Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

CÁC LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 36 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Bài thuyết trình nhóm
Môn : Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế

Lớp : Quản Lý Công 3


CÁC LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT
NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI
NHÓM:

THE NICE


NỘI DUNG CHÍNH

 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
 II. CÁC LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

 III. BẤT LỢI CỦA VN TRONG VIỆC PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH
 IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC LỢI THẾ SO SÁNH


I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm

 Lợi thế so sánh theo quan điểm David Ricardo
“Sự chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuất và trao đổi thương mại đem


lại lợi ích cho tất cả những người cùng trao đổi với nhau. Mỗi nền kinh tế địa
phương ắt sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số khu vực
có một lợi thế so sánh cho dù là nguồn nhân công dồi dào hay rẻ tiền, hay là
tài nguyên khoáng sản hay các tiềm năng về năng lượng”


Lợi thế so sánh theo mô hình của trường đại học Stanford hoa Kỳ

“Một quốc gia được coi là có
lợi thế so sánh trong sản xuất
sản phẩm X khi chi phí cơ hôi
xã hội để sản xuất thêm một
đơn vị X thấp hơn giá biên
giới ( trước khi thông quan)
của sản phẩm đó”.


Hiểu theo cách chung
nhất
Lợi thế so sánh là ưu thế so sánh của
một quôc gia mà mỗi quốc gia sẽ có lợi
khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất
khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản
xuất với chi phí tương đối thấp nhưng lại
đem lại hiệu quả hơn so với các nước
khác.

Click icon
to add pi
cture



2. Vai trò của phát huy lợi thế ss

 Theo Paul Samuelson: “Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong

những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi
thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính
mình."

 Phát huy được lợi thế trong từng lĩnh vực, tạo nên sức mạnh cạnh tranh
 Phát huy tối đa, khai thác nguồn nội lực để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư.


II. CÁC LỢI THẾ CỦA VN TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Các lợi thế ss tự nhiên

Các lợi thế ss tự tạo


1.CÁC LỢI THẾ SO SÁNH TỰ NHIÊN


1.1 Vị trí địa lý chiến lược

 Nằm rìa phía đông Bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm khu vực Đông Nam Á


 Giáp:
Phía bắc – Trung Quốc
Phía đông – Biển Đông
Phía tây – Camphuchia, CHND Lào
Phía Nam – Biển Đông và vịnh Thái Lan

 Nới giao thoa của nhiều nền văn hóa ( trung
hoa, Ấn Hằng..)

 Vị trí tiếp giáp của Vành đai sinh khoáng lớn
( Địa Trung Hải, Thái Bình Dương)

 Thuận lợi về cả điều kiện tự nhiên cũng như
an ninh quốc phòng, giúp mở rộng quan hệ,
giao lưu văn hóa, kinh tế, mở cửa hội nhập,
thu hút vốn đầu tư nước ngoài..


1.2 Tài nguyên thiên nhiên phong phú



Thảm thực vật phong phú


Tiềm năng về du lịch



Có nhiều hang động, ghềnh thác, khu nghỉ dưỡng và danh làm

thám cảnh đẹp ( sapa, Đà Lạt, Vịnh Hạ Long, Phong Nha – kẻ
bang…)



Nhiều bài tắm đẹp nổi tiếng : Bài cháy, Đồ Sơn, Sầm sơn, Nha
trang..



Hàng nghìn di tích lịch sử : Đền Hùng, Cổ loa, Phố cổ Hội An,
cố đô Huế.. cùng hàng nghìn tác phẩm văn hóa, nghệ thuật..



Thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần cho nền
kinh tế quốc dân, giao lưu với khu vực cũng như thế giới





Tài nguyên thiên nhiên phong phú

Phát hiện trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuốc 60 loại khoáng sản với các loại có trữ lượng lơn:
Than, sắt, Crom. Đá quý, cát thủy tinh, dầu mỏ…Giúp phát triển công nghiệp khai khoáng, xuất khẩu ra nước
ngoài


1.3 Nguồn nhân lực dồi dào

Về số lượng



Dân số đạt gần 86 triệu người ( 2009), số
người trong độ tuổi lao động đạt 67 % dân
số cả nước

 Cơ cấu dân số vàng xuất hiện từ 2010 –
2040 đem lại độingủ lao đông đông đảo


Về chất lượng



Năm 2008 tổng số sv ra trường là 233,996 trong đó tốt nghiệp
đại học chiếm 65 %, sv tốt nghiệp cao đẳng chiếm 34,8%,
trình độ thạc sỹ tăng cao



