Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

công ty phân bón Việt Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 57 trang )

Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

LỜI CẢM ƠN
Sau một tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Phân bón Việt Ý nhóm chúng em
có cơ hội tiếp cận với quy trình công nghệ, các máy móc thiết bị hiện đại… giúp
chúng em hiểu rõ hơn phần lý thuyết đã được học và bổ sung những kiến thức thực
tiễn mà chúng em chưa biết cũng như giúp chúng em tìm hiểu thêm về ngành sản
xuất phân bón.
Trong thời gian thực tập ở công ty chúng em đã nhận được sự đón tiếp,
hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị kỹ sư, công nhân của Công ty Cổ
phần Phân bón Việt Ý. Chúng em xin chân thành cảm ơn các anh cán bộ hướng dẫn
,… và các cô, chú, anh, chị công nhân trong Công ty đã tận tình hướng dẫn chúng
em trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty vừa qua.
Chúng em xin cảm ơn đến Khoa Kỹ thuật Hóa học – Trường ĐH Bách Khoa
Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập tại Công ty Cổ phần Phân bón Việt
Ý. Chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Hóa Vô Cơ đã hướng
dẫn chúng em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Mặc dù chúng em đã rất cố gắng để hoàn thành tốt bài báo cáo nhưng với
lượng kiến thức hạn hẹp cũng như thời gian thực tập tương đối ngắn nên không
tránh khỏi sai sót. Chúng em rất mong sẽ nhận được sự nhận xét từ phía quý Công
ty và quý thầy cô.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc sức khỏe đến quý thầy cô, đến ban lãnh
đạo và toàn thể nhân viên Công ty Cổ phần Phân bón Việt Ý. Chúc các anh chị trong
công ty cùng gia đình luôn vui vẻ, dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc.
Nhóm thực tập trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM – Tháng 7, Năm 2016
1. Đỗ Thiện Chiến
2. Thái Văn Được
3. Ngô Kim Huyền


4. Nguyễn Nhựt Trình
5. Trần Trọng Thiện
6. Lê Văn
7. Huỳnh Nghi Vũ
8. Đỗ Văn Xạ

1


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

NHẬN XÉT CỦA GVHD
...............................................................................................................................

MỤC LỤC

2


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Ba loại phân đơn sử dụng để sản xuất phân bón NPK một màu..............13
Hình 2: Phân N.P.K (16.16.8.13)............................................................................20

Hình 3: Phân N.P.K (20.20.15+Te).........................................................................21
Hình 4: Phân Phân hữu cơ sinh học VYMIC 103..................................................23
Hình 5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phân bón NPK của nhà máy...........27
Hình 6: Sơ đồ mặt bằng dây chuyền sản xuất phân bón NPK của nhà máy........28
Hình 7: Cấu tạo máy nghiền đinh..........................................................................30
Hình 8: Cấu tạo bên ngoài của ống trộn tạo hạt....................................................32
Hình 9: Cấu tạo bên ngoài của thiết bị sấy thùng quay.........................................34
Hình 10: Cấu tạo bên thiết bị sàn rung..................................................................36
Hình 11: Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một Cyclone đơn...........................40

3


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của đơn vị sản xuất
Công ty cổ phần Việt Ý là doanh nghiệp cổ phần được thành lập theo giấy
phép kinh doanh số 4103002715 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 30/09/2004,
đăng ký thay đổi lần 01 ngày 06/11/2006, thay đổi lần 02 ngày 03/09/2009. Công ty
có một nhà máy sản xuất tại số 69, tổ 3, ấp 8, xã Phú Thịnh, huyện Tân Phú, tỉnh
Đồng Nai, hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh 4713000373 do sở kế hoạch đầu
tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 23/02/2007 với mục đích thực hiện sản xuất phân bón để
phục vụ cho bà con nông dân tỉnh Đồng Nai nói riêng và Khu vực Đông Nam Bộ,
Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ nói chung.
 Chủ sở hữu
Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc công ty: Ông Trần Thành Công.

Tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, đã hoàn thành chương trình Thạc sỹ Hóa Kỹ thuật Môi
trường.
Thành viên góp vốn:
-

Ông Trần Thành Công
Ông Trần Văn Chung
Ông Trần Chân Thành
Ông Trần Công Danh
Bà Trần Thị Kim Tuyến

1.2 Địa điểm xây dựng
 Dây chuyền sản xuất:
1. Nhà máy phân bón Việt Ý: Số 69, tổ 3, ấp 8, xã Phú Thịnh, huyện Tân Phú, tỉnh
Đồng Nai.
2. Nhà máy phân bón Việt Ý 2: Ấp 7, xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Ngoài ra công ty cũng đang xây dựng thêm một nhà máy tại Lâm Đồng.
 Bộ máy quản lý:
Công ty đã đầu tư mua đất và xây dựng một văn phòng mới với đầy đủ tiện
nghi để làm nơi giao dịch và làm việc của bộ máy quản lý tại đường Phan Huy Ích,
phường 12, quận Gò Vấp, TP.HCM.

4


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân


5


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

1.3 Sơ đồ: tổ chức, bố trí nhân sự
 Mô hình tổ chức công ty:
Công ty được thành lập theo Luật Doanh Nghiệp với cơ cấu tổ chức như sau:
Lực lượng lao động chủ yếu dựa vào số lao động hiện trạng đang làm nhiệm vụ tại
đơn vị đã có nhiều năm kinh nghiệm, cơ bản làm nòng cốt cho hoạt động sản xuất
kinh doanh phát triển lực lượng lao động bổ sung cho dự án, dự trù sẽ lấy nguồn
nhân lực tại chỗ và tuyển thêm trên hệ thống dịch vụ việc làm. Lao động mới của dự
án sẽ được huấn luyện trong thời gian 30 ngày, mức lương theo quy định của nhà
nước, về tổ chức dự án thực hiện như sau:
Bộ phận quản lý: 12 người
-

Phòng tài chính, kế toán, thống kê: 02 người
Phòng kế hoạch, kinh doanh tiếp thị: 02 người
Phòng kỹ thuật, vật tư, KCS, hóa nghiệm: 04 người
Phòng tổ chức, nhân sự, tiền lương: 02 người

Bộ máy sản xuất: 58 người
-

03 phân xưởng sản xuất phân: 50 người
Phân xưởng Cơ khí: 08 người


Tổng số lao động công ty 70 người
 Tăng cường phát triển sản phẩm mới và chất lượng sản phẩm:
Công ty coi trọng việc phát triển sản phẩm mới và tăng cường chất lượng sản
phẩm nhằm giúp bà con nông dân canh tác đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, công ty đã
hợp đồng dài hạn với các chuyên gia đang công tác tại các Viện khoa học, Trường
Đại học và các Trung tâm khoa học gồm các vị như sau:
Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam – Bộ NN & PTNT có các
chuyên viên:
-

Tiến sĩ Đỗ Trung Bình
Thạc sĩ Đào Minh Sô
Kỹ sư Nguyễn Cảnh Vinh

Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM có các chuyên viên:
-

Thạc sĩ Lê Cao Lương

6


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

-

Ty Cổ Phần Phân


Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Linh

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM có chuyên viên:
-

Thạc sĩ Lưu Quốc Dũng

Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM có chuyên viên:
-

PGS.TS Nguyễn Đức Lương

Trung tâm Khoa học công nghệ tỉnh Bình Dương có chuyên viên:
-

Kỹ sư Trần Văn Thạnh

1.4 Các loại sản phẩm (chính-phụ) của đơn vị sản xuất
Từ ngày 30/09/2004 đến 31/12/2006: Ban đầu công ty đảm nhận gia công
các loại sản phẩm phân bón cho các công ty, nhà máy lớn như Bình Điền, Hóa Sinh,
Bình Dương, Cần Thơ với sản lượng phân bón các loại khoảng 5.000 tấn.
Đầu năm 2007 công ty bắt đầu sản xuất các loại phân: vô cơ, hữu cơ, phân bón lá
gồm:
-

Nhóm I: Phân vô cơ (NPK – NPKS)
Nhóm II: Phân hữu cơ (VYMIC)
Nhóm III: Phân bón lá (RAPID)

Cơ cấu sản phẩm: gồm 9 loại sản phẩm

-

Phân NPKS (16 – 16 – 8 – 13)
Phân NPKS (10 – 10 – 5 – 5)
Phân NPK (20 – 20 – 15)
Phân NPK (5 – 10 – 3)
Phân hữu cơ Vymic 3.3.3 (25 – 3 – 3 – 3)
Phân hữu cơ Vymic 3.5.2 (20 – 3 – 5 – 2)
Phân bón lá dạng nước Rapid 16.16.8 (16 – 16 – 8 – TH)
Phân bón lá dạng nước Rapid 8.8.6 (8 – 8 – 6 – TH)
Chế phẩm sinh khối dạng bột

Đến đầu năm 2007 công ty chính thức sản xuất các loại phân bón nêu trên,
tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Lâm Đồng, Bình
Thuận, Long An, Tiền Giang … Với sản lượng 5.000 tấn phân các loại.
Năm 2008 đến nay công ty sản xuất ổn định với sản lượng 15.000 tấn phân
các loại.

