MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI
XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
I.Bối cảnh chung và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
(cơ sở để rút ra các giải pháp)
Việt Nam hiện nay vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là
làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc,
nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phỏt
triển kinh tế- xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập. Không chỉ có thế để cạnh tranh hiệu
quả trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, các quốc gia trong đó có Việt Nam đều chú
trọng xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia, trong đó chính sách cạnh tranh là bộ
phận cốt lừi. Chớnh sỏch cạnh tranh được quan niệm là các biện pháp can thiệp của
nhà nước, thông qua việc lựa chọn các chính sách phù hợp, đảm bảo tạo dựng một
môi trường thuận lợi để tạo cơ chế cạnh tranh vận hành có hiệu quả, nâng cao năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong thời gian qua nền kinh tế ở Việt Nam đó đạt được những kết quả quan
trọng như: tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định và kế thừa được nhiều thành tựu to
lớn trong phát triển kinh tế - xó hội sau 20 năm đổi mới. Các cơ chế chính sách và hệ
thống pháp luật tiếp tục được đổi mới và hoàn chỉnh cùng với những kết quả cải
cách hành chính tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư kinh doanh.. Nhiều sự
kiện nổi bật đó được đánh dấu trong thời gian này. Việc Quốc hội Mỹ thông qua Quy
chế Thương mại bỡnh thường vĩnh viễn với Việt Nam và nước ta chính thức được
kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là dấu mốc
quan trọng của quá trỡnh hội nhập sõu rộng của nước ta với kinh tế thế giới; việc
Việt Nam được bầu là thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp
quốc và được cử giữ chức chủ tịch luân phiên của Hội đồng bảo an cho thấy vị thế
của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
* Hội nhập kinh tế - sự phát triển tất yếu của nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh xu thế TCH đang tăng lên, các quốc gia trên thế giới ở mức độ
này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lần nhau, có quan hệ qua lại lẫn nhau. Vỡ thế,
nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược với xu thế của thời đại và khó tránh khỏi
bị rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, tuy có thể phải trả giá
nhất định, song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nước.
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới không chỉ có việc đẩy mạnh các mối quan hệ
song phương mà cũn phải tham gia vào cỏc tổ chức hợp tỏc quốc tế đa phương. Việc
bỡnh thường hoá quan hệ với Mỹ đó mở rộng đường cho chúng ta có mặt trong các
thể chế tài chính tiền tệ quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân Hàng Thế Giới
(WB), Ngõn Hàng phỏt triển Chõu Á bởi vỡ Mỹ luụn nắm quyền chi phối cỏc tổ chức
này với phần vốn đóng góp luôn ở mức cao nhất. Việt Nam cũng tham gia vào hoạt
động tự do hoá thương mại ở tầm khu vực và toàn cầu, trong đó nổi bật là việc ta
tham gia vào Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn
hợp tác Á-Âu (ASEM), Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA).
