45
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN XOẮN ( TRICHINELLA)
TRÊN ĐÀN LỢNTẠI HUYỆN BẮC YÊN - SƠN LAVÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
Nguyễn Văn Cảm
1
, Vũ Thị Nga
2
, Nguyễn Trọng Cường
2
và cs
TÓM TẮT
Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm giun xoắn (Trichinella) trên đàn lợn tại 17 bản thuc 4 x, nơi
c ngưi chết và nhiễm bệnh này tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La năm 2009 cho thấy: Vớ i tổng số
1035 mẫu huyế t thanh lợ n xét nghiệm tỷ lệ dương tính bình quân là 19,9%; mọi lứa tuổi đều
nhiễ m, tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi; đực và cái đều nhiễ m, tỷ lệ nhiễm ở lợn cái cao hơn lợn
đực. Với 17 bản lấy mẫu xt nghiệm , 100% bản c mẫu huyết thanh dương tính . Các h c mẫu
xt nghiêm, tỷ lệ h dương tính bình quân là 38,9%, trong đó xã Làng Chếu, nơi xẩ y ra ngưi
nhiễm và chết về bệnh tỷ lệ nhiễ m cao nhất, có hộ tới 53,8%. Kiể m tra 76 mẫ u cơ ở lợ n dương
tính huyết thanh, phát hiện thấy ấu trùng giun xoắ n ở 50 mẫ u, chiế m tỷ lệ 65,78%. Ấu trng gi đi
phân loạ i ở phò ng thí nghiệ m tham chiế u, chng thuc loài Trichinella spiralis, phân bố rng, có
đc lực cao, gây bệ nh cho cả ngườ i và độ ng vậ t . Các biện pháp phòng chống bệ nh tổ ng hợ p do
Cục Thú y chỉ đạo, trong đó có biệ n phá p xử lý lợ n dương tính huyế t thanh đã có hiệ u quả , đến
nay sau 3 năm bệ nh giun xoắn không tá i phá t.
Từ khóa: Lợn, Giun xoắn, Tỷ lệ nhiễm, ELISA, Chẩn đoán, H.Bắc Yên ( Sơn La )
RESULT OF SURVEY AND SOLUTION FOR TRICHINELLOSIS
IN PIGS IN BAC YEN DISTRICT, SON LA PROVINCE
Nguyen Van Cam, Vu Thi Nga, Nguyen Trong Cuong et al.
SUMMARY
Result of survey on infection prevalence of trichinellosis in swine herbs in 17 villages of 4
communes, where people were infected and died of this disease in Bac Yen district, Son La
province in 2009 indicated that: out of all 1035 tested serum samples, the average of positive rate
was 19,9%; pigs at all ages were infected, the prevalance of trichinellosis infection were found
higher in the older pig groups; male and female were both infected, the prevalence in female was
higher than that in male, 100% of villages where samples were collected had at least one positive
sample. The average rate of households having positive samples was 38,9%, the highest
prevalence of infection was 53,8% in Lang Cheu commune. Trichinella were found in 50 of 76
positive swine muscle samples, accounting for 65,78%. Reference laboratory determined the
larvae as Trichinella spiralis, which distributed widely, was high pathogenic and affected both
human and animal. Prevention and control measures issued by DAH, including measures to treat
positive serums with trichinellosis have been effective, so that until now trichinellosis hasn’t re-
occurred for 3 years.
Key words: Pig, Trichinellosis, Prevalence, ELISA, Diagnosis, Son La province.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giun xoắn (Trichinella) hay cò n gọ i là giun bao , gây bệ nh truyền lây giữa ngưi và đng
vật. Đây là mộ t bệ nh ký sinh trù ng , c tính chất lưu hành toàn cầu, theo ước tính trên thế giới c
khoảng 11 triệu ngưi nhiễm và tuỳ theo mức đ nhiễm tỷ lệ t vong khoảng 6-30%. Theo thông
báo của WHO, tháng 3/2001, dịch giun xoắn đ xảy ra ở Italy làm hàng ngàn ngưi mắc; 50% số
lợn điều tra trong đợt dịch này bị nhiễm giun xoắn. .Nguyên nhân bệnh là do mt loại ấu trng
Trichinella thuc ngành giun tròn, lớp Adenophorea, b Trichocephalida, họ Trichinellidea. Ấu
trng này sống lâu trong vật chủ c thể đến 20 năm. Bệnh thưng truyền lây giữa những loài
đng vật khác nhau và ngưi. Loài vật mắc bệnh là th rừng, lợn, chut, ngựa, chim, cá sấu…
Chut được coi là nguồn lưu trữ và reo rắc mầm bệnh. Ngưi mắc bệnh là do ăn thịt c ấu trng
giun xoắn chưa nấu chín. Vòng đi của giun xoắn phát triển trực tiếp trong mt ký chủ và không
c vật chủ trung gian.