7


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

1.5 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:
Nhà máy coi trọng về công tác phòng cháy, chữa cháy trong khu vực sản
xuất, vì các sản phẩm được nung. Luyện qua lò sấy có nhiệt lượng từ 80 oC – 180oC
và có lửa, cho nên việc phòng cháy nổ đựơc tổ chức hiện như sau :

Tại mỗi tổ sản xuất, mỗi phân xưởng, nơi làm việc đều có trang thiết bị hệ
thống phòng cháy như : Bình khí chống cháy nổ, xuồng cát, len, xuổng, có nội quy
và biển hướng dẫn nội quy báo động cháy : Gắn hệ thống báo cháy tự động kết hợp
với kẻng, còi hụ, cuối công trình có đặt một họng cứu hỏa với dây dẫn nước, địa
điểm này xử dụng nước dự trữ nước. Đầu công trình tức cổng chính dùng nước từ
kênh thuỷ lợi bơm lên bằng máy bơm công suất 1,5HP.
Dùng nước tại khu xử lý nước để xử dụng hệ thống làm mưa nhân tạo trên
các mái nhà che lò để giải nhiệt độ khi có sự cố cháy, hệ thống này là hệ thống dự
phòng để hỗ trợ chữa cháy.
Kết hợp với lực lượng phòng cháy, chữa cháy Công an huyện Vĩnh Cửu để
huấn luyện thường xuyên cho lực lượng lao động tham gia phòng chống cháy nổ,
trên quan điểm an toàn để sản xuất phải luôn luôn an toàn.
-

Bố trí đường ống cấp nước chữa cháy theo mạng vòng tại tất cả các khu vực kinh
doanh.
- Các trụ nước chữa cháy phải được bố trí dọc theo các đường giao thông bên

-

ngoài và nội bộ, với khoảng cách giữa các trụ không quá 150m.
Tiến hành kiểm tra và sửa chữa định kỳ các hệ thống có thể gây cháy nổ.
Tổ chức và huấn luyện thường xuyên các đội PCCC của từng khu vực nhằm hạn
chế triệt để thiệt hại khi có sự cố xảy ra.

1.6 Xử lý phế thải, nước-khí thải và vệ sinh công nghiệp
a) Đối với khỉ thải và bụi
Công nhân vận hành thường xuyên vệ sinh bụi trên thân thiết bị để đảm bảo
hiệu năng hoạt động của hệ thống. Nhà máy hiện nay sử dụng lọc bụi cyclone để
xử lý bụi từ quá trình sản xuất của nhà máy.


8


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

Tuy nhiên cũng sẽ có lượng lớn bụi phân thoát ra do đó nhà máy có hệ thống
thông gió để tránh tụ lại lượng bụi phân này, lượng bụi phân đóng lại sẽ được
thường xuyên dọn dẹp. Tuy nhiên lượng bụi thoát ra từ nhà máy ra môi trường
cũng còn khá nhiều .Đối với bụi, khói sinh ra trong quá trình đốt lò sẽ được đưa ra
ngoài qua một ống xả khói cao.
a) Đối với nước thải sinh hoạt
Khu vực dự án sẽ xây dựng 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt:
-

Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ qua hệ thống hầm tự hoại. Sau khi qua bể
tự hoại, nước thải được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy

-

trước khi dẫn vào hệ thống chung của khu vực.
Nước mưa từ mái nhà, đường giao thông… sẽ lôi cuốn theo rác bẩn. Nước mưa
này được chảy vào các hố ga sau khi qua các song chắn rác, sau đó theo đường
ống chảy vào công thoát chung.
b) Đối với rác thải sinh hoạt
Toàn bộ rác thải trong sinh hoạt này sẽ được Công ty dịch vụ công cộng thu gom hàng
ngày bằng các xe ép rác và vận chuyển vể bãi rác của khu vực. Các bô rác và nhà chứa rác

phải đựơc bố trí với khoảng cách hợp lý và được thiết kế chống thấm tốt, có mái che để
tránh hiện tượng thẩm thấu theo nước mưa và phát tán theo gió.