Tham gia các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và các tổ chức tự do hoá thương
mại, ký kết các Hiệp định thương mại với các nước, bên cạnh những thuận lợi như
Việt Nam được tiếp cận những nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển (mà nội lực chưa
thể đáp ứng được), hàng hoá của ta khi xuất khẩu sang thị trường các nước khác chỉ
phải chịu một mức thuế suất thuế nhập khẩu thấp (thấp hơn so với khi ta chưa tham
gia nhưng thực tế cũng chỉ là mức ngang bằng với các nhà nhập khẩu khác), các nhà
sản xuất trong nước có thể mua được các máy móc với giá rẻ hơn do việc giảm thuế
nhập khẩu …, thỡ Chớnh phủ Việt Nam cũng phải chấp nhận một số cam kết bất lợi
về mở cửa thị trường cho người nước ngoài như phải bói bừ hạn chế về số lượng,
xoá hàng rào kỹ thuật, giảm thuế nhập khẩu xuống mức gần như tối thiểu… . Đây
cũng là một thông lệ quốc tế theo Nguyên tắc có đi có lại. Ta có thể lấy ví dụ về cam
kết của Việt Nam về bói bỏ giấy phộp:
Cam kết quốc tế của Việt Nam về bói bỏ giấy phộp
Tên hàng Với AFTA Với Mỹ
Dầu thực vật 2003 2005
Rượu không cam kết 2006
Xi măng 2002 2007
Clinker 2001 2007
Phân bón 2003 2006
Giấy 2003 2006
Gạch ốp lát 2003 2004
Kính xây 2002-2003 2007
dựng
Thép 2001-2002 2007
Xe hơi không cam kết 2006
Xe máy không cam kết 2006
Xăng dầu không cam kết 2008
Đường 2013 2011
Trứng gia
cầm
chưa cam kết Bói bỏ ngay
Gạo chưa cam kết bói bỏ ngay
Nguồn: Bộ thương mại
Ghi chú:
-Lộ trỡnh cam kết với Mỹ được tính theo năm kể từ ngày hiệp định
thương mại có hiệu lực (11/2001).
-Áp dụng lộ trỡnh AFTA cho tất cả cỏc nước.
Vỡ vậy có thể thấy rằng biện pháp dài hạn tốt nhất trước những thách thức
của hội nhập kinh tế quốc tế là phải có tinh thần tiến công, tích cực, chủ động
thâm nhập thị trường bên ngoài chứ không thụ động phũng thủ, thụng qua cạnh
tranh để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm chứ không đũi hỏi bảo
hộ với bất cứ giỏ nào.
Qua đây có thể nói quan điểm của người viết trong bài chuyên đề là nước ta
phải xác định chính xác và chỉ tập trung các nguồn lực vào sản xuất những mặt
hàng có lợi thế cạnh tranh. Bản chất của việc này là tập trung phát huy những
điểm mạnh mà ta có, trong khi đó sẽ dần dần tỡm cỏch để khắc phục dần những yếu
kém, tạo sự chủ động của nước ta khi hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng xin lưu ý rằng,
việc hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế là một yờu cầu khỏch quan của chớnh
nước ta nhằm mở rộng thị trường, từ đó phát triển sản xuất và nâng cao đời sống
nhân dân chứ không phải là chạy theo xu thế trên thế giới.
Hơn nữa năng lực sản xuất của Việt Nam cũn hạn chế nờn lượng hàng sản
xuất ra không thể xuất khẩu dàn trải ra tất cả các khu vực thị trường được, ta chỉ có
thể lựa chọn một số thị trường trọng điểm. Thêm vào đó, thị trường xuất khẩu của ta
trong thời gian qua mới chỉ có bề rộng, chưa có bề sâu, hàng hoá dịch vụ của ta chưa
chiếm được thị phần đáng kể và chưa đứng vững được trên các thị trường xâm nhập
được và đặc biệt, tại nhiều thị trường có dung lượng lớn, hàng hoá của ta
chưa có mặt hoặc có mặt với một số lượng chưa đáng kể
Vỡ thế, thị trường lớn , trọng điểm mà người viết lựa chọn trong bài
chuyên đề này chính là thị trường Mỹ.
Dựa trên cơ sở bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam như đó nờu ở trên và
một số suy nghĩ cá nhân, người viết xin đưa ra nhóm giải pháp về nhằm nâng cao
lợi thế cạnh tranh và các giải pháp trên thị trường Mỹ như sau:
II. Các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh nói
chung:
1. Kịp thời cung cấp những thông tin chính xác về nhu cầu và
mức độ ổn định của nhu cầu trên thị trường thế giới:
Thiếu thông tin chính xác và cập nhật về thị trường thế giới là một trong
những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay.
