Phá huỷ vật liệu xây dựng, kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ công
trình xây dựng.
 Biện pháp:
- Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx

và NOx vào khí quyển.
- Đổi mới công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện xuống còn
7,84 tỷ tấn năm 2020 bằng cách lắp đặt các thiết bị khử và hấp phụ SOx và NOx.
- Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ
có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.
- Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro,
sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.

10.Trình bày về ô nhiễm nước (khái niệm, nguồn, tác nhân, biện pháp giảm thiểu)


Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người và các hoạt động của tự
nhiên đã đưa một lượng chất thải vào nước quá nhiều làm thay đổi tính chất và






thành phần của nước, làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái môi trường nước và
sức khoẻ của đối tượng sử dụng nước thì được coi là sự ô nhiễm nước.
Các nguồn gây ô nhiễm nước:
• Sinh hoạt
• Các hoạt động công nghiệp
• Các hoạt động nông nghiệp

• Nước chảy tràn
• Hoạt động của tàu thuyền
Các tác nhân gây ô nhiễm nước:
• Các hợp chất hữu cơ :
- Các chất hữu cơ không bền vững: bao gồm các loại cacbonhydrat,
protein, chất béo...
- Các chất hữu cơ bền vững: các hợp chất hữu cơ có độc tính sinh học cao,
khó bị phân hủy bởi các tác nhân vi sinh vật.
- Các ion: các ion kim loại và muối.
• Các kim loại nặng: Chì(Pb), Thủy ngân(Hg), Asen(As)
Ngoài các kim loại nặng kể trên còn có các nguyên tố khác có độc tính
rất cao như Cadimi, Selen,Crôm, Niken...
• Các chất rắn có trong nước tự nhiên là do quá trình xói mòn, do nước chảy
tràn từ đồng ruộng, do nước thải sinh hoạt và công nghiệp
• Các chất màu: nguồn gốc từ các chất hữu cơ dễ phân hủy bởi các tác nhân
vi sinh vật, sự phát triển của một số loài thực vật nước, các hợp chất sắt,
mangan
• Mùi: Quá trình lên men và sinh mùi từ các chất hữu cơ trong nước thải,
sự phân hủy các xác chết động, thực vật trong nước thải…
• Các vi sinh vật:
- VSV hiếu khí gây thiếu hụt oxy.
- VSV yếm khí gây mùi và các khí độ chại.
- Một số VSV có khả năng gây bệnh cho người và động vật.

11.Trình bày về ô nhiễm không khí (khái niệm, nguồn, tác nhân, biện pháp giảm
thiểu)





Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và
tính chất do nhiều nguyên nhân, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật và động
vật,đến môi trường xung quanh,đến sức khỏe con người.
Nguồn gây ô nhiễm:


Nguồn ô nhiễm tự nhiên
- Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa
- Ô nhiễm do cháy rừng
- Ô nhiễm do đại dương
- Ô nhiễm do thực vật
- Ô nhiễm do vi khuẩn - vi sinh vật
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm có nguồn gốc từ vũ trụ
• Nguồn ô nhiễm nhân tạo
- Ô nhiễm từ công nghiệp: Ô nhiễm do công nghiệp gang thép; luyện kim
màu; sản xuất xi măng; sản xuất hóa chất…
- Ô nhiễm từ Giao thông Vận tải: Ô nhiễm do đốt nhiên liệu; bụi cuốn mặt
đường; khí thải máy bay..
- Ô nhiễm từ nông nghiệp: Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật; Đốt các
phế phẩm nông nghiệp;
- Ô nhiễm do sinh hoạt con người: Đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt; sự
phân hủy rác thải; Sử dụng thuốc diệt côn trùng, …
Tác nhân gây ô nhiễm:
• Cacbondioxit(CO2): chủ yếu từ quá trình đốt nhiên liệu
• Sunfua dioxit (SO2): SO2 sinh ra do hoạt động của núi lửa, do đốt nhiên
liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,...
• Cacbon monoxit (CO): được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên
liệu hoá thạch như than, dầu, một số chất hữu cơ…
• Nitơ oxit (NOx): phát sinh chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt,

sinh khối thực vật.
• Clorofluorocacbon (CFC): Công nghiệp lạnh, mỹ phẩm,
• Metan (CH4): Metan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính.
• Các chất hữu cơ bay hơi (VOCs): gồm nhiều hợp chất hữu cơ trong đó chủ
yếu là hợp chất của hydrocacbon
• Các hạt lơ lửng (bụi, khói đen, hơi, mù, sương,...)
Biện pháp
• Giải pháp quy hoạch:
- Quy hoạch xây dựng đô thị, khu công nghiệp, nhà máy...dựa trên các điều
kiện môi trường, thủy văn,.... hợp lý, lâu dài
• Giải pháp cách ly vệ sinh: Quy định vành đai bảovệ quanh các khu công
nghiệp
• Giải pháp công nghệ kỹ thuật: hoàn thiện các công nghệ sản xuất, sử dụng
công nghệ tiên tiến hiện đại, công nghệ sản xuất kín, sản xuất sạch…
• Giải pháp xử lý khí thải tại nguồn.







12.Trình bày về ô nhiễm đất (khái niệm, nguồn, tác nhân, biện pháp giảm thiểu)



Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất bởi các chất ô nhiễm.
Nguồn gây ô nhiễm đất:
• Nguồn tự nhiên:

- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến.
- Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối…
- Quá trình phân giả chất hữu cơ trong điều kiện ngập nước, yếm khí Gley
hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái
- Một số khu vực có thể nhiễm kim loại nặng tự nhiên.
• Nguồn nhân tạo:
- Do nông nghiệp: đốt rừng làm nương rẫy, tưới tiêu không hợp lý,..