9


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

10


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT CỦA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
2.1 Nguyên liệu chính
Tại nhà máy phân bón Việt Ý, phân bón NPK được sản xuất từ các loại phân đơn
sau:
-

Nguyên liệu chứa đạm (N): SA, Urê, diamoni photphat, amoni clorua ...

Hình 1. Phân Urê
-


Nguyên liệu chứa lân (P): supephotphat đơn, phân lân nung chảy, DAP,
MAP, ...

11


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

Hình 2. Phân DAP

-

Nguyên liệu chứa Kali: MOP (Kali clorua), Kali sulfat ...

Hình 3. Phân MOP

12


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

Hình 1: Ba loại phân đơn sử dụng để sản xuất phân bón NPK một màu
Yêu cầu của các nguyên liệu chính:
Tên nguyên liệu


Hàm lượng

Độ ẩm (tối đa)

SA (Amoni Sulfat)

1%

Urê
DAP (Diamoni
Photphat)
Amoni Clorua

N: 21%
S: 24%
N: 46%
N: 18%
P2O5: 46%
N: 25%

Supephotphat đơn

P2O5: 14 – 20%

15%

Phân lân nung chảy
MAP (Mono Amoni
Photphat)

MOP (Kali Clorua)
Kali Sulfat

P2O5: 15 – 17%
N: 7%
P2O5: 30%
K2O: 61%
K2O: 45-50%
S: 18%

1%
0,5%

Màu sắc, hình
dạng
Trắng ngà, dạng
tinh thể mịn
Trắng, hạt tròn
Vàng sậm, dạng
viên
Trắng, tinh thể
mịn
Xám trắng, dạng
bột
Xám, dạng hạt
Trắng, dạng viên

0,5%
0,5%


Muối ớt, dạng bột
Trắng, dạng bột

0,5%
2%
0,15%

13


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

2.2 Các nguyên liệu phụ
Ngoài các nguyên liệu chính, các chất phụ gia cũng là thành phần không thể
thiếu. Trong sản xuất NPK, chất phụ gia không đơn thuần chỉ là chất độn mà còn có
các tác dụng như cải thiện tính chất hóa lý của sản phẩm (độ bền hạt, độ bóng và
màu sắc ngoại quan của sản phẩm, khả năng hút ẩm và kết khối….). Các phụ gia
thường được sử dụng là cao lanh, bột secpentin, than bùn, dolomit…
Những loại nguyên liệu trên được cung cấp bởi Công ty Cổ phần Vinacam và
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Vận tải Hồng Vân. Nguyên liệu được chuyển về
bằng đường bộ hoặc đường thủy. Mỗi bao 50 kg, được bảo quản trong kho, mỗi
chồng 10 bao.
Trong quá trình sản xuất, nguyên liệu thất thoát chủ yếu là bụi ở hầu hết các
công đoạn. Lựợng bụi phát sinh có thể được thu hồi từ 5-20kg/tấn sản phẩm tùy
thuộc công nghệ ở mỗi nhà máy. Lượng bụi này vừa gây ô nhiễm môi trường không
khí vừa gây thất thoát nguyên liệu đầu vào. Vì vậy cần có các biện pháp thu hồi bụi
giảm định mức tiêu thụ nguyên liệu đầu vào đồng thời cải thiện môi trường làm việc.

2.3 Định mức tổng hợp các nguyên liệu
2.3.1 Định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu cho 1 tấn hỗn hợp hữu cơ hàng
hoá (sinh khối) và sản phẩm hữu cơ
CÁC LOẠI SẢN PHẨM HỮU CƠ
Phân hữu Phân hữu
Sinh
STT

cơ Vymic
HẠNG MỤC
ĐVT
khối
Vymic 3.3.3 3.5.2
1

Than bùn độ ẩm < 30%

Tấn

0,7

2
3
4
5
6
7

Bã bùn mía 54% HC
Phân súc vật 54% HC

Bột thuốc lá vụn
Men sinh học (1 gói 300g)
Điện SX
Nước

Tấn
Tấn
Tấn
Gói
KW
m3

0,3
0,3
0,05
0,1
7
1

8

Sinh khối (hữu cơ) 35 HC

9

7
0

7
0


Tấn

0,410

0,703

Lân nung chảy 16% P2O5

Tấn

0,375

0,187

10

Urê 46% N

Tấn

0,087

0,076

11

Kali clorua 60% H2O

tấn


0,050

0,034

14


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

12
13

Chất phụ gia và vi lượng
tấn
Chỉ châu bao
cuộn
Bao bì PP + PE in nhãn
cái
sẵn 60 x 90

14




Ty Cổ Phần Phân

0,087

0,1

0
0,01

25

25

Nếu không có Ure thay SA giảm lượng phụ gia tương ứng.
Bao bì chứa 40kg/bao. Chỉ 1 cuộn khâu 10 tấn (miệng bao) dựa trên định
mức này để lập kế hoạch cung ứng vật tư nhiên liệu cho sản xuất cho từng
loại sản phẩm hữu cơ.

a) Phân hỗn hợp khoáng vô cơ N.P.K và N.P.K.S dạng hạt
Nguyên liệu sản xuất dùng phân vô cơ đơn hoặc kép và các chất phụ gia:
DAP, SA, Supephotphat, Ure, Kalisunphat, Kaliclorua..., nghiềm mịn tái tạo hạt, hoặc
trộn thủ công tạo thành sản phẩm trên.
b) Phân N.P.K.S (16.16.8.13)
Chỉ tiêu chất lượng: Cảm quan mùi khai NH 3. Có 3 màu, hàm lượng N = 16%,
P2O5 hữu hiệu 16%, K2O = 8%, S = 13%, số lượng 40.000 tấn/năm.
c) Phân hỗn hợp khoáng vô cơ NPKS (10.10.5.5)
Chỉ tiêu chất lượng: Dạng hạt, có 3 màu, hàm lượng N = 10%, P 2O5 hữư hiệu
10%, K2O = 85%, S = 5%, số lượng 20.000 tấn/ năm.
d) Phân hỗn hợp khoáng vô cơ NPK (20.20.15)
Chỉ tiêu chất lượng: Có 4 màu, hàm lượng N = 20%, P 2O5 = 20%, K2O = 3% ,
số lượng 40.000 tấn/năm
e) Phân hỗn hợp khoáng vô cơ NPK (5.10.3)
Chỉ tiêu chất lượng: Có 3 màu, hàm lượng N=5%, P 2O5 = 10%, K2O = 3% số
lượng 20.000 tấn/ năm.

Tất cả 4 loại khoáng vô cơ trên dạng hạt kích cỡ hạt 1 – 3 mm. độ ẩm < 5%,
pH =7-8, bao bì đóng gói bằng bao PP + PE, kích cỡ bao 60x90, khối lượng tịnh mỗi
bao 50kg/bao. Nhãn hàng hoá được in trên bao 2 mặt, 3 màu đep và đúng theo sự

15


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

hướng dẫn thông tư số 75 tháng 07 năm 2000 của Bộ NN và PTNT. Các nguyên liệu
được mua từ các đơn vị sản xuất trong nước và Trung Quốc.

16


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

2.3.2 Định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu cho 1 tấn của 4 loại khoáng vô cơ
:
PHÂN NPK VÀ NPKS
20.20.1
STT HẠNG MỤC
ĐVT
16.16.8.13

10.10.5.5
5.10.3
5
DAP có 46% P2O5 và
1
tấn
0,350
0,220
0,430
18% N
2
Urê 46% N
tấn
0,266
3
Kali Clorua 60% K2O
tấn
0,130
0,083
0,250
0,050
4
SA 21% N và 23% S
tấn
0,460
0,330
0,238
5

Lưu huỳnh 95% S


tấn

0,024

6

Chất phụ gia
Sunphotphat

tấn

0,060

0,367

0,054

0,087

tấn

0

0

0

0,625


1,000

1,000

1,000

1,000

7

16%

P2O5

Cộng
9
10
11
12
13

Bao



PP +

60x90
Dầu FO
Điện

Nước
Chỉ khâu bao

PE

cái

20

20

20

lít
kwh
m3
cuộn

10
7
0,5
0.1

10
0
0
0,1

10
7

0,5
0,1

Ghi chú : NPK = 20.20.15 sẽ phối trộn cơ học không tái vo viên lại và dầu FO đốt
sấy thay bằng đốt củi cứ mỗi lần tốn 0,35 ster.
Dựa trên định mức này để lập kế hoạch cung ứng vật tư nhiên liệu cho kế hoạch
sản xuất của từng sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.
a) Phân bón lá hỗn hợp dạng lỏng (nước) 5.000.000 lít/năm
Nguyên liệu dùng để sản xuất là Ure 46%, MAP (monophotphat amon) 12% N
và 49% P2O5, monophotphat kali 52% P 2O5, 34% K2O, kali nitrat 13% N và 46% K 2O,
dung dịch NH3 có nồng độ 20%, một số vi lượng phụ thuộc vào cây trồng như: Mg,
Bo, Cu, Fe và nước nóng để hoà tan, sản phẩm nước có hai loại 16-16-8 TH và 8-86 TH dùng cho các loại cây trồng trong thời ký phát triển và trổ hoa.
b) Phân bón lá dạng lỏng Rapid 16-16-8 (16-16-8 TH)
MgO = 0,5%, BoO = 20%, CuO = 0,05%, ZnO = 0,05%, MoO = 0,0005%,
MnO = 0,005%, CoO = 0,005%, MnO = 0,05%, pH = 6,5 – 7, màu xanh nhạt hoặc