Trong thời gian tới Bộ thương mại cần đảm bảo cung cấp thông tin cho các
doanh nghiệp một cách nhanh nhất. Có lẽ đến lúc cần có luật thông tin hay các quy
định nói rừ việc mua bỏn thụng tin như thế nào, thông tin nào được mua bán, vấn đề
sử dụng, truy cập Internet, đưa thông tin lên mạng... Trong từng doanh nghiệp cần
cú bộ phận tiếp nhận và xử lý thụng tin, hơn thế nữa phải tích cực chủ động tỡm
kiếm thụng tin, bởi vỡ chớnh doanh nghiệp là những người biết tỡm thụng tin gỡ cú
lợi cho mỡnh nhất, phự hợp với hoạt động kinh doanh của mỡnh nhất. Từ đó các
doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định kịp thời và đúng đắn.
Bên cạnh các thông tin về thị trường thế giới, về bạn hàng,…, cần phổ cập
những kiến thức về hội nhập, những kiến thức liên quan đến định chế khu vực cũng
như toàn cầu về lĩnh vực thương mại cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, cũng cần cung
cấp thông tin đầy đủ về chính sách, quan điểm và lịch trỡnh hội nhập của Đảng và
Nhà nước. Từ đó các doanh nghiệp nắm bắt được thực tiễn cũng như các vấn đề của
hội nhập để xác định được chiến lược kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện mở cửa
và tự do hoá thương mại.
Cục xúc tiến thương mại cần xây dựng ngay mạng lưới thông tin chuyên ngành
mậu dịch đối ngoại, hiện đại hoá, quốc tế hoá việc quản lý kinh doanh và dịch vụ xuất
nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đơn giản hoá trỡnh tự mậu dịch, tăng
cơ hội kinh doanh và để thế giới hiểu biết hơn thị trường Việt Nam. Mạng thông tin
chuyên ngành này có thể tư vấn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc
tỡm kiếm thị trường và khách hàng phù hợp, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ cho các
doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong quá trỡnh hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu. Cục xúc tiến thương mại cần tiến hành một chiến dịch sâu rộng để cải
thiện hỡnh ảnh về hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường thế giới như có thể xuất bản
một tạp chí chính thức giới thiện các sản phẩm Việt Nam tiêu biêủ có chất lượng cao,
đạt giải thưởng tại các hội chợ quốc tế.
Cùng với việc tăng cường buôn bán với các nước trên thế giới, Việt Nam cần
củng cố các cơ quan thương vụ ở các nước và khu vực trên thế giới để phát triển
hoạt động ngoại thương thông qua việc liên hệ với các ngành và giới kinh doanh
nước sở tại. Các thương vụ phải là cơ quan gắn kết doanh nghiệp trong nước với
doanh nghiệp trên thị trường mà thương vụ đó hoạt động, thông qua hoạt động thu
thập thông tin về hoạt động ngoại thương của nước sở tại, tỡm hiểu nhu cầu nơi đó
từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rừ hơn về đối tác kinh doanh
của mỡnh để có đối sách thích hợp.
Các doanh nghiệp cũng phải chủ động tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác
các thông tin trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc với thị trường thế giới thông qua
hội thảo khoa học, hội chợ triển lóm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị
trường, bám sát và tiếp cận được tiến bộ của thế giới trong sản xuất và kinh doanh,
tự mỡnh lo tỡm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu
theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý
Nhà nước hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá.
2. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng truyền thống
có có lợi thế so sánh và có giá trị xuất khẩu cao:
Những mặt hàng truyền thống có lợi thế so sánh và có giá trị xuất khẩu lớn của
Việt nam là dầu thô, hải sản, hạt điều, cao su, gạo, cà phê, rau quả, ... Để duy trỡ và
phỏt triển những mặt hàng đó, các Doanh nghiệp cần coi trọng và nâng cao hơn nữa
chất lượng những mặt hàng này. Đồng thời các Doanh nghiệp cần tập trung vào đầu
tư và đổi mới công nghệ để tăng cường những mặt hàng đó qua chế biến mà mỡnh
cú thế mạnh như dầu thực vật, sợi tổng hợp, đường ăn, ... để dần dần thâm nhập và
chiếm lĩnh một số thị trường có triển vọng trên thế giới.
