Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

NGHIÊN cứu về đặc điểm HÌNH THÁI và THÀNH PHẦN hóa học của cây THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.24 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
ĐẠI HỌC DƯỢC 8B

BÁO CÁO DƯỢC LIÊU 2

CHỦ ĐỀ 4: NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA CÂY THÔNG

NHÓM 4:
Lý Thị Ngọc Thu
Tăng Tuyết Mai
Lý Huyền Trinh
Trần Minh Thơ
Mã Tú Quyên
Nguyễn Thị Ngọc Hiền

1


I.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI:

Thông (Pinus SP) thuộc họ thông Pinaceae: là một loại cây thân to, thân thẳng,
cao tới 20-30m, đường kính thân có thể tới 2m, vỏ thân xù xì, nứt nẻ. Lá hình
kim,chỉ có gân nhỏ, mọc tụ hai hay ba lá, tuy theo loai “Hoa” là những khối hính
nón gần như không cuống. Hạt có cánh
Ở việt nam có rất nhiều loài, thường gặp là thông hai lá( thông nhựa, thông ta);
thông ba lá(xà nu, xà núi); thông đuôi ngựa(thông mã vĩ); thông caribe; thông Pà


Cò; thông đà lạt (thông 5 lá).
Tên cây

Tên khoa học

Pinus merkusis Cooling
Thông hai lá( thông nhựa,
et Gaussen thuộc họ
thông ta)
thông Pinaceae

Thông ba lá( Xà Nu, Xà Pinus khasaya Royle
Núi)
thuộc họ thông pinaceae

Thông đuôi ngựa( thông Pinus massoniana Lamk
mã vĩ)
thuộc họ thông Pinacea

2

Đặc điểm hình thái
-Thân cây to, thẳng, cao 2530m, đường kính 1,5m
-Vỏ thân cây dày có màu nâu,
đỏ nhạt, nứt nẻ thành những
rãnh sâu
- Lá mọc rất sít nhau, xếp
từng đôi một ở đầu cành, lá
hình kim, màu xanh đậm, dài
15-25m, đầu nhọn chỉ có một

gân
-Hạt hình trái xoan, hơi dẹp,
có cách mỏng
-Là loại cây có nhiều nhựa
-Thân cây to, thẳng đứng, cao
20-30(-45)m, đường kính 0,50,7(-1)m
-Vỏ thân dày, nứt thành những
rãnh sâu, màu nâu đen
-Lá cây hình kim, thường
đính 3 lá kim trên một đầu
cành ngắn. Lá kim thường có
màu xanh ngọc, mỗi lá kim
thường dài 20-35cm, lá
thường cứng.
-Hạt có cánh.
-Là loại cây có ít nhựa như
mài hắc
-Thân cây lớn, thân tròn,
thẳng hình trụ, cao 40m,
đường kính lớn hơn 0,9m
-Vỏ màu sám, nứt dọc, khi già


bong mảng
-Lá hình kim, mọc cụm 2 lá ở
đầu cành nhỏ, cành nhỏ mọc
vòng xoắc ốc. Lá dài 15-20
cm, lá thường mềm, có màu
xanh vàng
-Hạt có cánh

-Là loại cây ít nhựa, như có
mùi thơm.

Thông Pà Cò
Quảng Đông

Thông Caribe

-Thân cây to, cao hơn 25m,
đường kính 50-70cm
-Lá mọc 5 chiếc một ở dầu
cành ngắn và các cành ngắn
này lại mọc chụm trên đầu
(thông Pinus
kwangtungensis
cành dài. Lá hơi cong, dài 4thuộc họ thông Pinacea
7cm, mặt cắt hình ba cành,
mép có răng cưa.
-Hạt hình bầu dục, dài 1012mm, mang một cánh mỏng
dài 2cm, rộng 8mmm ở đỉnh.
-Thân cây lớn, thằng, cao 3045m, đường kính 0,6-0,8m
-Vỏ màu nâu đỏ.
-Lá hình kim, một bó có 2-3
lá,thông thường 3 lá, mỗi lá
Pinus caribaea Morelet
dài 12-30cm, mảnh, mềm.
thộc họ thông Pinacea
-Quả hình trứng, dài, hơi
cong, dài 5-12cm, hạt màu
nâu dài 6mm , rộng 3mm