1
Trung tâm thú y cộng đồng
2
Trung tâm Chẩn đoán thú y trung ương
46
Năm 1835 bệnh giun xoắn được phát hiện ở bệnh nhân tại nước Anh do sinh viên y khoa
tên là Jame Paget và phát hiện ở lợn tại nước M vào năm 1846 do Joseph Leidy. Bệnh này được
coi như là bệnh nguy hiểm trên thế giới vì n lây giữa ngưi và đng vật . Tính đến nay, theo
những tài liệu đ công bố , bệnh giun xoắn được phát hiện trên đng vật nuôi (chủ yếu trên lợn) tại
43 quốc gia và trên th rừng tại 66 quốc gia. Bệnh xẩ y ra liên quan đến sự thiếu hiểu biết của
ngưi về bệnh, về tập tục ăn thức ăn chưa nấu chin và cả về công tác kiểm soát giết mổ yếu km
với thịt trước khi đưa ra thị trưng.
ngưi, ấu trng ký sinh trong cơ hoặc mt số tổ chức khác như no, mắt sẽ gây ra đau
cơ, đi lại kh khăn, sốt cao, sưng ph ở hai mi mắt, đôi khi c triệu chứng thần kinh.
đng vật , ấu trùng cng ký sinh trong cơ hoặc mt số tổ chức khác nhưng các triệu
chứng rất kh phát hiện. Do đ, theo các nhà khoa học trên thế giới việc phát hiện tốt nhất là kiểm
tra ấu trng trên thịt tại các cơ sở giết mổ và điều tra huyế t thanh để phát hiệ n khá ng thể trên vật
nuôi, th rừng và đặc biệt là chut.
Giun xoắ n được phân thành 8 loài (T. spiralis, T. nativa, T. britovi, T. murrelli, T. nelsoni,
T. pseudospiralis, T. papuae, T. zimbabwensisi) và 3 serotype (T6, T8, T9). Ấu trng c sức đề
kháng với nhiệt đ lạnh ở nhiệt đ âm 12
0
C tồ n tạ i trong 57 ngày, trong xác chết tồn tại 2 - 4
tháng, thịt bảo quản dạng thịt muối, thịt hun khi hoặc thịt chế biến qua lò vi sng không diệt
đượ c ấu trng.
Việt Nam, năm 1967 đã c ổ dịch giun xoắn trên ngưi từ đoàn công tác ở Cng hòa
dân chủ nhân dân Lào trở về. Năm 1970 xảy ra ở huyện M Căng Chải, tỉnh Yên Bái c 26 ngưi
mắc, 4 ngưi chết. Năm 2002 xảy ra tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên c 22 ngưi mắc, chết
2 ngưi. Đặc biệt năm 2008 lại xảy ra ổ dịch giun xoắ n tại x Làng Chếu , huyện Bắc Yên, tỉnh
Sơn La làm 23 ngưi mắc, chết 2 ngưi do ăn thịt lợn chưa nấu chín (ổ dịch này được xác định
bở i Viện các bệnh truyền nhiễm & nhiệt đới kết hợp với Viện Sốt rt, Ký sinh trùng, Côn trùng
TW – Bộ y tế ).
Huyện Bắc Yên là mt huyện miền núi của tỉnh Sơn la, chủ yếu là ngưi dân tc H’Mông
sinh sống với tập quán nuôi lợn thả rông, chuồng trại sơ sài (lợn ra vào tự do), thức ăn của lợn chủ
yếu là tự kiếm nên cơ hi tiếp xúc với nguồn bệnh là rất lớn. Bên cạ nh đó ngườ i dân có t hói quen
thườ ng ăn thịt lợn hun khói, lạp chưa nấu chín vào các dịp lễ, tết, cưới xin, ma chay…nên nguy cơ
từ lợ n mắ c bệ nh lây sang ngườ i là khó trá nh khỏ i.
Trước tình hình c nhiều ngưi nhiễm và chết về bệ nh giun xoắ n tại huyện Bắc Yên, Sở
Nông nghiệ p & PTNT tỉnh Sơn La đã đề nghị B Nông nghiệp & PTNT gip đỡ điều tra dịch
bệnh tại huyện Bắc Yên. B Nông nghiệp & PTNT đ giao cho Cục Thú y và Trung tâm Chẩn
đoán thú y trung ương tiến hành đề tài: “Điều tra tỷ lệ nhiễm giun xoắn trên đàn lợn tại huyện Bắc
Yên, tỉnh Sơn La” trong năm 2009 để xác định tỷ lệ nhiễm trên đàn lợn và đề ra bi ện pháp phòng
chống.
II. NỘI DUNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nội dung
- Kiểm tra kháng thể kháng giun xoắn trên đà n lợ n tạ i xã Là ng Chế u và mộ t số xã lân cậ n;
- Mổ khá m lợ n có khá ng thể dương tính để tìm ấ u trù ng giun xoắ n và định loà i;
- Đưa ra biệ n phá p giả i quyế t vớ i đà n lợ n dương tính khá ng thể ph hợp với điều kiện địa phương.