3. Kiến tạo môi trường kinh doanh ổn định với sự yểm trợ có
hiệu quả cao nhất của Nhà nước, đặc biệt cần thúc đẩy cạnh tranh
lành mạnh.
Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đũi hỏi phải tạo ra mụi
trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để
thu hút được mọi nguồn lực, phát huy được mọi khả năng, thế mạnh của các thành
phần kinh tế. Muốn có được một môi trường kinh doanh như vậy, Nhà nước cần đảm
bảo các vấn đề sau:
a) Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật phự hợp với quỏ trỡnh chuyển
đổi sang nền kinh tế thị trường; đảm bảo bỡnh đẳng, thông thoáng cho tất cả các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong tiếp cận với nguồn vốn, đất đai, lao
động, công nghệ và thông tin thị trường; xoá bỏ những phân biệt về tín dụng, thuế,
giá thuê đất và các ưu đói khỏc giữa cỏc thành phần kinh tế; trong hoạt động xuất,
nhập khẩu, trước mắt, cần tăng cường pháp chế trong chế độ cấp hạn ngạch, xử lý
cỏc biểu hiện tiờu cực trong phõn bổ hạn ngạch, đồng thời, bán hạn ngạch xuất khẩu
một cách công khai theo các quy định có tính pháp lý cao.
Chủ động giảm dần bảo hộ đối với các ngành kinh tế trong nước, tạo
môi trường cạnh tranh để thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển; giảm dần và đi tới
xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, thực hiện minh bạch hoá chính sách trong lĩnh vực
thuế (chỉ bảo hộ thông qua thuế quan); mặt khác, từng bước cắt giảm thuế quan phù
hợp với tỡnh hỡnh trong nước và những cam kết, đồng thời, công bố lịch trỡnh cắt
giảm thuế quan để các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh.
Sớm ban hành được luật cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh lành
mạnh, bảo vệ quyền lợi của cỏc doanh nghiệp về sở hữu trớ tuệ, nhón hiệu, mẫu mó...,
từ đó, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
b) Phát triển đồng bộ và đầy đủ thị trường yếu tố sản xuất.
Khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp đối với các yếu tố sản xuất (vốn, đất
đai, lao động...) với phí tổn thấp là một trong những nhân tố hàng đầu tác động đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, ngoài việc cải tổ
ngân hàng, thúc đẩy thị trường tài chính phát triển để tập trung vốn hỗ trợ cho sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như đó núi ở phần trờn, Nhà nước cần phải
chú trọng tới vai trũ của thị trường trong việc phân bổ các nguồn lực sản xuất sau:
* Thị trường bất động sản và chính sách đất đai
Xây dựng hệ thống đăng ký và hỡnh thành một loại hỡnh dịch vụ
chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) làm cho việc kinh doanh QSDĐ được trôi
chảy và khắc phục sự bất bỡnh đẳng trong phân phối đất.
Mở rộng quyền của doanh nghiệp trong việc chuyển nhượng, cho thuê,
thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp...; về QSDĐ chỉ cần
đăng ký với một cơ quan duy nhất.
Đẩy nhanh quá trỡnh cấp giấy chứng nhận QSDĐ để tạo điều kiện khai
thông các hoạt động giao dịch trên thị trường; giảm mức thu về quyền sử dụng đất...
Hỡnh thành cỏc trung tõm đăng ký bất động sản (với sự hỗ trợ về tài
chính ban đầu của Nhà nước) để tạo điều kiện xác lập quyền sở hữu cho các tổ chức
và cá nhân. Ngoài chức năng đăng ký về sở hữu, trung tõm này cũn thực hiện chức
năng đăng ký về trạng thái của tài sản liên quan tới hoạt động cầm cố, thế chấp.
