Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Trường: THPT Chu Văn An Giáo viên: Dương Văn Cư
Lớp: 11 Ngày soạn: 6/6/2013
Tiết: 5 Tuần: 3
Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
− Nêu được vai trò sinh lí của nitơ.
− Trình bày được quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật.
2. Kỹ năng
− Biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ.
− Hoạt động theo nhóm.
− Tư duy lôgic.
− Vận dụng lí thuyết vào thực hành sản xuất
II. Phương tiện dạy học:
− Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
− Các hình vẽ H 5.1, H 5.2 SGK.
III. Phương pháp giảng dạy:
− Trực quan, hỏi đáp, thảo luận.
IV. Lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
3. Kiểm tra bài cũ: Hỏi câu trang 24.
4. Giảng bài mới:
Dẫn nhập: Nêu hỗn hợp phân khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp ?
(NPK). Nguyên tố nitơ có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật ? Ta vào…
Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung
* Đặt vấn đề: Những dạng
nitơ nào thì cây hấp thụ ?


- Nguồn cung cấp các ion đó
?
* Cầu HS quan sát H 5.1
* HS nghiên cứu phần I,
thảo luận và trả lời.
- Nguồn cung cấp:
+ Sự phân giải xác ĐV, TV
trong đất nhờ VSV.
+ Sự cố địng nitơ không khí
nhờ VSV cố định đạm.
+ Bón phân vô cơ.
+ Vật lí-hoá học: sự phóng
điện trong cơn giông.
I. Vai trò sinh lí của
nguyên tố nitơ :
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở
dạng: nitơ nitrat (NO
3
-
) và
nitơ amôn (NH
4
+
).
- Nitơ có vai trò đặc biệt
SGK. Từ đó rút ra nhận xét
gì vai trò của nitơ đối với sự
phát triển của cây ?
- Dấu hiệu để nhận biết cây
đó nitơ ?

- Yếu câu HS đọc phân II
SGK
- Yêu cầu HS đọc phần II
SGK và thực hiện các lệnh
trong SGK.
- Vậy quá trình khử nitrát là
gì ?
+ Quá trình này diễn ra ở
đâu ?
- Yếu cầu HS lên viết sơ
đồ ? (Nếu dư lượng NO
3
-
lớn
sẽ là nguồn gây bệnh ung
thư. Đây là chỉ tiêu để đánh
giá rau, quả sạch).
- Sau khi khử NO
3
-
thành
NH
4
+
thì quá trình tiếp tục
diễn ra như thế nào ?
* Yếu cầu HS nghiên cứu
phần II.2 SGK và trả lời câu
hỏi. Có những con đường
đồng hoá NH

3
? VD ?
- Là có máu vàng nhạt.
- HS đọc phần II, thảo luận,
trả lời.
- trong cây chỉ tồn tại dạng
khử như như: NH, NH
2
,
NH
4
+
. Do vậy phải có quá
trình chuyển hoá nitơ ở dạng
oxi hoá thành dạng khử,
nghĩa là phải có quá trình
khử nitrat.
- Diễn ra trong mô rễ, mô lá.
* Ví dụ: bắp cải thì lượng
NO
3
-
thấp hơn 500 mg/Kg
thì đó là rau sạch
- axit
ω
-xêtôglutaric + NH
3

→ axit glutamic

quan trọng đối với sự sinh
trưởng, phát triển của cây
trồng và quyết định đén
năng xuất và chất lượng thu
hoạch.
- Vai trò cấu trúc: là thành
phần hầu hết của các chất
trong cây: prôtêin, enzym,
côenzym, axít nuclêic, diệp
lục, ATP,…
- Vai trò điều tiết: nitơ là
thành phần cấu tạo của
prôtêin-enzym, côenzym và
ATP. Nitơ tham gia vào điều
tiết quá trình trao đổi chất
trong cơ thể TV thông qua
hoạt động xúc tác, cung cấp
NL và điều tiết trạng thái
ngậm nước của các phân tử
prôtêin trong tế bào chất.
II. Quá trình đồng hoá
nitơ ở thực vật :
1. Quá trình khử nitrat :
- Đó là quá trình chuyển hoá
NO
3
-
thành NH
4
+

theo sơ đồ
NO
3
- Mo, Fe
NO
2
-
(nitrit)

Nitratreductaza
NO
2
-

Mo, Fe
NH
4
+

Nitrareductaza
2. Quá trình đồng hoá NH
3

trong mô thực vật :
- Amin hoá trực tiếp các axit
xêtô (axit xêtô + NH
3
→ axit
amin). Ví dụ :
- Chuyển vị amin (axit amin

-VD: axit glutamic + axit
piruvic → alamin + axit
ω
-
xêtôglutaric.
-VD: Axit glutamic + NH
3

→ glutamin.
- Lệnh cho học sinh trả lời
câu hỏi ở phần II.2 SGK ?
→ Đây cũng chính là ý
nghĩa sinh học quan trọng
của sự hình thành amit.
- Hình thành amit giúp khử
độc cho tế bào khi amôniac
trích tử nhiều.
- Amit là nguồn dự trữ NH
3

cần cho quá trình tổng hợp
axit amin và prôtêin khi cơ
thể có nhu cầu.
+ axit xêtô → axit amin mới
+ axit xêtô mới). Ví dụ :
- Hình thành amít: liên kết
phân tử vào axit amin
đicacbôxilic (axit amin
đicacbôxilic + NH
3

→ amit)
Ví dụ :
* ý nghĩa :
5. Củng cố:
- HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
- Yêu cầu HS nêu tên các quá trình amôn hoá trong mô thực vật.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×