Tải bản đầy đủ (.pdf) (300 trang)

BÁO CÁO THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT CẤP TỈNH PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ THOÁI HÓA THUỘC HỆ THỐNG CHỈ THỐNG KÊ QUỐC GIA” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.31 MB, 300 trang )

BÁO CÁO THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT CẤP TỈNH
PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ
THOÁI HÓA THUỘC HỆ THỐNG CHỈ THỐNG KÊ QUỐC GIA” TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................... i
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 1
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 2
III. MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN THỰC HIỆN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................... 2
IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................................. 3
V. BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ ÁN TẠI TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ ............................................................................................................................................ 4
Chƣơng 1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ................................. 5
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................................................................... 5
1. Địa hình .................................................................................................................................. 5
1.1. Địa hình vùng núi ................................................................................................................ 5
1.2. Địa hình vùng đồi ................................................................................................................ 5
1.3. Địa hình vùng đồng bằng ..................................................................................................... 6
2. Khí hậu.................................................................................................................................... 7
3. Thủy lợi, thuỷ văn nƣớc mặt................................................................................................... 9
3.1. Thủy lợi ............................................................................................................................... 9
3.2. Thủy văn, thủy triều ............................................................................................................. 9
4. Thảm thực vật ....................................................................................................................... 11
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ....................................................................................... 12
1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................................................... 12


2. Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.................................................. 12
3. Dân số và lao động ............................................................................................................... 14
III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ TÁC
ĐỘNG ĐẾN THOÁI HÓA ĐẤT ............................................................................................. 16
1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................................ 16
2. Kinh tế - xã hội ..................................................................................................................... 18
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT ........................................................................... 19
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CHẤT LƢỢNG ĐẤT.................................. 19
1. Quá trình Feralit hóa và sự hình thành kết von đá ong ......................................................... 19
2. Quá trình glây hóa - lầy hóa ................................................................................................. 19

ii


3. Quá trình mặn hoá và xâm nhập mặn ................................................................................... 20
4. Quá trình phèn hoá................................................................................................................ 20
5. Quá trình xói mòn và rửa trôi đất ......................................................................................... 21
II. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT ....................................................................................... 21
1. Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát ........................................................................................... 22
2. Nhóm đất mặn (M) ............................................................................................................... 23
3. Nhóm đất phèn (S) ................................................................................................................ 23
4. Nhóm đất phù sa (P) ............................................................................................................. 24
5. Nhóm đất lầy và than bùn (J&T) .......................................................................................... 24
6. Nhóm đất xám bạc màu ( X&B) ........................................................................................... 25
7. Nhóm đất đỏ vàng (F) ........................................................................................................... 25
8. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (H) ..................................................................................... 26
9. Nhóm đất thung lũng (D) ...................................................................................................... 26
10. Đất xói mòn trơ sỏi đá (E) .................................................................................................. 26
III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT ............................................................................................... 27
1. Thành phần cơ giới ............................................................................................................... 27

2. Độ chua của đất (pHKCl) ....................................................................................................... 28
3. Dung tích hấp thu (CEC) ...................................................................................................... 30
4. Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số (OM%) .............................................................................. 31
5. Tổng số muối tan (TSMT%) ................................................................................................ 33
6. Hàm lƣợng lƣu huỳnh tổng số (SO42-%)............................................................................... 34
7. Đánh giá chung về độ phì nhiêu của đất ............................................................................... 35
Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THOÁI HÓA ĐẤT .................................................. 38
I. ĐÁNH GIÁ THOÁI HOÁ ĐẤT THEO LOẠI HÌNH THOÁI HOÁ ................................... 38
1. Đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa ......................................................................... 38
2. Đất bị kết von, đá ong hóa .................................................................................................... 50
3. Đất bị xói mòn ...................................................................................................................... 61
4. Đất bị mặn hóa, phèn hóa ..................................................................................................... 85
4.1. Đất bị mặn hoá ................................................................................................................... 85
4.2. Đất bị phèn hoá .................................................................................................................. 94
4.3. Tổng hợp đất bị mặn, phèn hoá ......................................................................................... 99
5. Đất bị suy giảm độ phì ........................................................................................................ 104
5.1. Đất bị chua hóa (suy giảm pHKCl) ................................................................................... 104
iii


5.2. Độc nhôm (nhôm di động trong đất:Al3+) ....................................................................... 107
5.3. Đất bị suy giảm hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số (OM%) ................................................ 108
5.4. Đất bị suy giảm dung tích hấp thu (CEC)........................................................................ 111
5.5. Đất bị chai cứng, chặt bí .................................................................................................. 113
5.6. Tổng hợp đánh giá đất bị suy giảm độ phì ...................................................................... 114
6. Đất bị sạt lở, lũ quét ............................................................................................................ 123
6.1. Lũ, lụt ............................................................................................................................... 123
6.2. Nƣớc dâng........................................................................................................................ 124
6.3. Lũ quét ............................................................................................................................. 124
6.4. Sạt lở đất .......................................................................................................................... 125

6.5. Xói lở bờ biển .................................................................................................................. 126
6.6. Sạt lở bờ sông .................................................................................................................. 128
7. Đất bị ô nhiễm .................................................................................................................... 130
7.1. Đất bị ô nhiễm do phân bón và thuốc bảo vệ thực vật .................................................... 130
7.2. Ô nhiễm kim loại nặng .................................................................................................... 133
II. TỔNG HỢP THOÁI HÓA ĐẤT ....................................................................................... 140
Chƣơng 4 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP GIẢM THIỂU THOÁI HÓA ĐẤT ............................................................................. 152
I. NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA ĐẤT ............................................................................... 152
1. Các nguyên nhân trực tiếp .................................................................................................. 152
1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................................... 152
1.2. Ảnh hƣởng của địa hình................................................................................................... 152
1.3. Ảnh hƣởng của khí hậu và biến đổi khí hậu .................................................................... 157
2. Các nguyên nhân gián tiếp .................................................................................................. 159
2.1. Quản lý sử dụng đất ......................................................................................................... 159
2.1.1. Công tác quản lý đất đai............................................................................................... 159
2.1.2. Sử dụng đất của con người ........................................................................................... 161
2.2. Áp lực do tăng trƣởng kinh tế và gia tăng dân số ............................................................ 168
2.2. Phƣơng thức sử dụng đất ảnh hƣởng đến thoái hóa đất ................................................... 174
II. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA .............................................. 179
1. Giải pháp về chính sách và giải pháp về quản lý, sử dụng đất ........................................... 180
1.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ....................................................................................... 180
1.2. Giải pháp về quản lý, sử dụng đất ................................................................................... 182

iv


2. Giải pháp về vốn đầu tƣ ...................................................................................................... 187
3. Giải pháp về khoa học và công nghệ .................................................................................. 188
3.1. Khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ nhằm bảo vệ và nâng cao hiệu quả

sử dụng đất .............................................................................................................................. 188
3.2. Đề xuất các mô hình sử dụng đất hiệu quả, giảm thiểu nguy cơ thoái hóa đất thoái hóa đất
................................................................................................................................................ 188
3.3. Xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn tỉnh
................................................................................................................................................ 189
3.4. Tăng cƣờng độ che phủ của đất ....................................................................................... 191
3.5. Các biện pháp kỹ thuật canh tác ...................................................................................... 192
3.6. Chuyển giao, ứng dụng giống và công nghệ sản xuất mới .............................................. 194
4. Giải pháp cho các vùng đất bị thoái hóa của tỉnh ............................................................. 194
III. ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU THÔNG KÊ, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THOÁI
HOÁ ĐẤT .............................................................................................................................. 196
1. Đề xuất chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thoái hóa ........................................................... 196
1.1. Chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thoái hóa theo loại hình ............................................. 196
1.2. Chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thoái hóa theo loại đất ............................................... 196
2. Trình tự điều tra thoái hoá đất ............................................................................................ 197
A. ĐIỀU TRA THOÁI HOÁ ĐẤT KỲ ĐẦU ........................................................................ 198
1. Giai đoạn chuẩn bị .............................................................................................................. 198
2. Giai đoạn thu thập tài liệu ................................................................................................... 199
3. Giai đoạn khảo sát thực địa ................................................................................................ 201
4. Giai đoạn nội nghiệp ........................................................................................................... 203
B. TRÌNH TỰ ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT KỲ BỔ SUNG ............................................ 205
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 207
I. KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 207
II. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 208