* Thị trường lao động
Mở rộng quyền của các doanh nghiệp trong việc thuê, tuyển dụng lao
động; cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuyển dụng không phải
qua trung tâm tư vấn việc làm.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hiểm thất nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trỡnh cơ cấu lại DNNN, giải thể, phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ...
Chuyển việc yêu cầu doanh nghiệp phải lập quỹ phúc lợi, trợ cấp mất việc sang tham
gia quỹ bảo hiểm thất nghiệp
c) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện quyền kinh doanh.
Cần cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực như đăng ký
kinh doanh, cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh, thủ tục vay vốn, phương thức
thanh toán, kê khai nộp thuế... nhằm tạo chủ động, linh hoạt cho doanh nghiệp trong
hoạt động kinh doanh.
Các cấp, các ngành tạo điều kiện để các doanh nghiệp tự do đăng ký
kinh doanh, tự do thay đổi sản phẩm và kinh doanh những sản phẩm mà pháp luật
không cấm trong phạm vi toàn quốc; được xuất, nhập khẩu tất cả các hàng hoá được
phép.
4. Nhóm giải pháp về các nguồn lực:
4.1. Quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn
và mụi trường:
Những nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta ngày càng trở nên khan hiếm
hơn, mặc dù ngày nay, các doanh nghiệp với các công nghệ hiện đại đó sử dụng
nguyờn liệu tiết kiệm hơn trước đây rất nhiều. Với mức dân số ngày càng tăng
nhanh, sự lạm dụng tài nguyên thiên nhiên đó gõy ra nhiều hậu quả nghiờm trọng.
Để khắc phục tỡnh trạng này, cần ỏp dụng một số giải phỏp sau:
-Tăng mức đầu tư cho thăm dũ và đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và triển
khai (R&D). Tăng cường đầu tư tỡm kiếm nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn tại những
vựng xa như ngoài biển khơi hoặc những nguồn có khả năng phục hồi. Đẩy mạnh
hoạt động nghiên cứu cơ bản để phát triển những công nghệ mới, có khả năng tái
sinh các nguồn tài nguyên, sử dụng nguyên liệu hiệu quả hơn và hạn chế sự lóng phớ.
-Tăng cường sử dụng lại các nguồn chất thải. Các loại chất thải công nghiệp và
sinh hoạt được tái sinh nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm nhiên liệu.
-Tớch cực tỡm kiếm và sử dụng cỏc nguồn năng lượng và nguyên liệu thay thế.
Sử dụng sợi thủy tinh thay thế cho kim loại; các loại gốm, sứ được sử dụng rộng rói
trong cụng nghiệp điện lực và ngành hàng không…
-Thiết kế lại sản phẩm. Việc thiết kế lại sản phẩm nhằm hợp lý hoá việc sử
dụng các yếu tố vật chất trong chế tạo sản phẩm. Đảm bảo sử dụng công nghệ sạch
không gây ô nhiễm môi trường. Quá trỡnh này cũng dẫn tới việc cỏc doanh nghiệp
phải thiết kế những cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất mới, hợp lý hơn.
4.2. Tăng cường trỡnh độ khoa học công nghệ quốc gia.
a) Sớm đưa ra chiến lược tổng thể về đổi mới công nghệ làm cơ sở cho
việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản
phẩm của các doanh nghiệp.
Lựa chọn chiến lược đúng đắn giữ vai trũ quyết định trong quá trỡnh phỏt triển
của mỗi nước. Đối với Việt Nam, là nước hiện rất lạc hậu về công nghệ, Việt Nam nên
lựa chọn chiến lược kết hợp chuyển giao công nghệ và phát triển năng lực công nghệ
trong nước.