Người VN có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi,
cầu tiến bộ, ý chí tự lực tự cường



Người lao động cần cù, khéo léo có truyền thống về các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ




Hoạt động hội nhập kinh tế, xuất khẩu lao động giúp học hỏi
về khoa học công nghệ, trình độ tay nghề nâng cao


2. NHỮNG LỢI THẾ SO SÁNH TỰ TẠO


2.1 Chính trị - Xã hội ổn định

• Được bạn bè thế giới nhận xét là quốc gia có nền chính trị xã hội ổn định nhất trong khu vực và thế gới

• Từ 1990 trở lại, Trừ Singapo, các quốc gia đều xảy ra bạo
động, chiến tranh đảng phái, đấu tranh chính trị, trong khi đó
Việt Nam luôn ổn định

• Chịu sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất : Đảng cộng sản
Việt Nam, Nhà nước có hệ thông pháp luật chặt chẽ và thống
nhất

 Ổn định chính trị - xã hội, hòa bình và thịnh vượng , là nơi
đầu tư lý tưởng, thu hút đầu tư nước ngoài


2.2 Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định



GDP bình quân đạt từ 4,4 % ( 1986 – 1990 ) tăng

lên 7,43 % ( 1991 – 2011)



Từ 1990, Việt Nam có bước phát triển kinh ngạc với
tốc độ tăng trưởng đạt 7,5 %



Trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 –
1998, kinh tế Việt Nam vần tiếp tục tăng trưởng.
Năm 1999 đạt 4,5 % trong khi Indonesia, THái Lan
lâm vào khủng hoảng



Đảm bảo cho sự phát triển bền vững


2.3 Tiềm năng thị trường tiêu thụ rộng lớn
Trong nước:

• Dân số đông, với hơn 86 triệu người, nhu cầu về các mặt
hàng phúc vụ thiết yếu ngày càng cao

• Chính sách người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam
được chú trọng
Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao do đó nhu cầu về chất
lượng số lượng tiêu dùng tăng
Ngoài nước


• Việt Nam mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới, Việt
Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng lương thực, cây công
nghiệp..

Click icon
to add p
icture


2.4 Cơ sở hạ tầng đồng bộ và phát triển theo hướng hiện
đại


Là một trong những nhân tố tạo nên sự hấp dẫn FDI và được đầu tư
chú trọng



Hiện nay có mạng lưới giao thông đa dạng về số lượng, mật độ và
loại hình, xây dựng nhiều công trình giao thông quan trọng



Hệ thống tuyến đường ,cảng biển với quy mô và tổng công suất
hàng chục triệu tấn với các cảng biển như Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải
Phòng, và ngày càng đang được nâng cấp




Hàng không có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ trong cả nước, trong
đo có 3 sân bay cao cấp là Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng đạt
tương đương chuẩn quốc tế


2.5 Thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực

• Quá trình bắt đầu từ 12/1986
• Ngày 17/11/1994, Việt Nam chính thức gửi đơn

gia nhập ASEAN và trở thành thành viên chính
thức của tổ chức này từ 28/07/1995



Tháng 12/1994, Việt Nam gử đơn xin gia nhập WTO. Tháng 12/2006
Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại WTO



Tháng 3/1996, nước ta tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu gọi tắt là
ASEAN sau đó tổ chức chủ trì hội nghị hợp tác Á – Âu tại Hà Nội




Tháng 6/ 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp
tác Châu Á Thái Bình Dương ( APEC).




Đến 9/2000, Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao với
170 nước



và quan hệ kinh tế thương mại với trên 150 nước.



Việc hội nhập kinh tế giúp chúng ta tiếp cận được với các thị
trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, các điều kiện thương mại
được đối xử một cách bình đẳng. Qua đó tạo điều kiện giao
lưa hàng hóa với các nước khác.


2.6 Chính sách ưu đãi đầu tư thông thoáng

 Ưu đãi về chính sách tài chính
 Về chính sách tín dụng
 Ưu đãi chuyển giao công nghệ, đào tạo, dạy
nghề, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.
..

 Thu hút đầu tư trong và ngoài nước


III/- BẤT LỢI CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC
PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH

 

Bất lợi về điều kiện tự nhiên


1. Những bất lợi về điều kiện tự nhiên

• Nằm trong khu vực gần xích đạo, nắng

lắm mưa nhiều thường xuyên gặt phải các
thiên tai như bão, lũ, hạn hán.. Ảnh hưởng
rất nhiều tới mặt kinh tế như gia thông đi
lại, phá hỏng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ
thuật, giao lưu, buôn bán..


×