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân cấp độ dốc trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................... 6

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ hoang mạc hóa - sa mạc hóa trong giai đoạn 1 (1960 - 2000) và
giai đoạn 2 (2000 - 2010).......................................................................................................... 39
Bảng 3.3: Diện tích đất bị khô hạn theo đơn vị hành chính ..................................................... 48
Bảng 3.4: Diện tích đất bị khô hạn theo loại đất và đơn vị hành chính .................................... 49
Bảng 3.5: Diện tích đất bị kết von theo đơn vị hành chính ...................................................... 57
Bảng 3.6: Diện tích đất bị kết von theo loại đất và đơn vị hành chính ..................................... 60
Bảng 3.7: Kết quả tính hệ số xói mòn đất theo các loại đất ..................................................... 63
Bảng 3.8: Bảng tra C theo Hội khoa học đất quốc tế ............................................................... 67
Bảng 3.9: Kết quả xác định hệ số C cho các loại hình sử dụng đất .......................................... 67
Bảng 3.10: Bảng tra hệ số P theo hội khoa học đất quốc tế ..................................................... 70
Bảng 3.11: Kết quả xác định hệ số P cho các loại hình sử dụng đất ........................................ 70
Bảng 3.12: Bảng phân cấp đánh giá xói mòn theo lƣợng đất mất ............................................ 73
Bảng 3.13: Diện tích đất bị xói mòn theo đơn vị hành chính ................................................... 82
Bảng 3.14: Diện tích đất bị xói mòn theo loại đất và đơn vị hành chính ................................. 84
Bảng 3.15: Phân mức đánh giá mặn hóa và khoảng biến động tổng số muối tan .................... 86
Bảng 3.16: Diện tích đất bị mặn hoá theo đơn vị hành chính................................................... 89
Bảng 3.17: Kết quả phân tích một số mẫu đất bị mặn hóa ....................................................... 91
Bảng 3.18: Diện tích đất bị mặn hoá theo loại đất và đơn vị hành chính ................................. 93
Bảng 3.19: Diện tích đất bị phèn hoá theo đơn vị hành chính .................................................. 97
Bảng 3.20: Diện tích đất bị phèn hoá theo loại đất và đơn vị hành chính ................................ 98
Bảng 3.21: Diện tích đất bị mặn, phèn hoá theo đơn vị hành chính ....................................... 101
Bảng 3.22: Diện tích đất bị mặn hoá, phèn hoá theo loại đất và đơn vị hành chính .............. 103
Bảng 3.23: Tổng hợp suy giảm pHKCl của một số loại đất theo loại hình sử dụng đất .......... 105
Bảng 3.24: Phân cấp hàm lƣợng ion nhôm trong đất ............................................................. 107
Bảng 3.25: Tổng hợp suy giảm hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số (OM%) của một số loại đất
theo loại hình sử dụng đất ....................................................................................................... 109
Bảng 3.26: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo đơn vị hành chính..................................... 119
Bảng 3.27: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo loại đất và đơn vị hành chính ................... 122
Bảng 3.28. Phân loại các nhóm thiên tai ................................................................................ 123
Bảng 3.29: So sánh lƣợng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng và lƣợng khuyến cáo .. 132

Bảng 3.30: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu ô nhiễm môi trƣờng ......................................... 136

vi


Bảng 3.31: Diện tích đất bị thoái hoá theo đơn vị hành chính ............................................... 145
Bảng 3.32: Diện tích đất bị thoái hoá theo loại đất và đơn vị hành chính .............................. 148
Bảng 3.33: Diện tích đất bị thoái hoá theo các dạng thoái hoá và đơn vị hành chính ............ 149
Bảng 4.4: Hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn năm 2000 - 2010 ......................... 161
Bảng 4.5: Thống kê chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp và mức độ thoái hóa
đất hiện tại............................................................................................................................... 170

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Diện tích các nhóm đất chính ............................................................................... 22
Biểu đồ 2.2: Diện tích đất phân theo thành phần cơ giới ......................................................... 27
Biểu đồ 2.3: Giá trị pHKCl trung bình của các loại đất vùng đồng bằng ................................... 28
Biểu đồ 2.4: Giá trị pHKCl trung bình của các loại đất vùng đồi núi ........................................ 29
Biểu đồ 2.5: Diện tích đất phân theo độ chua của đất .............................................................. 29
Biểu đồ 2.6: Giá trị dung tích hấp thu của các loại đất vùng đồng bằng .................................. 30
Biểu đồ 2.7: Giá trị dung tích hấp thu của các loại đất vùng đồi núi ....................................... 30
Biểu đồ 2.8: Diện tích đất phân theo dung tích hấp thu của đất ............................................... 31
Biểu đồ 2.9: Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của các loại đất vùng đồng bằng....................... 32
Biểu đồ 2.10: Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của các loại đất vùng đồi núi .......................... 32
Biểu đồ 2.11: Diện tích đất phân theo hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số .................................... 32
Biểu đồ 2.12: Diện tích đất phân theo tổng số muối tan........................................................... 33
Biểu đồ 2.13: Diện tích đất phân theo hàm lƣợng lƣu huỳnh tổng số ...................................... 34
Biểu đồ 2.14: Diện tích đất phân theo mức độ phì nhiêu của đất ............................................. 36

Biểu đồ 3.1: Mức biến đổi pHKCl của các loại đất vùng đồng bằng so với đất nền ................ 104
Biểu đồ 3.2: Mức độ biến đổi pHKCl của các loại vùng đất đồi núi so với đất nền ................. 105
Biểu đồ 3.3: Diện tích đất bị suy giảm pHKCl ......................................................................... 106
Biểu đồ 3.4: Diện tích đất theo mức độ độc của nhôm........................................................... 108
Biểu đồ 3.5: Mức độ biến đổi hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của các loại đất vùng đồng bằng
so với đất nền .......................................................................................................................... 109
Biểu đồ 3.6: Mức độ biến đổi hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số của các loại đất vùng đồi núi so
với đất nền .............................................................................................................................. 109
Biểu đồ 3.7: Diện tích đất bị suy giảm hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số ................................. 111
Biểu đồ 3.8: Mức độ biến đổi dung tích hấp thu của các loại đất vùng đồng bằng so với đất
nền........................................................................................................................................... 112
Biểu đồ 3.9: Mức độ biến đổi dung tích hấp thu của các loại đất vùng đồi núi so với đất nền
................................................................................................................................................ 112
Biểu đồ 3.10: Diện tích đất bị suy giảm dung tích hấp thu .................................................... 113
Biểu đồ 3.11: Thông kê diện tích đất bị thoái hoá theo mức độ ............................................. 140

viii


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phƣơng pháp thực hiện và xây dựng bản đồ chuyên đề, bản đồ thoái hóa đất hiện
tại ............................................................................................................................................ 212
Phụ lục 2: Hiện trạng tài nguyên đất điều tra theo đơn vị hành chính.................................... 247
Phụ lục 3: Kết quả phân tích mẫu của dự án và mẫu kế thừa dự án: “Điều tra, đánh giá thoái
hóa đất vùng Bắc Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” .................................... 249
Phụ lục 4: Tổng hợp độ phì nhiêu của đất theo đơn vị hành chính ........................................ 257
Phụ lục 5: Tổng hợp độ phì nhiêu của đất theo loại đất chính ............................................... 257
Phụ lục 6: Tổng hợp độ phì nhiêu của đất theo loại hình sử dụng đất ................................... 258
Phụ lục 7: Tổng hợp độ phì đất hiện tại theo loại đất ............................................................ 259
Phụ lục 8: Thống kê diện tích đất theo đơn vị hành chính .................................................... 261

