Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Toan 10 vinh phuc Đề thi, đáp án (đề xuất) trại hè hùng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.42 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT
CHUYÊN VĨNH PHÚC

ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
LẦN THỨ X- NĂM 2014
MÔN TOÁN - LỚP 10
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)

 xy − x + y = 3
( x, y ∈ ¡ )
Câu 1 (4,0 điểm). Giải hệ phương trình:  3
2
3
4
x
+
12
x
+
9
x
=

y
+
6
y
+
5

Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O; R) và I là


tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Đường thẳng AI cắt BC tại E và cắt (O) tại điểm thứ hai
F. Vẽ đường cao AD của tam giác ( D ∈ BC ), trên tia AD lấy điểm K sao cho AK = 2 R .
Đường thẳng KF cắt đường thẳng BC tại H.
a) Chứng minh rằng IK ⊥ IH .
b) Đường tròn đường kính AH cắt KE tại G (G cùng phía với K đối với đường thẳng AH),
AG cắt KI tại M. Chứng minh rằng MI = MG .
Câu 3 (4,0 điểm). Cho số k nguyên dương và đa thức P ( x) hệ số nguyên, P ( x) khác 0
2
n
n −1
thỏa mãn ( x − kx − 1) P ( x) = a0 x + a1 x + ... + an −1 x + an . Chứng minh rằng tồn tại một

hệ số ai (i = 0, n) sao cho ai ≥ k .
Câu 4 (4,0 điểm). Một số nguyên dương k được gọi là "đẹp" nếu có thể phân hoạch tập
hợp các số nguyên dương thành k tập hợp A1 , A2 ,..., Ak sao cho với mỗi số nguyên dương
n ≥ 15 và với mọi i ∈ { 1;2;...; k} đều tồn tại hai số thuộc tập Ai có tổng là n.
a) Chứng minh rằng k = 3 là số đẹp.
b) Chứng minh rằng k = 4 là số không đẹp.
+
(Tập ¢ + được phân hoạch thành các tập khác rỗng A1 , A2 ,..., Ak nếu ¢ = A1 U A2 U ... U Ak

và Ai I Aj = ∅, ∀i ≠ j ).
Câu 5 (4,0 điểm). Cho các số nguyên dương a, n sao cho n > 1 và p là một số nguyên tố
p
n
n −1
lẻ thỏa mãn a ≡ 1 (mod p ) . Chứng minh rằng a ≡ 1 (mod p ) .

-----------Hết----------Chú ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.



ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
LẦN THỨ X- NĂM 2014
MÔN TOÁN - LỚP 10
(Đáp án gồm 4 trang)

Câu 1 (4,0 điểm).
Nội dung trình bày
( x + 1) y − ( x + 1) = 2

Hệ tương đương 

3
3
 4( x + 1) − 3( x + 1) = − y + 6 y + 6
(1)
 ay − a = 2
Đặt x+1=a, ta được hệ  3
3
 4a − 3a = − y + 6 y + 6 (2)
Từ (1) suy ra ay = a + 2 ⇒ ay 2 = ay + 2 y = a + 2 y + 2

Điểm
0,5

0,5

Do đó (2) ⇔ 4a 3 + y 3 = 3a + 6 y + 6 ⇔ 4a 3 + y 3 = 3ay 2
 y = −a
⇔ (a + y ) ( 4a 2 − 4ay + y 2 ) = 0 ⇔ (a + y )(2a − y ) 2 = 0 ⇔ 

 y = 2a
* Nếu y = −a , thế vào (1) ta được a 2 + a − 2 = 0 ⇔ a = 1; a = −2
Khi đó ( x; y ) = (0; −1) và ( x; y ) = (−3; 2) .

1,0
1,0

1 ± 17
* Nếu y = 2a , thế vào (1) ta được 2a 2 − a − 2 = 0 ⇔ a =
.

4
 −3 + 17 1 + 17 
 −3 − 17 1 − 17 
;
x
;
y
=
;
(
)
Khi đó ( x; y ) = 

÷

÷.
4
2 ÷
4

2 ÷





Thử lại ta tìm được các nghiệm của hệ là:

 −3 + 17 1 + 17   −3 − 17 1 − 17  
( x; y ) ∈ (0; −1);(−3; 2); 
;
;
÷; 
÷ .
4
2 ÷
4
2 ÷

 


1,0


Câu 2 (4,0 điểm).
Nội dung trình bày

Điểm


1) (2,0 điểm).

Gọi A' là điểm đối xứng với A qua O, suy ra AK = AA ' = 2 R , nên tam giác AKA' cân
tại A.
Theo một kết quả cơ bản ta có AI là phân giác góc OAD và do góc ·AFA ' = 900 nên

0,5

0,5

K, F, A' thẳng hàng và F là trung điểm của KA'.
·
·
·
·
Tứ giác ADFH nội tiếp nên DHF
= DAF
= FAA
' = FCA
'
Do đó ∆FCA ' : ∆FHC ⇒ FC 2 = FA '.FH .
Mặt khác FC = FI ⇒ FI 2 = FA '.FH = FK .FH , do đó tam giác KIH vuông tại I hay
IK ⊥ IH (đpcm).
2) (2,0 điểm)
Ta có E là trực tâm tam giác AKH, giả sử KE cắt AH tại X.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
HI 2 = HF .HK = HX .HA = HG 2 ⇒ HI = HG .
Từ đó suy ra hai tam giác vuông MIH và MGH bằng nhau. Do đó MI=MG (đpcm).