2. Nguyên liệu
- Mẫu huyết thanh lợn nghi bệnh;
- Mẫu cơ của lợn dương tính kháng thể;
- Kit ELISA – PrioCheck Trichinella Ab (Thụy Sĩ) phát hiện kháng thể;
- Dung dịch tiêu cơ.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phát hiện kháng thể kháng giun xoắn bằng k thuật ELISA;
- Phát hiện ấu trùng giun xoắn bằng phương pháp ép kính hoặ c tiêu cơ.
47
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kiểm tra kháng thể kháng giun xoắn trên đà n lợ n tạ i xã Là ng Chế u và mộ t số xã lân cậ n;
1.1. Kế t quả kiểm tra đn ln ti x Lng chu v 3 x lân cn:
- Mẫu huyết thanh được lấy ở đàn lợn 17 bản thuc xã Làng Chếu và 3 xã lân cận (Phiề ng
Ban, Chim Và n, Tà Xa) để kiểm tra kháng thể kháng giun xoắn. Kết quả được trình bày trong
bảng 1 và hình 1:
Bảng 1: Tình hình ln nhiễm giun xoắn ti 17 bản thuộc 4 x điều tra
T
T
X
Bản
Số mẫu
kiểm tra
Mẫu
(+)
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ bình
quân /xã
1
Làng Chếu
Chếu A
82
25
30,5
25,7
2
Chếu B
32
10
31,3
3
Háng A
56
8
14,3
4
Háng B
91
17
18,7
5
Háng C
57
7
12,3
6
Suối Lng
41
18
43,9
7
Păng Kha
41
16
39,0
8
Cáo A
28
14
50,0
9
Cáo B
28
2
7,1
10
Phiề ng Ban
Cao Đa 2
170
16
9,4
9,4
11
Chim Và n
Cải A
67
11
16,4
19,9
12
Suối Lẹ
68
16
23,5
13
Tà Xa
Chung Chính
25
1
4,0
16,8
14
Khe Cải
32
13
40,6
15
Mống Vàng
45
5
11,1
16
Tà Xùa A
93
15
16,1
17
Tà Xùa C
79
12
15,2
Tổ ng cộ ng
1035
206
19,9
19,9
Hnh 1: Tình hình ln nhiễm giun xoắn ti 17 bản ca 4 x
Qua bảng 1 và hình 1 cho thấy: Tổng số 1035 mẫu xét nghiệm cho tỷ lệ dương tính bình
quân là 19,9% (biến đng từ 4 đến 50%) trong đ các bản của xã Làng Chếu, nơi xảy ra ngưi
chết và bị nhiễm là cao nhất c nơi tới 50% (bản Cáo A). Như vậy, 100% số bản có mẫu huyết
48
thanh dương tính vớ i khá ng thể giun xoắ n , điề u nà y chứng tỏ tình hình nhiễm bệnh giun xoắn ở
đây rất phức tạp, c nguy cơ lan rng và khó kiểm soát.
1.2. Kế t quả theo dõ i lợ n nhiễ m giun xoắ n tạ i cá c hộ chăn nuôi:
- Để theo dõ i tì nh hình nhiễ m giun xoắ n tạ i cá c hộ chăn nuôi , quá trình lấy mẫu được ghi
chp đầy đủ theo các h, sau khi xé t nghiệ m thu đượ c kế t quả trong bả ng 2.
Bảng 2. Tình hình ln nhiễm giun xoắn ti các hộ chăn nuôi
Xã
Số hộ kiểm tra
Số hộ (+)
Tỷ lệ (%)
Làng Chếu
160
86
53,8
Tà Xùa
85
21
24,7
Phiềng Ban
54
14
25,9
Chim Vàn
71
23
32,4
Tổng số
370
144
38,9
Qua bảng 2 cho thấy: Xã có số h lợn dương tính huyết thanh cao nhất là 53,8% ở x Làng
Chếu, nơi c ngưi chết và nhiễm phải đi bệnh viện, xã có số h lợn dương tính huyết thanh thấp
nhất là Tà Xùa 24,7%. Bình quân mẫu huyết thanh dương tính kháng thể ở các h của 4 x là
38,9%.
1.3. Kế t quả theo dõ i lợ n nhiễ m giun xoắ n theo lứ a tuổ i và giớ i tính:
Để theo dõ i tình hì nh nhiễ m giun xoắ n theo lứ a tuổ i và giớ i tí nh trong khi lấ y mẫ u cũ ng
đượ c ghi ché p cụ thể theo giới tính, phân ra cá c nhó m tuổ i lợ n khá c nhau . Kế t quả xé t nghiệ m
đượ c thể hiệ n trong bả ng 3 và hình 2.
Bảng 3. Tỷ lệ ln nhiễm giun xoắn theo lứa tuổi và giới tính
Nhóm tuổi
(tháng)
Số mