Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các mô hình bố trí nhân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.28 KB, 17 trang )

3.
 CÁC
 MÔ
 HÌNH
 BỐ
 TRÍ
 NGUỒN
 NHÂN
 LỰC
 
1

Mô hình “lột xác”

2

Mô hình chức nghiệp

3

Mô hình việc làm



 hình
 “lột
 xác”
 
 
•  Khá phổ biến trong thế kỷ XIX;
•  Trao cho người ủng hộ chính trị, đảng phái


chính trị một công việc nào đó khi đảng đó
giành thắng lợi;
•  Coi việc làm như một phần thưởng chính trị.
•  Ưu điểm và Hạn chế?

2/24/14



 hình
 “Lột
 xác”
 
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

•  Mang nhiều ưu điểm
cho đảng giành được
chiến thắng.

•  Việc thay thế người mới
vào hệ thống sau chiến
thắng của đảng giành
được đa số phiếu có thể
dẫn đến tổn thất cho hoạt
động của bộ máy.

•  Đạt được sự đồng
thuận cao.


•  Dễ dẫn đến tham nhũng.



 hình
 chức
 nghiệp
 
Một số khái niệm cần chú ý:
Ø  Ngành: Một lĩnh vực hoạt động
Ø  Ngạch: được hiểu là nhóm công việc với mức độ
khó dễ khác nhau.
Luật CBCC: Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về
năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của
công chức.
Ø  Bậc: Chỉ thứ tự trong ngạch
Khái niệm này gắn với việc trả lương nhiều hơn là
việc bố trí công việc. Khi được bố trí vào một
ngạch, các bậc thể hiện mức lương được trả.


MÔ HÌNH CÔNG VỤ CHỨC NGHIỆP

2/24/14


Đặc điểm Mô hình chức nghiệp
 
 

•  Người làm việc cho nhà nước được chia theo
nhóm công việc, nhóm lĩnh vực;
•  Có các ngạch bậc;
•  Lên lương theo thâm niên;
•  Làm việc suốt đời (nếu không bị kỷ luật buộc thôi
việc);
•  Bằng cấp là căn cứ chính để tuyển chọn người
vào làm việc;
•  Áo, Pháp, Đức và một số nước Đông Âu.



 hình
 chức
 nghiệp
 
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

•  Khá đơn giản trong bố trí •  Dễ ỷ lại, lười biếng, không
nhân sự (vào các ngạch,
có chí tiến thủ;
bậc);
•  Tiêu chuẩn đánh giá, tuyển
•  Gắn bó với tổ chức;
dụng không rõ ràng…;
•  Đào tạo gắn với sử dụng;
•  Tình trạng ùn tắc về chức
•  Linh hoạt trong bố trí;


nghiệp: hiện tượng thắt cổ
chai;

•  Đường thăng tiến cũng
được quy định khá cụ thể •  Thiếu cơ hội thăng tiến cho
theo khái niệm ngạch, bậc;
người trẻ có tài.
•  Tính ổn định cao.



 hình
 việc
 làm
 
v  Bản chất của tuyển dụng trong mô hình công vụ
việc làm là tuyển vào vị trí trống của một công việc cụ
thể chứ không phải tuyển vào “ngạch”.



 hình
 việc
 làm
 
Khi
 nào
 xuất
 hiện

 
vị
 trí
 trống
 trong
 
tổ
 chức?
 

Sơ đồ. Ma trận công việc


Đặc điểm Mô hình công vụ việc làm
 
 
Ø  Là mô hình mà ở đó có các vị trí việc làm được
thiết kế theo những yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định.
Ø  Muốn thành công chức phải thi tuyển thẳng vào vị
trí đó.
Ø  Việc thi tuyển không căn cứ nhiều vào bằng cấp.
Ø  Không có chế độ ngạch, bậc, chỉ có một mức
lương cho vị trí đó.
Ø  Không có chế độ công chức suốt đời.
Ø  Đan mạch, Hà Lan, Anh, Mỹ, Thụy Điển là những
nước điển hình áp dụng mô hình này.



 hình

 việc
 làm
 
ƯU ĐIỂM
•  Xác định đúng người phù
hợp với công việc;
•  Tạo sự năng động, cạnh
tranh, khuyến khích phát
huy năng lực cá nhân;
•  Tiêu chuẩn, tiêu chí của mỗi
vị trí công việc rõ ràng;
•  Chuyên nghiệp;
•  Cơ hội thăng tiến cho nhân
tài trẻ.

NHƯỢC ĐIỂM
•  Khó khăn khi thiết kế, xây
dựng hệ thống vị trí việc
làm;
•  Đào tạo ít gắn liền với sử
dụng hơn so với mô hình
chức nghiệp;
•  Thiếu tính linh hoạt trong
việc kiêm nhiệm, hoán vị
công việc;
•  Tính ổn định nhân sự
không cao.


So sánh Mô hình chức nghiệp và Mô hình việc làm?

• 

Trọng tâm (chú trọng đến vấn đề gì);

• 

Mức độ ổn định của đội ngũ công chức;

• 

Tính linh hoạt;

• 

Mức độ cạnh tranh trong tuyển dụng.

2/24/14


Mô hình chức nghiệp

-  Khó vào
-  Khó ra
-  Chỉ lên
-  Khó xuống

Mô hình việc làm




 HÌNH
 CHỨC
 NGHIỆP
 


 HÌNH
 VIỆC
 LÀM
 

•  Là mô hình trong đó người làm •  Là mô hình mà ở đó có các
việc được chia theo các nhóm,
vị trí việc làm được thiết kế
lĩnh vực, được sắp xếp, bố trí
theo những yêu cầu, tiêu
theo ngạch, bậc.
chuẩn nhất định.
•  Sau khi trúng tuyển được xếp •  Muốn thành công chức phải
vào một ngạch; bắt đầu từ
thi tuyển thẳng vào vị trí đó.
ngạch thấp đến ngạch cao.
•  Việc thi tuyển không căn cứ
•  Bằng cấp là điều kiện bắt
nhiều vào bằng cấp.
buộc, là một trong những căn •  Không có chế độ ngạch,
cứ chính để tuyển chọn người
bậc, chỉ có một mức lương
vào làm việc.
cho vị trí đó.

•  Lương theo thâm niên.
•  Chế độ công chức suốt đời.

•  Không có chế độ công chức
suốt đời.


4. QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC HCNN

Quan hệ giữa
ai với ai?

Mối quan hệ này
có đặc trưng gì?


Chủ
 thể
 của
 quan
 hệ
 lao
 động
 trong
 tổ
 chức
 HCNN
 

Ø  Người sử dụng lao động: Nhà nước; Tổ chức,

cá nhân là đại diện của nhà nước.
Ø  Người lao động: là người Nhà nước thuê vào
để làm việc cho Nhà nước.


Đặc trưng của Quan hệ lao động trong tổ chức hành
chính nhà nước:
Ø  Quan hệ mang tính pháp lý cao: được quy định ở
nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau;
Ø  Quan hệ mang tính không
 bình
 đẳng.



×