Phụ lục 9: Tổng hợp các yếu tố khí hậu của các trạm đo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1960 2000 (GĐ 1) và 2001 - 2010(GĐ 2) ....................................................................................... 263
Phụ lục 10: Diện tích đất bị khô hạn theo loại đất .................................................................. 265
Phụ lục 11: Diện tích đất bị khô hạn theo kiểu sử dụng đất chính ......................................... 266
Phụ lục 12: Diện tích đất bị khô hạn theo loại đất .................................................................. 267
Phụ lục 13: Diện tích đất bị kết von theo loại đất ................................................................... 268
Phụ lục 14: Diện tích đất bị kết von theo kiểu sử dụng đất chính .......................................... 269
Phụ lục 15: Diện tích đất bị kết von theo loại đất ................................................................... 270
Phụ lục 16: Diện tích đất bị xói mòn theo loại đất ................................................................. 271
Phụ lục 17: Diện tích đất bị xói mòn theo kiểu sử dụng đất chính ......................................... 272
Phụ lục 18: Diện tích đất bị xói mòn theo loại đất ................................................................. 273
Phụ lục 19: Diện tích đất bị mặn hoá theo loại đất ................................................................. 274
Phụ lục 20: Diện tích đất bị mặn hoá theo kiểu sử dụng đất chính ........................................ 275
Phụ lục 21 : Diện tích đất bị mặn hoá theo loại đất ................................................................ 276
Phụ lục 22: Diện tích đất bị phèn hoá theo loại đất ................................................................ 277
Phụ lục 23: Diện tích đất bị phèn hoá theo kiểu sử dụng đất chính ....................................... 278
Phụ lục 24: Diện tích đất bị phèn hoá theo loại đất ................................................................ 279
Phụ lục 25: Diện tích đất bị mặn hóa, phèn hoá theo loại đất ................................................ 280
Phụ lục 26: Diện tích đất bị mặn hóa, phèn hoá theo kiểu sử dụng đất chính ........................ 281
Phụ lục 27: Diện tích đất bị mặn hoá, phèn hoá theo loại đất ................................................ 282
Phụ lục 28: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo loại đất ..................................................... 283
Phụ lục 29: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo kiểu sử dụng đất chính ............................ 284
Phụ lục 30: Diện tích đất bị suy giảm độ phì theo loại đất ..................................................... 285
ix


Phụ lục 31: Diện tích đất bị thoái hoá theo loại đất ................................................................ 286
Phụ lục 32: Diện tích đất bị thoái hoá theo kiểu sử dụng đất chính ....................................... 287
Phụ lục 33: Diện tích đất bị thoái hóa theo loại đất ................................................................ 288

x



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTN&MT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

DN

Doanh nghiệp



Quyết định

TTg

Thủ tƣớng

TPCG

Thành phần cơ giới

TS

Thủy sản

CEC

Dung tích hấp phụ trao đổi cation của đất


CLN

Cây lâu năm

DTTN

Diện tích tự nhiên

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai

ĐVĐTH

Đơn vị đất thoái hóa

LUT

Loại hình sử dụng đất (Land Use Type)

GDP

Tổng sản lƣợng nội địa

GTSX

Giá trị sản xuất

CNH - HĐH


Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

KCN

Khu Công nghiệp

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
Food and Agriculture Organization

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc
United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

UNEP

Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc
United Nations Environment Programme

ISRIC

Tâm thông tin và tham chiếu đất quốc tế
International Soil Reference Information Centre


WMO

Tổ chức khí tƣợng Quốc tế
World Meteorological Organization

IUSS

Tổ chức Khoa hoc đất Quốc tế
International Soil Sience Society

xi


MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
Thoái hóa đất là vấn đề quan trọng của toàn cầu trong thế kỉ 21 bởi vì tác
động có hại của nó đến khả năng sản xuất nông nghiệp, môi trƣờng và ảnh
hƣởng của nó đến an ninh lƣơng thực và chất lƣợng cuộc sống.
Thoái hóa đất là sự suy giảm độ phì nhiêu của đất dƣới tác động của các
quá trình tự nhiên và nhân tác. Theo các chuyên gia của FAO - UNESCO hàng
năm có khoảng từ 5 đến 7 triệu ha đất bị mất khả năng sản xuất do bị thoái hóa.
Với tốc độ thoái hóa trên sau những năm 2000 đã có xấp xỉ 1/3 đất canh tác thế
giới bị hủy hoại. Thoái hóa đất xảy ra mạnh nhất ở Châu Á nơi có 58% dân số
thế giới song chỉ có 20% đất canh tác nông nghiệp toàn cầu. Theo điều kiện khí
hậu thì vùng nhiệt đới ẩm là vùng có nguy cơ xói mòn đất thƣờng cao do mƣa
lớn theo mùa, cƣờng độ phong hóa hóa học cao và do canh tác thiếu khoa học.
Một biểu hiện rễ thấy của thoái hóa đất là quá trình hoang mạc hóa, sa mạc hóa
ở nhiều nơi trên thế giới, thậm chí sa mạc đã xuất hiện và lan rộng ở ngay trong
các vùng nhiệt đới ẩm.

Trong những năm gần đây, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã và đang chỉ
đạo thực hiện các dự án điều tra, đánh giá thoái hóa đất các vùng tự nhiên - kinh
tế: vùng Miền núi và Trung du Bắc bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long; các dự án
đánh giá thực trạng môi trƣờng đất tại các vùng kinh tế trọng điểm...
Kết quả thực hiện các dự án trên bƣớc đầu đã cho thấy theo hệ thống phân
cấp thoái hóa đất của thế giới thì Việt Nam có 4 trên 6 cấp độ thoái hóa từ thấp
đến cao và khoảng 50% diện tích tự nhiên đang nằm trong tình trạng thoái hóa
và có nguy cơ thoái hóa với các dạng điển hình nhƣ: xói mòn, nhiễm mặn,
nhiễm phèn, kết von đá ong, suy giảm độ phì đất,… Các kết quả điều tra, đánh
giá thoái hóa đất bƣớc đầu đã đƣa ra nội dung, trình tự, phƣơng pháp đánh giá
thoái hóa đất cấp vùng. Đồng thời xác định đƣợc xu hƣớng thoái hóa đất, các
dạng thoái hóa đất trên từng vùng, sơ bộ xác định chỉ tiêu đánh giá thoái hóa đất
ban đầu.
Theo quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng có trách nhiệm xây dựng bộ chỉ tiêu thoái hóa đất và
thống kê diện tích đất bị thoái hóa theo loại hình thoái hóa và loại đất đến đơn vị
hành chính cấp tỉnh với định kỳ 2 năm một lần cho thấy nhiệm vụ điều tra thực
trạng thoái hóa đất sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và thƣờng xuyên
của lĩnh vực quản lý đất đai trong những năm tới.

1


Xuất phát từ những yêu cầu trên Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tiến hành
thực hiện dự án “Thử nghiệm điều tra thoái hóa đất cấp tỉnh phục vụ xây dựng
chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thoái hóa thuộc Hệ thống chỉ thống kê quốc
gia” trên địa bàn 5 tỉnh (Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Nam Định, Cao Bằng và An
Giang) nhằm xây dựng chỉ tiêu thống kê “Diện tích đất bị thoái hóa” theo loại

hình thoái hóa và loại đất thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN
- Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;
- Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 09 năm 2006 của Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành chƣơng trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa
giai đoạn 2006 - 2010 và định hƣớng đến năm 2020;
- Quyết định số 1029/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành Quy chế quản lý các đề
án, dự án, nhiệm vụ chuyên môn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Quyết định số 752/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê duyệt nội dung “Dự án thử
nghiệm điều tra thoái hoá đất cấp tỉnh phục vụ xây dựng chỉ tiêu thống kê diện
tích đất bị thoái hoá thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia”;
III. MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN THỰC
HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Mục tiêu của dự án
1.1. Mục tiêu tổng quát
Phục vụ xây dựng chỉ tiêu thống kê “Diện tích đất bị thoái hóa” theo loại
hình thoái hóa và loại đất thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc diện tích đất bị thoái hóa theo loại hình thoái hóa và loại
đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Phạm vi thực hiện của dự án
Toàn bộ diện tích đất tự nhiên (trừ diện tích đất phi nông nghiệp và núi đá
không có rừng cây) của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế là 503.311 ha, trong đó
diện tích đất phi nông nghiệp là 90.644 ha, diện tích núi đá không có rừng cây là
719 ha. Nhƣ vậy diện tích điều tra thực hiện dự án là 411.958 ha.