17


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

trong suốt, không mùi hoặc khi mở nút chai chỉ phảng phất NH 3, số lượng 2.500.000
lít.
c) Phân bón lá dạng lỏng Rapid 8-8-6 (8-8-6 TH)
MgO = 0,3% , Bo = 0,9% , CuO = 0,12% , ZnO = 0,09%, pH = 6 – 7 màu
xanh đậm, không mùi, số lượng 2.500.000 lít.
Bao bì 2 loại trên đóng vào chai nhựa có nhãn ngoài dung tích 1 lít/chai và 20

chai cho vào hộp thùng carton cứng nhãn hiệu hàng hoá được in và ghi đầy đủ các
nội dung mà Bộ Thương Mại, Bộ NN và PTNT, Chi Cục kiểm tra chất lượng địa
phương đã hướng dẫn theo QĐ- số /187 QĐ/TTG.
2.3.3 Định mức tiêu hao nguyên liệu chính ( phân bón lá ) cho 100 lít sản
phẩm:
Phân bón lá trong hộp dùng cho tất cả các loại cây trồng.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TÊN NGUYÊN NHIÊN
Urê 46% N
MAP: 12%N, 49% P2O5
KNO3: 13% N, 46% K2O
Dung dịch NH3 nồng độ 20%
Oxitmagie (MgO)
Oxitboric B2O5
Oxit đồng CuO
Oxitkẽm
Nước đun nóng 60OC
Monophotphatkali 52% P2O5
34% K2O


ĐVT
tấn
tấn
tấn
lít
gam
gam
gam
gam
lít

PHÂN BÓN LÁ DẠNG LỎNG
Rapid 16-16-8
Rapid 8-8-6
0,200
0,150
0,240
0,120
0,150
0,070
350
150
80
40
60
30
300
150
20

10
700
700

tấn

0,150

0,075

Ghi chú : Trên cơ sở nguyên liệu chất lượng chính cho sản phẩm từng loại cây
trồng sẽ được phối liệu thành phẩm từng loại vi lượng vào sản phẩm cho phù hợp
nhằm đạt năng suất cây trồng cao.

18


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

2.4 Xử lý nguyên liệu
 Kiểm tra nguyên liệu: Công ty sẽ tiến thành kiểm tra nguyên liệu sau khi được nhập
trong phòng thí nghiệm, nguyên liệu phải đạt được những yêu cầu về chất lượng (độ
ẩm, hàm lượng, cảm quan màu sắc,…)
- Độ ẩm: Không vượt quá độ ẩm cho phép.
- Hàm lượng dinh dưỡng được chấp nhập khi phân tích kiểm tra.
• Đối với phân Ure, DAP, MAP, SA: Hàm lượng Nts không bé hơn 98%
• Đối với phân DAP, MAP, Supe phốt phát, Lân nung chảy: Hàm lượng

P2O5hh không bé hơn 98%
• Đới với phân KCl, K2SO4: Hàm lượng K2Ohh không bé hơn 98%
 Sau khi kiểm tra nguyên liệu đạt yêu cầu sẽ được đưa vào sản xuất. Phần còn lại sẽ
được lưu giữ và bảo quản ở kho.

19


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

PHẦN 3: CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
3.1 Các sản phẩm chính-phụ của đơn vị sản xuất
Công ti có Ba nhóm sản phẩm :
 Nhóm I : Phân vô cơ ( NPK – NPKS )
 Nhóm II : Phân hữu cơ ( VYMIC )
 Nhóm III : Phân bón lá ( RAPID )
Cơ cấu sản phẩm gồm :
 Sản phẩm chủ lực:
• Phân vô cơ NPKS (16-16-8-13 )
• Phân NPKS ( 10-10-5-5 )
• Phân bón NPK ( 20-20-15)
• Phân bón NPK ( 5-10-3)
• Chế phẩm sinh khối dạng bột
• Phân hữu cơ Vymic 101
• Phân hữu cơ Vymic 103
• Phân bón lá dạng nước Rapid 16.16.8 ( 16-16-8-TH)
• Phân bón lá dạng nước Rapid 8.8.6 ( 8-8-6-TH)