- Do công nghiệp: Nước thải CN, quá trình khai khoáng, xây dựng CN…
- Do sinh hoạt: Rác thải, nước thải sinh hoạt…
- Do y tế: Nước thải, rác thải y tế.
- Do chiến tranh: vũ khí, hạt nhân, sinh học, hóa học…
Tác nhân gây ô nhiễm đất
• Hóa học:
- Do phân bón và chất bảo vệ thực vật
- Chất độc hóa học do chiến tranh để lại
- Ô nhiễm do chất thải từ khu đô thị và các khu công nghiệp
• Dầu mỏ:
- Do quá trình khai thác dầu trên thềm lục địa
- Do quá trình chế biến tại các cơ sở lọc dầu ven biển
- Do rò rỉ, tháo thải dầu mỏ trên đất liền
• Sinh học:
- Do đổ bỏ chất thải mất vệ sinh
- Sử dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, nước thải bón tưới trực tiếp cho đất
- Nước thải,chất thải từ bệnh viện và các cơ sở y tế.

Biện pháp
• Chống xói mòn đất: Giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc; Phục hồi rừng
• Không sử dụng phân tươi, bùn tươi, nước thải chưa qua xử lý để làm phân
bón-> hố bioga, ủ yến khí…
• Hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc BVTV
• Bảo vệ rừng, bảo vệ các sinh vật đất
• Xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải trước khi đưa vào môi trường

13. Trình bày các tác động tới môi trường và biện pháp giảm thiểu tác động do các
nhà máy cơ khí giao thông


Các nhà máy và các cơ sở cơ khí giao thông như: sắt, thuỷ, bộ... cũng là một tác
nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất và nước...
- Ô nhiễm không khí: ô nhiễm chủ yếu bởi các khí độc ở khâu hàn điện, hàn hơi,
đúc nhiệt luyện, thử động cơ, vá săm lốp, sơn xe… bụi kim loại từ công đoạn rèn,
dập, gò hàn
- Ô nhiễm đất và nước: các nguồn dầu thừa, dầu thừa, mạt sắt, que hàn, sản phẩm
cháy sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng đất làm bãi và triền đá. Một phần các
chất ô nhiễm sẽ thấm sau vào lòng đất làm ô nhiễm các mạch nước ngầm; một
phần theo nước mưa chảy thoát ra cảng làm ô nhiễm vùng nước.
- Ô nhiễm nhiệt: nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là qúa trình thiêu đối nhiên liệu như
than đá, dầu khí…


Ô nhiễm âm thanh: Hoạt động máy móc, thiết bị có khả năng gây tiếng ồn, tiếng
ồn còn phát sinh do sự hoạt động của các động cơ hoặc do va chạm cơ học của
vật liệu với nhau.
Biện pháp giảm thiểu:
- Các chất thải rắn từ sản phải được thu gom tập trung cho các trạm xử lý

chất thải hoặc tái sử dụng chất thải.
- Nước thải từ các nhà máy cơ khí giao thông phải được xử lý trước khi đưa
ra nguồn nước thải chung
-



-

Lắp các chụp hút để thu hồi được tối đa lượng khí thải. Sau đó đem xử lý
bằng các thiết bị thích hợp.

-

Khống chế ô nhiễm do nhiệt thừa
Thiết kế nhà công nghiệp, cách ly, cô lập nguồn ồn, sử dụng quy trình công
nghệ có mức ồn thấp

-

14. Trình bày các tác động tới môi trường và biện pháp giảm thiểu tác động do các
phương tiện giao thông.
Tác động tới môi trường
• Tác động trực tiếp tới môi trường không khí
o Khí xả
+ Cacbonmonoxit (CO): CO là khí không màu, không mùi vị, là thành phần độc
hại nhất của khí thải
+ Hyđrocacbon (HC): HC được sinh ra trong sự cháy không hoàn toàn, do thời
gian cháy không đủ, do hỗn hợp khí nhiên liệu quá đậm hoặc do nhiên liệu không
cháy trong buồng cháy và bị thải ra ngoài.

+ Các oxit nitơ (NOx): NOx được tạo thành là do trong trong không khí chứa
nhiều khí N2.



+ Khói đen: là thành phần độc hại chủ yếu trong khí xả động cơ diezel.
+ SO2: xuất hiện trong khí thải do lưu huỳnh trong nhiên liệu bị cháy.
o Nhiên liệu bay hơi
Đó là khí HC bay ra từ thùng chứa nhiên liệu và chế hoà khí vào không khí
o Khí lọt:
Khí lọt gồm khí cháy và khí không cháy lọt qua khe hở giữa Piston và thành xi
lanh xuống các te dầu và thoát ra khí quyển.
• Tác động gián tíêp - Ô nhiễm thứ cấp
+ Gây ra nhiều hiện tượng gọi là “khói” quang hoá làm cản trở tầm nhìn và dễ gây
những bệnh về mắt.
+ Mưa axít do không khí có các chất khí axít như SO2 và NO2
• Ô nhiễm nước: do rò rĩ dầu mỡ, do nước dằn và nước làm mát máy phương tiện
vận tải đường thủy
• Các ảnh hưởng khác: ô nhiễm âm thanh do tiếng ồn động cơ, ô nhiễm nhiệt do
mật độ
 Biện pháp giảm thiểu



×