Tận dụng lợi thế của nước đi sau, trước hết, Việt Nam cần có sự tập trung cho
việc thu hút và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, ứng
dụng, làm chủ và mở rộng công nghệ tiến bộ đi đôi với quản lý chặt chẽ công nghệ
nhập, lường trước và ngăn chặn hậu quả tiêu cực lâu dài. Đồng thời phải biết dành
nỗ lực nhất định cho những mũi nhọn phát triển, tỡm cỏch đi tắt, đón đầu tạo nên lợi
thế cạnh tranh mạnh cả về phương diện khoa học và công nghệ để đảm bảo tăng sức
cạnh tranh của nền kinh tế, gắn với việc xử lý tốt các vấn đề công bằng và tiến bộ xó
hội, mụi trường sinh thái. Vỡ vậy, chiến lược phát triển khoa học công nghệ của đất
nước phải xác định được rừ cỏc vấn đề sau:
Các quan điểm mục tiêu về đổi mới công nghệ .
Các định hướng ưu tiên phát triển công nghệ.
Các giải pháp, chiến lược đổi mới và phát triển công nghệ.
Lộ trỡnh đổi mới công nghệ.
b) Phát huy nhân tố con người trong chuyển giao công nghệ để có thể tiếp
nhận và làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ nhập cho phù hợp với điều
kiện Việt Nam, tiến tới từng bước sáng tạo công nghệ mới.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc đào tạo lực lượng cán bộ quản lý cụng nghệ
nhỡn chung cũn nhiều hạn chế. Để khắc phục tỡnh trạng này, một mặt, chúng ta cần
sử dụng tối đa đội ngũ hiện có; mặt khác, đẩy nhanh hỡnh thức hợp tỏc về khoa học
cụng nghệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế để các cán bộ công nghệ Việt Nam
có cơ hội tiếp xúc, tỡm hiểu và học hỏi để bổ sung, nâng cao trỡnh độ kiến thức
chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của mỡnh.
Đồng thời, Nhà nước cần tạo điều kiện làm việc cần thiết cho các nhà khoa học
như cung cấp thông tin, trang bị phương tiện thí nghiệm, các cơ sở triển khai; ứng
dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn; xây dựng môi trường dân chủ,
đoàn kết và ý thức trỏch nhiệm cao trong lĩnh vực nghiờn cứu; khuyến khớch, trõn
trọng những tỡm tũi khoa học, những kiến giải khỏc nhau về cỏc vấn đề khoa học kỹ
thuật; tỡm ra phương thức tổ chức nhằm khơi dậy nhiệt tỡnh, phương thức và cơ
chế hoạt động cho phép kết hợp và phát huy tối đa trí tuệ tập thể cũng như tài năng
cá nhân của các nhà khoa học; phát hiện bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài.
Nhà nước cần mạnh dạn sử dụng các chuyên gia trẻ tài năng đó được đào tạo
có hệ thống, trả lương đặc biệt cho họ. Trong một số trường hợp cần thiết, cần sử
dụng chuyên gia nước ngoài.
c) Tạo vốn cho phát triển khoa học công nghệ.
Trước hết, Nhà nước cần dành một tỷ lệ cao hơn trong ngân sách để đầu tư cho
hoạt động khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và tăng vốn cho khoa hoc
công nghệ phục vụ nông nghiệp. Hằng năm Quốc hội phân bổ 2% tổng chi ngân sách
Nhà nước cho lĩnh vực khoa học, công nghệ, nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng
thành tựu khoa học để phát triển kinh tế - xó hội.
Thực trạng về nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ ở nước ta
chỉ ra rằng, trong thời gian qua, vị trí của khoa học công nghệ trong sự phát triển
của đất nước chưa được chú trọng thích đáng. Kinh phí NSNN cấp cho hoạt động này
cũn nhỏ giọt và lóng phớ:Cả nước trong năm 2008 là năm dành nhiều tiền nhất cho
khoa học thỡ mới được 400 triệu đôla. Khoản tiền đó quá ít.Phó chủ nhiệm Ủy ban
Khoa học, công nghệ và môi trường Nguyễn Đăng Vang, cho rằng, chớnh những bất
hợp lý của luật ngân sách khiến tổng chicho khoa học công nghệ năm 2006 cũn tồn
đọng tới hơn 600 tỷ đồng.
Vỡ vậy, trong thời gian tới, việc dành thờm vốn ngõn sỏch cho phỏt triển khoa
học cụng nghệ là cần thiết.
Đồng thời, Nhà nước cần đứng ra tổ chức những tập đoàn hoặc những hiệp hội,
liên minh kinh tế tự nguyện có tiềm lực mạnh, đủ sức đảm bảo vốn cho một hoặc một
số thành viên tiến hành đổi mới cơ bản công nghệ và kỹ thuật của mỡnh.
Ngoài ra, Nhà nước khuyến khích đổi mới công nghệ bằng cách thông qua hệ
thống ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn như cho vay với
lói suất thấp nếu phương án khả thi hay trong điều kiện cần thiết, giảm thuế đối với
mặt hàng sản xuất bằng công nghệ mới.
4.3. Phát triển nguồn nhân lực
Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước cho thấy, chỉ có lao động đông và
rẻ không thể đưa đất nước tiến nhanh, mạnh, có khả năng cạnh tranh quốc tế mà
phải có lao động ở trỡnh độ nhất định. Thành công của các nền kinh tế Đông Á, đặc
biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc, không chỉ do chính sách du nhập công nghệ và vốn từ
bên ngoài, không chỉ do truyền thống văn hoá và dân tộc, mà cũn do chớnh sỏch phỏt
triển nguồn nhõn lực. Sự phỏt triển nguồn nhõn lực cho phộp họ vận hành được các
nền kinh tế hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao, cạnh tranh được trên
thị trường của các nước phát triển. Vỡ vậy, trong khi chất lượng lao động của Việt
Nam cũn thấp, cơ cấu lao động cũn nhiều bất cập, ớt cú khả năng bắt kịp với quá
trỡnh phõn cụng lao động quốc tế thỡ điều quan trọng để nâng cao khả năng cạnh
tranh là phát triển nguồn nhân lực. Để làm được như vậy, chúng ta cần thực hiện các
giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học, xoá mù chữ ở người lớn,
đặc biệt tập trung cho các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa. Đối với một số thành phố
lớn, chúng ta nên thực hiện phổ cập giáo dục PTCS, một số nơi có điều kiện có thể
thực hiện phổ cập giáo dục PTTH. Theo báo cáo của WB về tỡnh trạng đói nghèo, ở
nước ta, mức chi của Nhà nước tính cho một học sinh ở cấp giáo dục tiểu học thấp và
gia đỡnh phải trả chừng 45% tổng mức chi phớ cấp đào tạo tiểu học; chi phí của Nhà
nước bỡnh quõn cho một học sinh cấp III cao hơn cấp tiểu học gấp 13 lần. Tỡnh
trạng này hoàn toàn khỏc so với cỏc nền kinh tế khỏc. Bởi vỡ, hệ thống nộp phớ
thường thấp ở mức tiểu học và tăng dần ở các mức đào tạo cao hơn. Vỡ vậy, để có
thể thực hiện được phổ cập giáo dục ở các cấp, trước hết là cấp tiểu học, Nhà nước
cần tăng chi ngân sách cho giáo dục tiểu học và thực hiện công bằng trong chi tiêu
cho giáo dục. Đối với một số tỉnh giàu, thành phố lớn, nên đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo
dục để tăng nguồn lực cho giáo dục, qua đó, Nhà nước có thể ưu tiên NSNN cho vùng
nghèo, vùng sâu, vùng xa.