2


3. Nội dung của dự án
3.1. Điề u tra thu thập tài liê ̣u , số liê ̣u, bản đồ có liên q uan đế n nô ̣i dung
của dự án;
3.2. Xƣ̉ lý thông tin, tài liệu, số liệu điều tra;
3.3. Xác định diện tích đất bị thoái hoá và xây dựng bản đồ thoái hoá đất
hiện tại của tỉnh Thừa Thiên Huế;
3.4. Xây dựng báo cáo tổng hợp kết quả dự án của tỉnh Thừa Thiên Huế;
4. Sản phẩm của dự án
4.1. Báo cáo Tổng hợp kết quả dự án của tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2. Bản đồ thoái hóa đất hiện tại của tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ lệ.
IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
Trong quá trình thực hiện dự án trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã áp
dụng các phƣơng pháp sau:
1. Phƣơng pháp điều tra
1.1. Phương pháp điều tra gián tiếp: điều tra thu thập thông tin, tài liệu,
số liệu, bản đồ đã có tại các cơ quan chuyên môn của địa phƣơng (các Sở, ngành
cấp tỉnh; các phòng, ban cấp huyện) và các Bộ, ngành Trung ƣơng.
1.2. Phương pháp điều tra trực tiếp: thành lập các nhóm khảo sát, điều
tra ngoại nghiệp để đối soát, chỉnh lý khoanh đất thoái hóa và các thông tin khác
liên quan đến dự án tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời, tiến hành phỏng vấn
theo nhóm và phỏng vấn cá nhân các thông tin về phƣơng thức sử dụng đất, cơ
cấu cây trồng, đầu tƣ đầu vào, thời vụ, đầu ra, tình hình sử dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật tại điểm lấy mẫu để phục vụ xây dựng các bản đồ chuyên
đề: bản đồ đơn vị đất thoái hóa; bản đồ đất bị suy giảm độ phì; bản đồ đất bị xói
mòn; bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; bản đồ đất bị kết von,
đá ong hóa; bản đồ đất bị mặn hoá - phèn hoá và những khu vực: đất bị sạt lở lũ

quét, đất bị ô nhiễm.
2. Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE): áp dụng trong tổng hợp
đánh giá độ phì hiện tại, đất bị suy giảm độ phì và đất bị thoái hóa
3. Phƣơng pháp lấy mẫu đất: theo “Sổ tay điều tra phân loại đánh giá
đất” của Hội khoa học đất Việt Nam, 1999.
4. Phƣơng pháp phân tích đất: các chỉ tiêu lý, hóa học của đất đƣợc áp
dụng phƣơng pháp phân tích phổ biến và thông dụng tại Việt Nam.
5. Phƣơng pháp chuyên khảo: tham khảo ý kiến các chuyên gia trong
ngành và các cán bộ quản lý đất đai cơ sở có kinh nghiệm

3


6. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê
- Trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành tổng
hợp, phân nhóm, thống kê, xử lý về các tài liệu, số liệu điều tra thu thập; phân
tích các yếu tố tác động, các vấn đề có liên quan đến nội dung dự án.
- Các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng các phần mềm
thống kê thông dụng và phần mềm Excel trong tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
điều tra.
7. Phƣơng pháp kế thừa
Kế thừa các sản phẩm, kết quả nghiên cứu của các công trình, dự án khác
có liên quan đến nội dung của dự án.
Sử dụng các nguồn thông tin, tài liệu, số liệu bản đồ có liên quan thu thập
đƣợc từ kết quả điều tra nội nghiệp để phân tích, tổng hợp và xử lý.
8. Các phƣơng pháp xây dựng bản đồ
Tuân thủ các quy trình, quy phạm thành lập bản đồ hiện hành; ứng dụng
công nghệ GIS để số hóa, chồng xếp các lớp thông tin, xây dựng bản đồ chuyên
đề về các loại hình thoái hóa đất,... cụ thể:
- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ xói mòn: sử dụng phƣơng trình mất đất

phổ dụng của Wishmeier & Smith.
- Phƣơng pháp nội suy: nội suy (Krigging; IDW) để xác định các giá trị
liên tục về phân bố lƣợng mƣa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm cho toàn bộ địa bàn điều
tra (phục vụ xây dựng bản đồ đất bị xói mòn và bản đồ đất bị khô hạn, hoang
mạc hóa, sa mạc hóa).
- Phƣơng pháp số hóa bằng phần mềm MicroStation và Mapinfo.
- Phƣơng pháp chồng xếp trong GIS: chồng xếp các bản đồ thành phần
dạng vector để có bản đồ chứa các lớp thông tin tổng hợp.
V. BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ ÁN TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
Báo cáo Tổng hợp kết quả dự án:“Thử nghiệm điều tra thoái hoá đất cấp
tỉnh phục vụ xây dựng chỉ tiêu thống kê diện tích đất bị thoái hoá thuộc Hệ
thống chỉ tiêu thống kê quốc gia” tại tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc trình bày với
210 trang A4, 95 trang phụ lục, phụ biểu và ngoài phần đặt vấn đề, kết luận
đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Chƣơng 2: Đặc điểm tài nguyên đất
Chƣơng 3: Đánh giá thực trạng thoái hóa đất.
Chƣơng 4: Nguyên nhân và các giải pháp phòng tránh thoái hoá đất.
4


Chƣơng 1
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nằm trong vùng phát
triển kinh tế trọng điểm miền Trung, trải dài từ 16000' đến 16045’ vĩ độ Bắc và
từ 107001' đến 108012' kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị;
- Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam;
- Phía Tây giáp nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào;

- Phía Đông giáp biển Đông.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Địa hình
Địa hình Thừa Thiên Huế tƣơng đối đa dạng bao gồm: rừng núi, gò đồi,
đồng bằng duyên hải, đầm phá và ven biển. Địa hình bị chia cắt mạnh, có hƣớng
thấp dần từ Tây sang Đông. Phần phía Tây, Tây Nam chủ yếu là đồi núi (các
huyện A Lƣới, Nam Đông, một phần các huyện, thị xã: Phú Lộc, Hƣơng Thủy,
Hƣơng Trà và Phong Điền), tiếp đến là các lƣu vực của các sông Hƣơng, sông
Bồ, sông Ô Lâu, sông Truồi,... tạo nên các bồn địa trũng, đồng bằng ven biển
nhỏ hẹp và vùng đầm phá chiếm diện tích đáng kể. Có thể chia địa hình tỉnh
Thừa Thiên Huế ra làm 3 vùng chính sau đây:
1.1. Địa hình vùng núi
+ Vùng núi cao: chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam sát biên giới Việt
Lào và nhô ra biển Đông tại đèo Hải Vân (huyện Phú Lộc) đƣợc giới hạn bởi độ
cao hơn 900 m. Đất hình thành ở dạng địa hình này thuộc nhóm đất mùn vàng
đỏ trên núi.
+ Vùng núi thấp: giới hạn ở độ cao 900 m trở xuống, khá dốc, một số
vùng có độ dốc khá lớn 30 - 40o, đồng thời cũng có những thung lũng bãi bằng
xen kẽ có độ dốc thấp hơn 8 - 15o, phân bố chủ yếu ở các huyện Phú Lộc, A
Lƣới. Đất hình thành ở dạng địa hình này thuộc nhóm đất đỏ vàng.
1.2. Địa hình vùng đồi
Bao gồm hầu hết diện tích phía Tây của tỉnh, là vùng chuyển tiếp giữa
miền núi thấp với vùng đồng bằng dọc theo Quốc lộ 1A, bao gồm các huyện, thị
xã: Phú Lộc, Phú Vang, Hƣơng Thuỷ, Hƣơng Trà, Phong Điền, Quảng Điền.
Vùng đồi phía Đông có xu thế nối liền vùng đồi với vùng cát cố định, tràng cát
chạy sát ra biển (huyện Phong Điền), địa hình nhấp nhô lƣợn sóng, ít bị chia cắt.
Vùng đồi cao đƣợc giới hạn ở độ cao từ 300 - 700 m, chiếm gần 60% diện
tích tự nhiên của tỉnh. Độ dốc trung bình dao động từ 15 - 25o và đƣợc phân bố
5



chủ yếu ở các huyện A Lƣới, Phú Lộc, Quảng Điền. Vùng đồi thấp có dạng địa
hình ít bị chia cắt, có độ cao từ 20 - 300 m, phân bố chủ yếu ở thành phố Huế,
độ dốc biến động từ 5 - 15o.
1.3. Địa hình vùng đồng bằng
Kế tiếp với vùng đồi thấp là vùng đồng bằng. Do sự nhô ra của các nhánh
núi hoặc đồi, chia vùng đồng bằng của tỉnh thành nhiều đồng bằng nhỏ, không
giống đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh và ngăn cách với đồng bằng Quảng Nam
- Đà Nẵng bởi dãy đèo Hải Vân. Nếu xét về cấp địa hình có thể chia đồng bằng
Thừa Thiên Huế ra làm 2 tiểu địa hình nhỏ:
a. Địa hình vùng đồi cát, tràng cát, đất cát cố định, thƣờng tạo thành giải
lớn chạy song song với dải ven biển hoặc dọc theo hệ thống sông. Ở dạng địa
hình này mới đƣợc sử dụng một số diện tích nhỏ vào việc trồng rau màu, lƣơng
thực hoặc trồng cây lâm nghiệp, càng gần biển, gần sông tính ổn định càng kém,
địa hình bị thay đổi và có xu thế lấn dần vào nội địa làm cho một số khu vực phù
sa bị chìm dƣới lớp cát bay.
b. Địa hình vùng đồng bằng phù sa: là vùng chuyển tiếp giữa dạng địa
hình nêu trên đến vùng đồi. Nhìn chung địa hình tƣơng đối bằng phẳng, trừ một
vài nơi do cồn cát bãi cát xen có độ cao tuyệt đối là + 5 m, phần lớn chỉ đạt 1,5 2,5 m. Do địa thế và khả năng bồi đắp của từng hệ thống sông nên đại đa số
đồng bằng của thị xã Hƣơng Thuỷ và huyện Quảng Điền... đều có dạng lòng
máng. Đây là vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo, rau màu của tỉnh.
Về độ dốc của địa hình đƣợc tổng hợp tại Bảng 1.1 cho thấy diện tích đất
có độ dốc cao chiếm ƣu thế: đất có độ dốc 15 - 250 và trên 250 chiếm trên 50%
diện tích tự nhiên của tỉnh; diện tích đất có độ dốc dƣới 80 chỉ chiếm gần 17%
diện tích tự nhiên của tỉnh.
Bảng 1.1: Phân cấp độ dốc trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Độ dốc

Diện tích (ha)


Cơ cấu (%)

0 - 80

83.258

16,54

8 - 150

52.275

10,39

15 - 250

107.838

21,43

> 250

168.587

33,49

Diện tích điều tra

411.958


81,85

Diện tích không điều tra

91.363

18,15

Tổng diện tích tự nhiên

503.321

100,00
Nguồn: Kết quả dự án năm 2012
6


Tóm lại: địa hình ở Thừa Thiên Huế rất phức tạp (bao gồm đầy đủ các
dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng duyên hải, đầm phá và ven biển, ảnh hƣởng
lớn đến quá trình hình thành đất đai, quản lý và sử dụng đất, đặc điểm khí hậu và
cơ cấu cây trồng của tỉnh. Đất có độ dốc cao chiếm ƣu thế cộng với lƣợng mƣa
lớn, tập trung theo mùa dẫn đến đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh gây ra thoái hoá
đất. Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp tích cực nhất
nhằm hạn chế đến mức tối đa quá trình thoái hoá đất, thiết lập mối cân bằng sinh
thái ở từng tiểu vùng.
2. Khí hậu
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình bị
chia cắt bởi đèo Hải Vân, dãy Trƣờng Sơn và vùng khí hậu ven biển hình thành
2 mùa rõ rệt: mùa nắng nóng từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mƣa ẩm từ tháng 9
đến tháng 2 năm sau. Theo số liệu quan trắc của 3 trạm khí tƣợng thuỷ văn trong

tỉnh là: Nam Đông, thành phố Huế và A Lƣới, có thể chia khí hậu Thừa Thiên
Huế thành 2 vùng với những yếu tố có đặc trƣng chính nhƣ sau:
2.1. Vùng khí hậu I
Bao gồm các huyện Quảng Điền, Phú Vang, thành phố Huế và phần gò
đồi các huyện, thị xã: Hƣơng Trà, Phong Điền, Hƣơng Thuỷ và Phú Lộc. Vùng
khí hậu I chịu ảnh hƣởng lớn của gió bão, thƣờng có lũ lụt lớn, ảnh hƣởng lớn
đến sản xuất và đời sống. Các yếu tố khí hậu đặc trƣng nhƣ sau:
+ Nhiệt độ: biên độ nhiệt độ từ 5,20C (tháng 11) đến 9,10C (tháng 7), nhiệt
độ trung bình năm đạt 240C, nhiệt độ tối cao từ 39 - 410C. Tổng lƣợng nhiệt từ
8.000 - 9.0000C/năm. Số giờ nắng trung bình là 1.900 giờ/năm.
+ Lƣợng mƣa: tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 2.600 - 2.800
mm, tập trung từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 60% tổng lƣợng mƣa cả năm.
+ Độ ẩm: trung bình 83 - 84%.
Vùng khí hậu I có thể chia thành 3 tiểu vùng:
- Tiểu vùng Ia: bao gồm vùng đồng bằng thấp thuộc các huyện, thị xã:
Phong Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang và một số phƣờng của thị xã Hƣơng Thuỷ
giáp ranh thành phố Huế, có nhiệt độ trung bình: 24 - 250C, tổng lƣợng nhiệt từ
8.500 - 9.0000C, lƣợng mƣa thấp nhất tỉnh với 2.700 - 2.800 mm/năm.
- Tiểu vùng Ib: bao gồm các khu vực từ phƣờng Phú Bài (thị xã Hƣơng
Thủy) đến hồ Truồi (huyện Phú Lộc), có nhiệt độ trung bình từ 24 - 250C, tổng
lƣợng mƣa đạt 2.800 - 3.400 mm, lƣợng mƣa từ tháng 1 đến tháng 8 đạt trên 900
mm, độ ẩm 84 - 85%, chịu ảnh hƣởng gió Tây Nam ít hơn tiểu vùng Ia.
- Tiểu vùng Ic: bao gồm các khu vực từ hồ Truồi đến thị trấn Lăng Cô
(huyện Phú Lộc), nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đƣơng vùng Ia song khác biệt về
7


mƣa, ẩm, ít chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam khô nóng, có tổng lƣợng mƣa
trung bình năm đạt 3.200 - 3.400 mm.
2.2. Vùng khí hậu II