 Sản phẩm phụ :


Phân vô cơ NPKS (16-16-8-13 +Te)



Phân bón NPK ( 20-20-15+Te)



Phân bón NPK ( 20-5-6+Te)



Phân bón NPK ( 16-8-16+Te)



Phân bón vô cơ Kali Silicate



Phân hữu cơ Vymic 102



Phân hữu cơ Vymic 104




Phân hữu cơ Vymic 105



Phân hữu cơ Vymic 201



Phân hữu cơ Vymic 202



Phân hữu cơ sinh học 301



Phân hữu cơ sinh học 302
20


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân



Phân hữu cơ vi sinh Vymic 401




Phân hữu cơ vi sinh Vymic 402



Phân hữu cơ vi sinh Vymic 403



Chế phẩm sinh khối Vymic 501

Sản lượng của công ty:
 Phân vô cơ (NPK – NPKS)
 Phân bón hữu cơ (VYMIC)
 Phân bón lá (RAPID)
3.2
3.2.1

Chỉ tiêu chất lượng:





= 30.000 tấn/năm
= 10.000 tấn/ năm
= 5.000 tấn/năm (5.000.000lít/năm)
Thông tin một loại số loại sản phẩm :
Phân N.P.K.S (16.16.8.13)


Hình 2: Phân N.P.K (16.16.8.13)

N = 16%
P2O5 hữu hiệu 16%
K2O = 8%
S = 13%.

Công dụng :


Có khả năng cho mọi loại đất và mọi loại cây trồng trong toàn bộ quá trình
sinh trưởng của cây trồng



Cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu



Tăng sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnh



Tăng năng suất, chất lượng nông sản và lợi nhuận

21


Thực Tập Tốt Nghiệp

Bón Việt Ý



Ty Cổ Phần Phân

Cải thiện độ phì nhiêu của đất

Cách sửa dụng:


Sử



Lúa:

dụng được cho tất cả các loại cây trồng
400-500kg/ha



Cây ăn trái và cây dài ngày: 2-5 kg/cây/năm.
Rau màu và cây ngắn ngày: 300-600 kg/ha

3.3.2

Phân hỗn hợp
(20.20.15+Te)


khoáng





NPK

Hình 3: Phân N.P.K (20.20.15+Te)
Chỉ tiêu chất lượng:




N = 20%
P2O5 Hữu hiệu = 20%
K2O = 3%

Công dụng :




Cung cấp chất dinh dưỡng NPK về trung lượng về cây đâm chồi, thân lá phát

triển tốt to – mập, cứng cây.
Ra nhiều hoa, trái.
To trái, to củ, chắc hạt.

22



Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý





Ty Cổ Phần Phân

Giúp cây chống chịu thời tiết khắc nghiệt.
Tăng tính chống chịu với sâu bệnh.
Tăng năng xuất và chất lượng nông sản.

Cách sửa dụng :






Cây lương thực: 150 – 250kg/ha.
Cây hoa màu: 100 – 300 kg/ha.
Cây ăn trái: 1 – 3 kg/cây.
Cây công nghiệp ngắn ngày: 200 – 300 kg/ha.
Cây công nghiệp dài ngày: 300 – 500 kg/ha.

3.3.3 Phân hỗn hợp khoáng vô cơ NPK (5.10.3)
Chỉ tiêu chất lượng:

• N=5%
• P2O5 hữu hiệu= 10%
• K2O = 3%
• Ca, Mg, Zn…
Công dụng :
• Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu một cách cân đối và hợp lý cho các loại cây
trồng
• Cải tạo và tăng độ phì nhiêu cho đất, giúp cây giữ ẩm, chịu hạn, chịu rét, tăng


khả năng kháng trị nấm bệnh.
Phát huy hiệu quả tối đa các yếu tố Khoáng Đa- Trung- Vi lượng, giúp cây



trồng hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng.
Kích thích bộ rễ, bộ lá phát triển mạnh, cây sinh trưởng tốt, tăng tỷ lệ ra hoa,
kết trái, nâng cao năng suất cây trồng và giá trị nông sản.