Thứ hai, cần nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nước ta. Trong thời gian
qua, nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Đảng và Nhà nước ta đó
tập trung đầu tư phát triển nhân tố con người. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ chú trọng
đến số lượng, chưa đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng. Vỡ vậy, trong thời
gian tới, vấn đề chất lượng cần phải được chú trọng nhiều hơn bằng các biện pháp
sau đây:
* Biện pháp ngắn hạn
Trong lĩnh vực đào tạo, Nhà nước cần đặt ưu tiên ngân sách và huy
động ngoài ngân sách để củng cố các trường dạy nghề tại các địa phương, thực hiện
đào tạo có mục tiêu. Các trường này cần phải phối hợp với các doanh nghiệp, cơ
quan quản lý nhà nước để xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trỡnh đào tạo
để làm căn cứ tuyển chọn và đào tạo cá nhân đáp ứng nhu cầu theo ngành nghề mà
nền kinh tế đang cần. Đồng thời, thực hiện chương trỡnh giới thiệu cho cỏc em học
sinh cơ sở, học sinh trung học hiểu biết về các trường dạy nghề (thông qua quảng
cáo tới tận trường học hoặc thuyết trỡnh...) để giúp học sinh tự chọn lựa và quyết
định nghề nghiệp phù hợp với khả năng bản thân.
Nghiên cứu xây dựng quỹ đào tạo chung cho các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế nhằm đào tạo lại nghề cho lao động bị thất nghiệp do chuyển
đổi cơ cấu, do chuyển giao công nghệ. Chúng ta biết rằng, lao động ngoài quốc doanh
chiếm phần lớn trong lực lượng lao động. Vỡ võy, xõy dựng quỹ đào tạo chung chính
là tạo bỡnh đẳng về cơ hội cho người lao động ngoài quốc doanh được tiếp cận hệ
thống đào tạo lại có mục tiêu, góp phần cải thiện chất lượng lao động ở nước ta. Để
hỡnh thành quỹ này, Nhà nước cần đóng góp tài chính, đồng thời qui định các doanh
nghiệp đóng góp bắt buộc vào quỹ và huy động các nguồn vốn khác, bao gồm cả viện
trợ nước ngoài. Các doanh nghiệp tham gia quỹ hàng năm được gửi công nhân đi
đào tạo bằng nguồn từ quỹ.
Cuối cùng, một trong những vấn đề hết sức quan trọng hiện nay là
phải triển khai một chương trỡnh toàn diện đào tạo các nhà quản lý doanh nghiệp
để tạo cơ hội cho các cán bộ hiện nay nâng cấp trỡnh độ chuyên môn quản lý. Tuy
nhiờn, khởi đầu của chương trỡnh này cần có sự nỗ lực phối hợp từ phía Nhà nước,
hệ thống giáo dục đào tạo, các tổ chức tài trợ nước ngoài cũng như các cộng đồng
kinh doanh trong và ngoài nước.
* Biện pháp dài hạn
Nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho giáo dục, y tế.
Cần cơ cấu và chấn chỉnh lại hệ thống các trường cao đẳng, đại học và
các trường dạy nghề. Đối với các trường cao đẳng, đại học, cần chú trọng ngay đến
ngành nghề, cơ cấu đào tạo và đặc biệt là chất lượng đầu ra bằng cách nâng cao
chất lượng dạy và học.
Cần coi trọng công tác dạy nghề. Nhiệm vụ của đào tạo nghề là phải
tạo ra một lực lượng lao động đáp ứng về chất lượng, cơ cấu nghề nghiệp và trỡnh
độ tay nghề, kỷ luật lao động mà nền kinh tế cần. Mở rộng các trường dạy nghề và
xây dựng mối quan hệ chiều ngang giữa các trường học, trường dạy nghề và các nhà
đầu tư, cũng như mối quan hệ dọc giữa các trường dạy nghề và các cơ quan hoạch
định chính sách của nhà nước. Có như vậy, trường dạy nghề mới là một mắt xích
quan trọng nhằm nâng cao chất lượng lao động, góp phần điều chỉnh cơ cấu lao
động đang rất bất hợp lý hiện nay.