Bao gồm các vùng núi có độ cao từ 150 m trở lên của các huyện, thị xã:
Phong Điền, Hƣơng Trà, Hƣơng Thuỷ, Phú Lộc và 2 huyện Nam Đông, A Lƣới,
các yếu tố khí hậu đặc trƣng chính của vùng là:
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 240C, tổng nhiệt cả năm đạt 8.500 8.7000C.
+ Tổng số giờ nắng: trên 1.850 giờ/năm.
+ Tổng lƣợng mƣa khá cao, từ 3.000 - 3.200 mm, trong đó lƣợng mƣa từ
tháng 1 đến tháng 8 từ 900 - 1.000 mm. Ngoài mùa mƣa chính từ tháng 9 đến
tháng 12 còn có mƣa từ tháng 5 đến tháng 8.
Vùng khí hậu II có thể chia thành 2 tiểu vùng:
- Tiểu vùng thung lũng Nam Đông: có nhiệt độ trung bình năm từ 24 0
25 C, tổng nhiệt độ cả năm đạt 8.700 - 9.0000C, nhiệt độ thấp nhất chỉ là 80C,
cao nhất có thể lên đến 410C, số ngày có giông cao nhất tỉnh (khoảng 96 ngày),
tổng lƣợng mƣa khoảng 3.200 - 3.600 mm, độ ẩm trung bình đạt 86%/năm, ít bị
ảnh hƣởng của bão.
- Tiểu vùng A Lưới: có nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 220C, tổng nhiệt
độ cả năm đạt 7.300 - 7.4000C, mùa lạnh kéo dài 4 tháng, nhiệt độ tối thấp có
thể xuống 50C, lƣợng mƣa bình quân năm đạt 3.200 - 3.400 mm, độ ẩm trung
bình từ 85 - 90%, ít bị ảnh hƣởng của bão nhƣng thƣờng xảy ra lốc, mƣa đá.
Nhìn chung, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc
nghiệt (phân thành 2 vùng với 05 tiểu vùng có đặc trƣng khí hậu khác nhau), với
tần suất xuất hiện cao của hầu hết các loại thiên tai hiện có ở Việt Nam nhƣ bão,
lũ, lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, hạn hán, xâm nhập mặn… (trong đó bão tập
trung chủ yếu vào tháng 9 và tháng 10, chiếm 63%, trung bình hàng năm có
khoảng 0,87 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào tỉnh, cá biệt có những năm bị liên tiếp 3
- 4 cơn bão, nhiều cơn bão lịch sử ảnh hƣởng nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh nhƣ
bão BABS năm 1962, TILDA năm 1964, CECIL năm 1985. Bão CECIL làm
cho mực nƣớc biển dâng ở cửa Thuận An là 1,90 m, Lăng Cô là 1,70 m đã làm
tràn qua đê ngăn mặn đi sâu vào đất liền khoảng 2 - 3 km...). Điểm đặc biệt nổi
bật về khí hậu thời tiết của tỉnh là việc xuất hiện mƣa lũ tiểu mãn với tần xuất 4 5 năm đạt đến cấp báo động cấp II, 1 - 2 năm có lũ đạt cấp báo động I. Mƣa lũ
tập trung từ tháng 9 đến tháng 12, mƣa lớn, kéo dài cộng với địa hình dốc, chia

cắt mạnh là các tác nhân chính gây ra xói mòn, lũ quét, sạt lở đất đai, ngập
úng… trên địa bàn tỉnh.
8


3. Thủy lợi, thuỷ văn nƣớc mặt
3.1. Thủy lợi
Trong những năm qua tỉnh luôn luôn chú trọng đến việc đầu tƣ cải tạo,
nâng cấp năng lực tƣới tiêu của các hệ thống thuỷ nông, toàn tỉnh đã xây dựng
nhiều hồ chứa nƣớc loại vừa và nhỏ, hồ thủy điện (55 hồ chứa) với năng lực
thiết kế tƣới cho từ 100 ha trở lên, nâng dung tích chứa toàn tỉnh lên 1.980 triệu
m3; 651 trạm bơm; 321 đập dâng; 2.000 km hệ thống kênh mƣơng (trong đó có
1.022 km có diện tích tƣới từ 20 đến 300 ha gồm kênh chính, kênh cấp 1 và cấp
2 chiếm khoảng 60%; 537 km kênh mƣơng đã đƣợc kiên cố hóa) đã nâng diện
tích tƣới chủ động đạt 72,78% và tiêu chủ động đạt 55% diện tích gieo trồng,
đồng thời giải quyết thoát lũ. Công trình đập ngăn mặn ven phá, giữ ngọt Thảo
Long, Cửa Lác hoàn thành cơ bản giải quyết đƣợc tình trạng xâm nhập mặn trên
địa bàn tỉnh.
3.2. Thủy văn, thủy triều
a. Hệ thống sông, suối và chế độ thủy văn
Hệ thống sông ngòi tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc hình thành bởi những con
sông, suối ngắn và dốc do chi phối bởi điều kiện địa hình. Sông ngắn, diện tích
lƣu vực nhỏ, tốc độ dòng chảy trong mùa mƣa lũ rất lớn, do vậy sản phẩm phù
sa lắng đọng thƣờng thô, tỷ lệ cấp hạt mịn thấp. Ngƣợc lại vào mùa khô, mực
nƣớc các con sông suối hạ thấp nhanh từ đầu tháng 4 đến cực điểm vào các
tháng 6,7. Vào giai đoạn này không có khả năng bồi đắp phù sa và cung cấp
nƣớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời còn làm cho nƣớc mặn xâm nhập
sâu vào đất liền. Hệ thống sông chính của tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm:
+ Hệ thống sông Hƣơng: bắt nguồn từ phía Đông dãy Trƣờng Sơn, ở độ
cao trên 1.000 m, gồm 3 nhánh chính là Hữu Trạch, Tả Trạch và sông Bồ, diện

tích lƣu vực là 2.000 km2. Lƣợng nƣớc đổ vào đầm phá hàng năm trung bình đạt
5,4 x 109 m3, hàm lƣợng phù sa đạt 150g/m3 nƣớc, tổng lƣợng phù sa hàng năm
là 4,5 x 105 m3.
+ Sông Bồ: bắt nguồn từ sƣờn núi Đông Trƣờng Sơn, có diện tích lƣu vực
là 720 km2 gồm 2 nhánh lớn, một nhánh từ Phò Nam qua Quảng Thọ, chảy về
An Xuân, và thoát ra phá Tam Giang, một nhánh qua Hƣơng Toàn đổ về ngã Ba
Sình, tổng lƣợng phù sa hàng năm khoảng 136.000 - 192.000 tấn.
+ Sông Ô Lâu: bắt nguồn từ vùng núi Thƣợng Hùng, độ cao khoảng
600m, đổ về phía Bắc phá Tam Giang và chạy dọc phá đổ ra cửa Thuận An, diện
tích lƣu vực khoảng 572 km2.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các sông Nông (bắt nguồn từ phía Tây
núi Đông Truồi, diện tích lƣu vực là 66 km2), sông Truồi, sông Đại Giang,...
9


Tóm lại: Hệ thống các sông trên địa bàn tỉnh thƣờng ngắn, dốc, cửa sông
hẹp, mùa mƣa lƣu lƣợng nƣớc lớn gây ra hiện tƣợng lũ lụt, mùa khô lòng sông
nƣớc khô cạn, hạ lƣu các sông nƣớc mặn xâm nhập vào sâu trong đất liền ảnh
hƣởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Các hệ thống sông suối, khe rạch,
hồ đập trên các vùng địa hình khá phức tạp, khả năng giữ nƣớc ở các vùng
thƣợng nguồn thấp, nƣớc trút xuống hạ lƣu mạnh thƣờng gây ra lũ lụt lớn về
mùa mƣa, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của ngƣời dân cũng nhƣ trong sản
xuất. Đặc biệt các trận lũ lụt lớn đã làm cho đất canh tác và đất thổ cƣ ven các
con sông lớn sạt lở khá nhiều, gây thiệt hại nặng.
Theo số liệu báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hiện
nay trên các tuyến sông của tỉnh có rất nhiều điểm sạt lở, thống kê có 18 điểm
với chiều dài gần 40 km, tập trung chủ yếu dọc theo sông Ô Lâu, sông Hƣơng:
+ Sạt lở bờ sông Hƣơng tại Dạ Khê, La Khê, Hƣơng Bồ, Chùa Thiên Mụ,
Địa Linh… với chiều dài 6,2 km. Những điểm sạt lở nghiêm trọng là những nơi
thƣờng xảy ra lũ quét, nhất là những đoạn sông qua Bảng Lảng, Dƣơng Hoà,

Hƣơng Hồ, Hƣơng Thọ.
+ Sạt lở bờ sông Ô Lâu tại xã Phong Thu với chiều dài 20 km, nhiều chỗ
sạt lở đã ăn sâu vào từ 15 - 20 m.
b. Chế độ thủy triều
Vùng biển Thừa Thiên Huế có chế độ bán nhật triều không đều, ngoại trừ
cửa Thuận An. Dao động của mức nƣớc đỉnh triều và chân triều bình quân
khoảng 50 cm, biên độ triều lớn nhất vào mùa kiệt, nhỏ nhất vào mùa lũ, biên độ
triều lớn nhất ở mức 60 - 80 cm, bình quân các tháng trong năm khoảng 45 cm.
Biên độ triều trong đầm phá nhỏ hơn biên độ triều trên biển. Thuỷ triều biển
biến động rất phức tạp theo không gian, thời gian và kết hợp với một số nhân tố
chi phối chủ yếu gồm mực nƣớc biển, nƣớc sông, suối và chế độ mƣa gây ra các
hiện tƣợng sạt lở bờ biển đặc biệt là tại khu vực Thuận An - Hòa Duân và cửa
Tƣ Hiền diễn ra thƣờng xuyên và phức tạp, trong đó:
+ Vùng ven biển Hải Dƣơng - Thuận An - Hòa Duân trong 10 năm trở lại
đây bị xâm thực và sạt lở nặng, bình quân hàng năm biển lấn sâu vào đất liền
khoảng 5 - 10 m, có nơi 30 m. Trận lũ lịch sử năm 1999, khu vực Hải Dƣơng Hòa Duân biển xâm thực sâu hơn 100 m với chiều dài 4 km.
+ Cửa Tƣ Hiền đƣợc mở trở lại sau trận lũ lịch sử năm 1999 gây ra những
biến động bồi xói cục bộ. Trong các năm 2000, 2001 tại thôn Vinh An, xã Vinh
Hiền, xói lở diễn ra trên chiều dài 440 m, tốc độ xói trung bình 17m/năm).
Ngoài ra trong thời gian gần đây xuất hiện các điểm xói lở bờ biển mới tại thôn
Tân Lập, xã Quảng Công (huyện Quảng Điền) và xã Vinh Hải (huyện Phú Lộc).
10


4. Thảm thực vật
Thảm thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đa dạng và phong phú mang đặc
trƣng của rừng nhiệt đới ẩm. Sự phân bố của thảm thực vật rất khác nhau từ
vùng núi cao xuống đến đồng bằng.
Ở vùng núi cao trên 900 m, phân bố tập trung tại các huyện A Lƣới, Phú
Lộc, thực vật chủ yếu là cây gỗ lá rộng, trữ lƣợng gỗ thuộc loại giàu đến trung

bình, hàng năm cung cấp cho đất một lƣợng chất hữu cơ khá lớn.
Ở độ cao 700 - 900 m là đới rừng điển hình nhiệt đới thƣờng xanh quanh
năm. Thảm rừng gồm cây thân gỗ xen lẫn tre nứa và thân leo chằng chịt, tốc độ
phân giải chất hữu cơ, tầng thảm mục mỏng và thƣờng chuyển lớp đột ngột.
Ở độ cao dƣới 700 m đến 300 m chỉ còn gặp thực vật và cây gỗ lớn, tập
trung ở một số huyện nhƣ Phú Lộc, Phong Điền (tại các khu bảo tồn thiên
nhiên), còn đại đa số là cây lùm bụi nhƣ sim, mua, lau lách, đào bánh xe, chèo
bèo, lành ngạnh, thâu tán… Vùng đồi thấp có dạng địa hình ít bị chia cắt, có độ
cao từ 200 - 300 m, độ dốc biến động từ 5 - 150 hiện đang đƣợc khai thác trồng
hoa màu và cây lƣơng thực nhƣng sinh trƣởng phát triển kém, năng suất thấp,
khả năng cung cấp chất hữu cơ cho đất ít.
Vùng đồng bằng sản xuất lúa và hoa màu, trong những năm gần đây nhờ
ứng dụng các tiến bộ về giống, phân bón và các biện pháp canh tác nên năng
suất lúa cũng nhƣ hoa màu tăng lên rõ rệt.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có nhiệt
lƣợng cao, ánh sáng đầy đủ, lƣợng mƣa dồi dào, thuận lợi cho thực vật sinh
trƣởng và cho khối lƣợng chất hữu cơ cao. Tuy vậy, trong điều kiện nhiệt độ cao
thích hợp cho hoạt động phân giải chất hữu cơ, quá trình khoáng hoá rất mãnh
liệt, do đó khả năng tích lũy mùn thấp, đất nghèo mùn. Mặt khác do chiến tranh
tàn phá, cùng với việc khai thác trƣớc đây thiếu bền vững (chặt phá rừng, khai
thác gỗ trái phép…) làm cho tài nguyên rừng suy giảm, phần lớn là rừng nghèo
làm tăng khả năng xói mòn, rửa trôi đất đai, gây tình trạng thoái hoá đất nghiêm
trọng, đặc biệt đối với vùng đất đồi núi. Trong những năm qua độ che phủ của
rừng trên địa bàn tỉnh có tăng đáng kể (từ 53,6% năm 2006 tăng lên 56,54% vào
năm 2010) nhƣng chất lƣợng rừng còn thấp. Trong tổng diện tích đất lâm nghiệp
hiện có của tỉnh vẫn còn 21.500 ha đất lâm nghiệp chƣa có rừng (trong đó đất
không có cây tái sinh Ia, Ib là 6.166 ha, đất có cây gỗ tái sinh rải rác là 14.984
ha). Đối với diện tích đất lâm nghiệp có rừng, diện tích rừng tự nhiên 202.699
ha, chiếm 68,79% (trong đó rừng nghèo và rừng phục hồi chiếm khoảng 60%),
rừng trồng 91.952 ha, chiếm 31,21% (trong đó rừng gỗ chƣa có chữ lƣợng

chiếm khoảng 25%).

11


II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhịp độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh qua các thời kỳ có sự chuyển biến rõ
rệt, thời kỳ 1991 - 1995 là 8,3%; thời kỳ 1996 - 2000 do ảnh hƣởng của trận lũ
lụt lịch sử cuối năm 1999 nên bình quân mỗi năm chỉ đạt 6,3%; thời kỳ 2001 2005 đạt 9,6%; thời kỳ 2006 - 2010 đạt 12,07%, cao hơn các thời kỳ trƣớc.
Trong thời kỳ 2000 - 2010, cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch
đúng hƣớng phù hợp với xu hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của cả nƣớc.
Trong đó tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và ngày
càng chiếm ƣu thế trong tổng GDP của tỉnh.
Tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ
30,9% năm 2000 lên 35,30% năm 2005 và đạt 39,70% năm 2010.
Tỷ trọng khu vực kinh tế dịch vụ trong GDP giảm từ 45,0% năm 2000
xuống 43,10% năm 2005 và tăng trở lại lên 45,20% năm 2010.
Tỷ trọng khu vực kinh tế nông - lâm - ngƣ nghiệp trong GDP giảm từ
24,1% năm 2000 xuống 21,60% năm 2005 và 15,10% năm 2010.
2. Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
Giá trị tổng sản phẩm (GDP) khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản tăng từ 536.849 triệu năm 2000 lên 660.335 triệu đồng vào năm 2005 và đạt
736.830 triệu đồng năm 2010, tốc độ tăng trƣởng năm 2000 đạt 28,20%, năm
2005 đạt 5,30%, năm 2010 đạt 1,09%; năm 2011 ƣớc đạt 3,30% (theo giá so
sánh 1994).
Nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã phát triển theo hƣớng tích cực, vận
dụng khoa học công nghệ mới về giống và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, đa dạng hoá các ngành nghề trong nông nghiệp nông thôn.
2.1. Sản xuất nông nghiệp

