Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

ĐỀ TÀI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ TRẺ THÔN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.93 KB, 17 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN:QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:DỰ ÁN XÂY DỰNG
NHÀ TRẺ THÔN BẢN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

I.

BỐI CẢNH DỰ
ÁN- TÌNH HÌNH
ĐẶC ĐIỂM CỦA
ĐỊA PHƯƠNG.
II. SỰ CẦN THIẾT
PHẢI XÂY DỰNG
DỰ ÁN.

NỘI DUNG
I. CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ
XÂY DỰNG DỰ ÁN.
II. MỤC TIÊU CỦA DỰ
ÁN.
III. PHẠM VI DỰ ÁN.
IV. VỐN VÀ NGUỒN VỐN.
V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
VI. THUẬN LỢI VÀ KHÓ
KHĂN



KẾT LUẬN


TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
+ Tên dự án: Dự án thành lập nhà trẻ mẫu giáo thôn
bản.
+ Nhà đầu tư: Nhà nước và công ty sắt Thanh Hà,
+ Chi phí đầu tư ước tính: 300 triệu đồng,
+ Thời gian thực hiện:1 tháng
+ Đặc điểm lựa chọn: Thôn Thanh Vinh - Thanh Tân Như Thanh - Thanh Hóa.
+ Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu dạy học cho trẻ em ở
vùng dân tộc thiểu số.
+ Người thành lập dự án: “Nhóm sinh viên” Chúng em
đứng trên lập trường của ban quản lý để xây dựng dự
án.


MỞ ĐẦU

I. BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN – TÌNH HÌNH
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
+ Thanh Tân là một xã vùng núi của
huyện Như Thanh ,tỉnh Thanh Hóa.
+ Có tổng diện tích là 9.750km2 , dân
số : 8000 người, 16 thôn bản trong
đó có 6 thôn đặc biệt khó khăn.Toàn
xã có các dân tộc sinh sống:
+ Dân tộc Kinh: 1200 người, chiếm 15
% tổng dân số.

+ Dân tộc Thái: 5800 người, chiếm
72,5% dân số.
+ Dân tộc Mường :1000 người, chiếm
12,5 % dân số.
=>Như vậy dân tộc Thái chiếm đa số
trong xã


I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG
DỰ ÁN.
1. Về cơ sở vật chất, nhu cầu của
người dân.
+ Cơ sơ vật chất – nhà trẻ ở vùng núi
còn thiếu.
+ Số lượng trẻ em từ 0 đến 6 tuổi
ngày một gia tăng.
+ Giáo dục mầm non ngày càng phát
triển.
+ Thực hiện chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách của Nhà nước
về phát triển giáo dục quốc dân.
2.Về kinh tế.
+ Nhu cầu của người dân.
+ Chính sách khuyến khích của Nhà
nước.


NỘI DUNG
I. CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ XÂY
DỰNG DỰ ÁN.

 Nghị quyết, chỉ thị, quyết
định của Đảng, nhà nước về
phát triển giáo dục đào tạo
2010 - 2015.
 Luật giáo dục số
38/2005/QH11 ngày 11
tháng 6 năm 2005 của Quốc
Hội nước CHXHCNVN.
 Hệ thống giáo dục mầm non
được qui định tại Đ2, Đ22,
Đ23, Đ24 Mục 1 chương II
của Luật giáo dục.


NỘI DUNG(tiếp)
II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
1. Mục tiêu chung.
.Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà
nước.
.Đáp ứng nhu cầu tiếp cận giáo dục của trẻ em.
2. Mục tiêu cụ thể.
.Tiến hành quy hoạch lại các hệ đào tạo dạy học.
.Dựa trên só lượng của trẻ em theo học mẫu giáo để xây dựng đủ
lớp học.
.Phân bổ đủ, hợp lý giáo viên nuôi dạy trẻ.
.Ngày càng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất nuôi dạy trẻ.
.Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nuôi dạy
trẻ.
.Chú trọng, ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng miền núi.
.Có những chính sách khuyến khích các gia đình có hoàn cảnh khó

khăn cho trẻ nhỏ đến lớp.


II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN( tiếp).
3. Giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ.
• Đảm bảo tăng cường sự lãnh đạo của sở giáo dục và đào tạo tỉnh. Ủy
bạn nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện Như Thanh và một số
đoàn thể khác để sử dụng hiệu quả nguồn vốn thu được vào xây
dựng trường.
• Tập trung rà soát đối tượng với từng tiêu chuẩn, có kế hoạch cụ thể
để phấn đấu đạt yêu cầu cụ thể đặt ra.
• Củng cố làm tốt công tác thành tra kiểm tra.
4. Lộ trình phấn đấu (Là nghĩa vụ mà các bên liên quan đến dự án quan
tâm).
 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức nhà trường
 Tiêu chuẩn 2: Giáo viên.
 Tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáo dục.
 Tiêu chuẩn 4: Cơ sở vật chất.