Cách sửa dụng :


Dùng để bón lót cho các loại cây trồng. Lượng bón tùy theo nhu cầu của từng loại




cây.
Lúa, ngô, khoai, đậu đỗ, rau màu : 25-35 kg/500m 2
Chè, cà phê, cao su, cây ăn quả... : 28-42 kg/500m 2


3.3.4 Phân hữu cơ VYMIC 101
Chỉ tiêu chất lượng:







Chất hữu cơ = 15%
Độ ẩm = 25%
pH = 5-7
N = 3%
P2O5 hữu hiệu = 3%
K2O = 3%
23


Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

Công dụng :







Tăng hàm lượng bả mùn hữu cơ
Cải tạo đất
Giúp hệ sinh vật đất phát triển
Tăng hiệu quả sửa dụng phân bón
Chống thoái hóa , bạc màu đất

3.3.5 Phân hữu cơ sinh học VYMIC 103 :

Chỉ tiêu chất lượng:






Chất hữu cơ = 22%
Acid humic = 2.5%
Độ ẩm = 25%
pH = 5-7
N = 2.5%

Công dụng :


Tác dụng như một loại phân hữu cơ thông thường
• Bổ xung acid hucmic giúp cây trồng : kích thích sự phát triển của hệ rễ để hấp
thu chất dinh dưỡng tốt hơn, cây sinh trưởng phát triển mạnh hơn ; làm tăng
sức đề kháng của cây với sâu bệnh và các điều kiện bất lợi như nóng, rét,
hạn, úng, chua phèn.

Tất cả các loại khoáng vô cơ, phân bón hữu cơ, phân bón hữu cơ sinh học

đều có dạng hạt kích cỡ hạt 1 – 3mm, (độ ẩm < 5%, pH =7-8 với phân bón khoáng
vô cơ ) bao bì đóng gói bằng bao PP+ PE, kích cỡ bao 60x90, khối lượng tịnh mỗi
bao 50kg/bao. Nhãn hàng hoá được in trên bao 2 mặt, 3 màu đep và đúng theo sự
hướng dẫn thông tư số 75 tháng 07 năm 2000 của Bộ NN và PTNT.
3.3.6 Phân bón hữu cơ vi sinh VYMIC 401
Chỉ tiêu chất lượng:









Chất hữu cơ = 15%
Độ ẩm = 30%
pH = 5-7
N = 1%

Trichodermar sp : 106 Cfu/g
Azotobacter sp : 106 Cfu/g
P2O5 hữu hiệu = 1%
K2O = 1%

24



Thực Tập Tốt Nghiệp
Bón Việt Ý

Ty Cổ Phần Phân

Công dụng : Ngoài các công dụng như một loại phân bón hữ cơ thông thường,
VYMIC 401 còn được bổ sung them các loại vi sinh vật có lợi cho cây trồng là

Trichodermar và Azotobacter.
3.3.7 Chế phẩm vi sinh dạng bột VYMIC 501 :
Chỉ tiêu chất lượng: Trichodermar sp: 1 x 108
Công dụng: Dùng để phối trộn vào phân bón, các loại bả hữu cơ… nhằm bổ sung vi
sinh vật Trichodermar cho cây trồng.
3.3.8 Phân bón lá dạng lỏng Rapid 16.16.8 (16.16.8 TH)
Chỉ tiêu chất lượng :











MgO= 0,5%
BoO = 20%
CuO = 0,05%
ZnO = 0,05%

MoO = 0,0005%
MnO= 0,005%
CoO = 0,005%
MnO = 0,05%
PH = 6,5 – 7
Màu xanh nhạt hoặc trong suốt, không mùi hoặc khi mở nút chai chỉ phảng phất
NH3

Công dụng :



Bổ sung các nguyên tố vi lượng cho cây trồng một cách hiệu quả
Dùng cho các loại cây trồng trong thời ký phát triển và trổ hoa
3.3.9 Các loại phân bón khác :
Phân bón vô Phân NPKS ( 10-10-5- N: 10%, P2O5: 10%,

5)
K2O: 5%,
S: 5%
Phân bón NPK ( 20-20- N: 20%, P2O5: 20%, K2O:
15)
15%,

Hữu cơ: 15%; N: 3%,
P2O5: 3%, K2O: 2%; Độ
ẩm: 25%
Phân hữu cơ Vymic 103 Hữu cơ: 15%; N: 6%,
P2O5: 1%, K2O: 1%; Độ
ẩm: 25%

Phân hữu cơ Vymic 104 Hữu cơ: 15%; N: 1%,

Phân bón hữu Phân hữu cơ Vymic 102


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×