Năm 2010 năng suất lúa bình quân đạt 53,10 tạ/ha và tổng sản lƣợng cây
lƣơng thực có hạt đạt 29,12 vạn tấn; năm 2011 ƣớc đạt 30,36 vạn tấn, tăng 4,3%.
Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây lƣơng thực và cây công nghiệp
nhƣ: ngô 1.636 ha, sản lƣợng 5.959 tấn; khoai lang 4.263 ha, sản lƣợng 20.466
tấn; sắn 7.080 ha, sản lƣợng 135.100 tấn; mía 137 ha, sản lƣợng 4.784 tấn; lạc
4.033 ha, sản lƣợng 8.732 tấn; vừng 266 ha, sản lƣợng 62,80 tấn; cà phê 791,50
ha, sản lƣợng 332 tấn; cao su 8.811 ha, sản lƣợng mủ 3.616 tấn. Ngoài ra còn có
diện tích của một số cây ăn quả nhƣ dứa, chuối, xoài, cam, quýt….
2.2. Lâm nghiệp
Công tác trồng mới, chăm sóc, tu bổ rừng đƣợc chú trọng; cơ cấu rừng
12


trồng đã bố trí hợp lý giữa diện tích rừng phòng hộ và rừng kinh tế nhằm phát
triển bền vừng môi trƣờng sinh thái vừa bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động
sinh sống bằng nghề rừng. Diện tích rừng trồng mới tập trung năm 2010 đạt
4.036 ha, năm 2011 ƣớc đạt 4.180 ha. Diện tích đất trồng rừng mới đã có tác
dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mòn rửa trôi đất đai và phát
triển kinh tế vùng gò đồi.
Kinh tế rừng đã mang lại thu nhập cho ngƣời dân trên vùng gò đồi, miền
núi. Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2010 (giá so sánh năm 1994) đạt
145,99 tỷ đồng, trong đó khai thác rừng trồng và khoanh nuôi là 23,38 tỷ; khai
thác lâm sản đạt 97,06 tỷ đồng; dịch vụ và các hoạt động khác đạt 25,55 tỷ đồng.
Sản lƣợng gỗ khai thác năm 2007 là 61.997 m3, năm 2008 giảm còn 61.135 m3,
năm 2010 tăng lên 162.825 m3; năm 2011 ƣớc đạt 171.046 m3. Nhìn chung,
ngành lâm nghiệp tuy có nhịp độ tăng trƣởng chậm nhƣng đã phát triển đúng
hƣớng. Khâu bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừng đƣợc đẩy mạnh, khai thác gỗ
củi có xu hƣớng giảm và giữ ổn định ở mức hợp lý.
2.3. Thuỷ sản
Ngành thuỷ sản đã phát triển cả về đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ,

hải sản. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản từ 1.937 ha năm 2000 tăng lên
5.895 ha năm 2010; năm 2011 ƣớc đạt 5.578 ha, giảm 3,1%, song năng suất và
sản lƣợng nuôi trồng vẫn tăng (nuôi trồng ƣớc đạt 10.628 tấn, tăng 7,4%; sản
lƣợng khai thác ƣớc đạt 32.459 tấn, tăng 5,6%). Tỷ trọng nuôi trồng thuỷ sản
tăng từ 27,7% năm 2000 lên 41,90% năm 2010; cơ cấu theo ngành nhƣ sau: khai
thác chiếm 57,0%, nuôi trồng chiếm 41,9% và dịch vụ thuỷ sản chiếm 1,10%.
Sản lƣợng thuỷ sản năm 2010 đạt 40,64 ngàn tấn trong đó: đánh bắt đạt 30,75
ngàn tấn, nuôi trồng đạt 9,89 ngàn tấn, cung cấp đáng kể nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến xuất khẩu. Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2010 (theo
giá so sánh năm 1994) đạt 577,40 tỷ đồng, góp phần giải quyết việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân vùng biển và đầm phá.
* Đánh giá chung:
Cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng
phù hợp với xu hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh và của cả nƣớc.
Trong đó tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và ngày
càng chiếm ƣu thế trong tổng GDP của tỉnh: từ 30,9% năm 2000 đã tăng lên
35,30% năm 2005; 36,50% năm 2008 và đạt 39,70% năm 2010. Tỷ trọng khu
vực kinh tế dịch vụ giảm từ 45% năm 2000 xuống 43,10% năm 2005 và tăng trở
lại lên 45,30% năm 2008 và đến năm 2010 là 45,20%. Tỷ trọng khu vực kinh tế
nông - lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,10% năm 2000 xuống còn 21,60%
năm 2005 và 15,10% năm 2010.
13


Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu đất đai theo hƣớng chuyển từ đất nông nghiệp
sang đất phi nông nghiệp, tăng cƣờng khai thác quỹ đất nông nghiệp còn lại để
bù vào diện tích đất nông nghiệp bị mất và đáp ứng yêu cầu về lƣơng thực ngày
càng lớn do sự gia tăng dân số. Điều này đƣợc thể hiện qua các mặt sau:
+ Thiếu đất sản xuất: do đất đai là một tài nguyên hạn chế, trƣớc sức ép

của gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội dẫn đến làm giảm diện tích đất
sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, đe dọa đến diện tích rừng và khai
thác đất không hợp lý nhƣ: phá rừng làm nƣơng rẫy, phá rừng lấy gỗ đặc biệt là
rừng đầu nguồn xung yếu làm suy giảm hệ sinh thái rừng, tăng diện tích đất
hoang hóa, làm cho đất dễ bị xói mòn, rửa trôi trong điều kiện khí hậu thời tiết
khắc nghiệt của tỉnh.
+ Áp lực do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa tăng
tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống hạ tầng,
làm tăng diện tích đất phi nông nghiệp và giảm diện tích đất sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
+ Việc sử dụng phân bón không cân đối: để tăng năng suất cây trồng,
ngƣời dân tăng cƣờng sử dụng phân bón hóa học. Trên thực tế việc sử dụng
phân bón của tỉnh đã tăng cƣờng lƣợng phân đạm trong thời gian dài dẫn đến tỷ
lệ NPK và tỷ lệ đạm với các chất dinh dƣỡng khác bị mất cân đối. Đất xuất hiện
sự thiếu P và các chất dinh dƣỡng khác nhƣ S, Zn,...
+ Việc khai thác thiếu kiểm soát các nguồn tài nguyên (đặc biệt là tài
nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản như titan) đã dẫn đến ô nhiễm, hủy hoại
môi trƣờng sinh thái nói chung và môi trƣờng đất nói riêng. Việc chặt phá, khai
thác rừng không hợp lý kết hợp điều kiện địa hình dốc, chia cắt mạnh là nguyên
nhân chính gây ra xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, suy thoái tài nguyên đất.
Quá trình khai thác khoáng sản, nguyên vật liệu xây dựng không tuân thủ quy
trình sẽ trực tiếp phá hủy cảnh quan, bề mặt tự nhiên của đất, đồng thời gây ô
nhiễm môi trƣờng đất do tác động phát thải của các chất độc hại, ....
+ Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp, các khu đô thị đã gây nên ô nhiễm môi trƣờng do sự gia tăng
hàm lƣợng kim loại nặng, chủ yếu là Cu2+, Zn2+.
3. Dân số và lao động
3.1. Dân số
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình toàn tỉnh năm 2010 là 1.098.600
ngƣời, trong đó dân số đô thị có 494.000 ngƣời, chiếm 44,97% dân số toàn tỉnh.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2010 là 1,16%.
14


×