III. PHẠM VI CỦA DỰ ÁN.
Là quá trình lập các báo cáo phạm vi, làm cơ sở cho các quyết định dự
án trong tương lai làm tiêu chí để xác định một phần hoặc một dự án đã
hoàn thành.

Khu vực
Khu nhà học

Mô tả
Diện tích: 70m2

Số tầng:01 tầng
Bao gồm:2 phòng học
và 1 phòng vui chơi

Chức năng
Làm phòng học.phòng
ăn,ngủ và vui chơi của
trẻ


IV. VỐN VÀ NGUỒN VỐN.
1. Tổng nhu cầu về vốn.
STT
1
2

NỘI DUNG
- Lập đề án quy hoạch và dự
án xây dựng trường
- Phát triển cơ sở hạ tầng
+Cốt thép(12 tấn)
+Đá(10 khối)
+Gạch(12000 viên)
+Xi măng(8 tấn )
+Cát (40 khối)
+Cửa gỗ(4 cửa)
+Cửa sổ(6 cửa)
+Ngói(6000 viên)
+Bàn (32 cái)
+Ghế (64 cái)

+Quat (6 chiếc)

ĐƠN GIÁ(vnđ)

6.000.000/1 tấn
300.000/1khối
2.600/ 1viên
240.000/1tạ
120.000/ 1 khối

VỐN(vnđ)
2.000.000

72.000.000
3.000.000
31.200.000
19.200.000
4.800.000
4.800.000
1.200.000/1 cửa 3.600.000
3000.000
600.000/1 cửa
32.000.000
5000/ 1 viên
12.400.000
1 000000/ 1 bàn 3.000.000


STT


NỘI DUNG
+Chiếu(20 chiếc)
+Gối(60 chiếc)
+Chăn(30 chiếc)
+Bóng đèn(8 cái)
+Bồn vệ sinh(2 chiếc)

ĐƠN GIÁ(vnđ)
VỐN(vnđ)
60.000/ 1chiếc 1.200.000
40.000/ 1chiếc
2.400.000
80.000/ 1 chiếc 2.400.000
120.000/chiếc
960.000
2000000/1 chiếc 4000.000

+Đồ chơi( Cầu trượt,xích đu, ………………..
…)

5000.000
2000.000

3
4
5

- Vốn hỗ trợ cho các vấn đề
môi trường
- Trả công cho lao động xây

dựng(15 nhân công)
- Vốn dự phòng

………………..
67.500.000
150.000/(1 nhân
công/1 ngày)

17.000.000


IV. VỐN VÀ NGUỒN VỐN(tiếp).
2. nguồn vốn.
• Vốn từ ngân sách của UBND tỉnh và UBND huyện.Vốn đầu tư là 200
triệu đồng chiếm 66% tổng mức đầu tư.
• Vốn từ doanh nghiệp hỗ trợ (công ty sắt Thanh Hà) Vố đầu tư là 70
triệu đồng chiếm 23% tổng mức đầu tư.
• Vốn đóng góp của cộng đồng: Vốn đầu tư 30 triệu đồng chiếm 11 %
tổng mức đầu tư.
V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1. Thành lập ban quản lý xây dựng trường.
.Thành viên cố định:
.Thành viên tạm thời:
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung xây dựng
trường mầm non, nhà trẻ.


V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN(tiếp).
3. Xây dựng và thực hiện kế
hoạch.

 Dự án sẽ bắt đầu khởi công
vào ngày 1/1/2014 kết thúc
ngày 30/1/2014.
 Thực thi công trình.
 Chất lương.
 Giá thành sản phẩm.
4. Tổ chức, giám sát việc thực
hiện dự án.



VI. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN.
1. Thuận lợi.
.Vốn xây dựng được hỗ trợ từ Nhà nước, khu vực tư
nhân và người dân.
.Số lượng trẻ có nhu cầu theo học lớn.
.Trong xã có nhiều cá nhân đang theo học tại các
trường sư phạm.
.Chi phí nuôi dạy trẻ ở mức hợp lý, người dân có đủ
điều kiện chi trả.
.…..
2. Khó khăn
.Cơ sở vật chất còn hạn chế.
.Số lượng trẻ theo học tương đối đông.


KẾT LUẬN
Dự án xây dựng trường mẫu giáo 2014 được xuất phát từ
nhu cầu người học,và quá trình đổi mới giáo dục. Nhằm thực
hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI và

dưới sự chỉ đạo của huyện Như Thanh, xã đã xác định được
trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện các tiêu chí,
kính mong sự quan tâm của các cấp,các ngành để dự án hoàn
thành và khả thi trong thực tế. Trình cấp, các ngành có thẩm
quyền để dự án được hoàn thành như mục tiêu đã đề ra,trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt và sớm cho dự án được đi vào
thực tế nhằm đáp ứng nguyện vong cấp thiết hiện nay của trẻ
em tại địa phương.


Chân thành cảm ơn !
Nhóm: Giám đốc thôn
1. Lô Thị Tâm.
2. Phạm Ngọc Tâm.
3. Lê Thị Quỳnh.
4. Hoàng Văn Sự.
5. Visien Sybonđon.



×