Thông Đà Lạt( Thông 5 Pinus dalatensis Fere
lá)

3

-Thân cây to, có tán hình nón
thưa, cao hơn 30m, đường
kính 0,6-0,8m
-Vỏ thân của cây non thì bị
nứt dọc nhưng khi cây già vỏ
bong ra từng mảng
-Lá ở dỉnh, có hình kim, dài
6-11cm, mặt cắt mang hình
tam giác đều, cạnh có răng
cưa nhỏ, có hai mặt bên, mỗ
bên mang 2-5 hàng lỗ khí.


-Hạt hình trứng, màu nâu, dài
0,8-1cm, dường kính 0,40,5cm, mang cánh dài 1,5cm
ở phía trên đỉnh.
.

Thông hai lá (thông nhựa)

Thông ba lá (xà nu, xà núi)

Thông Pà Cò (thông Quảng
Đông)


Thông Caribe

Thông đuôi ngựa(thông
mã vĩ)

Thông đà lạt( thông 5 lá)
4


II.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC:

Dựa vào mục đính sử dụng ta có thể chia thông thành hai thành phần chính là gỗ
thông và nhựa thông.
1. Gỗ thông.
Gỗ thông dùng cho lâm nghiệp sản xuất gỗ. Để lấy gỗ thông thì phải chiết kiệt
nhựa thông trong vài ba năm trước khi chặt cây.
Thành phần chính của gỗ thông là xenlulose không có giá trị dược liệu lớn.
2. Nhựa thông (Terebenthine ).
Để lấy nhựa thông phục vụ cho công nghiệp dược phẩm và nghiên cứu thì khai
thác đến khi cây già, cạn nhựa. Có thể tiến hành trong khoảng 50-60 năm.
Nhựa thông không tan trong nước, tan trong alcol, ether, cloroform, gặp không khí
rất dễ bị khô và cứng lại. Gồm tinh dầu ( 19-24% ), tùng hương ( 73-74% ), các
chất còn lại (chất vô cơ, acid hữu cơ ) dễ tan trong nước.
2.1. Tinh dầu thông (Oleum Terebenthinae ).
Tinh dầu thông chứa phần lớn là hydrocarbon terpen (nhóm C 10H15). Tùy từng
loại, thành phần có thể thay đổi. Trong đó chủ yếu là α-pinen, còn lại là β-pinen.
Ngoài ra còn các sesquiterpen và các hợp chất có oxy.


β-pinen

sesquiterpen

Tinh dầu từ nhựa lá cây thông đuôi ngựa có khoảng 18-30 thành phần, chủ
yếu là α-pinen (40-46% ), β-pinen (13-14% ), bornyl acetat (7-8% ), còn tinh dầu
ởcành là β- phelandren (14-26% ) và bornyl acetat (8-9% ).
5


Tinh dầu từ nhựa thông ba lá có thành phần hóa học chính là α-pinen
(khoảng 60% ), β-pinen. Ngoài ra còn có Δ-3-caren, limonen, myrcen, longifolen...
thường có hàm lượng nhỏ.
Tinh dầu từ nhựa thông nhựa có hàm lượng d-α-pinen rất cao ( khoảng 90%
). Ngoài ra còn có camphen, β-pinen-A3-caren với số lượng rất ít, một ít alcol và
este.
2.2 Tùng hương (Colophan ).
Tùng hương gồm các acid nhựa (acid resinic ) là thành phần chủ yếu và các chất
trung tính (resen ), 1 ít tinh dầu (khoảng 0,5% ) và 1 ít chất đắng.
Tùng hương chứa 65% acid resinic gồm các acid dextropimaric và levopimaric.
Cả hai được coi là dẫn chất của reten (methylisopropylphenonthren ). Acid
dextropimaric rất bền vững, còn acid levopimaric dễ bị đồng hóa và chuyển thành
acid abietic.

Reten

Acid abietic

Acid levopimaric

6


Tài liệu tham khảo:
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II – NXB khoa học và kỹ thuật 2006
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi – NXB y học, NXB thời đại


/>.jpg/280px-Pinus_massoniana1.jpg

7



×