0,5

0,5

1,0
1,0

Câu 3 (4,0 điểm).
Nội dung trình bày

Điểm

k ± k2 + 4
Đặt Q ( x) = a0 x n + a1 x n −1 + ... + an −1 x + an thì Q ( x) có nghiệm là x =
.
2
Bổ đề về biên của nghiệm: Nếu x0 là một nghiệm bất kì của đa thức hệ số thực
H ( x) = a0 x n + a1 x n −1 + ... + an −1 x + an (a0 ≠ 0) thì x0 < 1 + max
i = 0, n

ai
.
a0

(Học sinh phải chứng minh bổ đề này-đây là kết quả cơ bản quen thuộc)

1,0

1,0


k + k2 + 4

a
< 1 + max i
Áp dụng ta được
i = 0, n a
2
0
Mà k <

1,0

ai
k+ k +4
, suy ra k < 1 + max
i = 0, n a
2
0
2

Do a0 ∈ ¢; a0 ≠ 0 nên max
i = 0, n

ai
ai ⇒ k ≤ max ai , từ đó
≤ max ai . Vậy k < 1 + max
i = 0, n
i = 0, n
i = 0, n
a0

1,0


suy ra đpcm.
Câu 4 (4,0 điểm).
Nội dung trình bày
a) (1,5 điểm). Với k = 3 ta chỉ ra một cách phân hoạch tập ¢ + thành 3 tập A1 , A2 , A3
thỏa mãn như sau:
A1 = { 1; 2;3} U{ 3m | m ≥ 4} ;
A2 = { 4;5;6} U{ 3m − 1| m ≥ 4} ;

Điểm

1,5

A3 = { 7;8;9} U{ 3m − 2 | m ≥ 4} .
Vậy k = 3 là đẹp.

b) (2,5 điểm).
Giả sử tồn tại cách chia ¢ + thành 4 tập A1 , A2 ,..., A4 thỏa mãn đề bài.
Đặt Bi = Ai I { 1; 2;3;...; 23} với i = 1, 2,3, 4 .
Ta thấy mỗi số thuộc tập { 15;16;17;...; 24} (gồm 10 số) đều viết được thành tổng của
hai số thuộc tập Bi (với mọi i = 1, 2,3, 4 ).

1,0

Như vậy nếu Bi = m thì số tổng là Cm2 ≥ 10 ⇒ m ≥ 5 .
Vậy mỗi tập Bi đều có ít nhất 5 phần tử.
Mà B1 + B2 + B3 + B4 = 23 nên không thể xảy ra Bi ≥ 6, ∀i = 1, 2,3, 4
Do đó tồn tại tập Bi mà Bi = 5 . Giả sử Bi = { a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5 }

0,5


Khi đó { ai + a j ;1 ≤ i < j ≤ 5} = { 15;16;17;...; 24} .
Suy ra

∑ ( a + a ) = 15 + 16 + ... + 24 , hay 4 ( a

1≤i < j ≤ 5

i

j

1

+ a2 + a3 + a4 + a5 ) = 195 , vô lí.

1,0

Vậy k = 4 không đẹp (đpcm).

Câu 5 (4,0 điểm).
Nội dung trình bày
Từ a ≡ 1 (mod p ) ⇒ a ≡ 1 (mod p)
p

n

p

Theo định lý Fermat ta có a p ≡ a (mod p ) ⇒ a ≡ 1 (mod p ) ⇒ a = kp + 1 (k ∈ ¥ ) .


Điểm
1,0


p
p −1
p −2
Ta có a − 1 = ( a − 1) ( a + a + ... + a + 1) . Đặt A = a p −1 + a p − 2 + ... + a + 1 .

Khi đó A = a

p −1

+a

p−2

p −1

+ ... + a + 1 = ∑ ( kp + 1) .
i

1,0

i =0

Với mọi i = 2,3,..., p - 1 , ta có
i


i

j =0

j =2

(kp +1)i = å Ci j (kp ) j =å Ci j (kp ) j + ikp +1 º ikp +1 (mod p 2 )
p- 1

1,0

p- 1

p- 1
+ p º p (mod p 2 ) .
2
i =2
i=0
*
Từ đó suy ra A = mp (m ∈ ¥ ) , với m không chia hết cho p .

Suy ra A º

å

(ikp +1) + (kp +1) +1 º kp å i + p = kp 2 .

Mà theo đề bài a p − 1 chia hết cho p n suy ra m(a − 1) chia hết cho p n −1 . Từ đó do
(m, p) = 1 nên ta có a ≡ 1 (mod p n −1 ) (đpcm).
-----------Hết ---------


Họ tên giáo viên ra đề: Lê Xuân Đại, GV THPT Chuyên Vĩnh Phúc
SĐT: 0912.960417; Email:

1,0



×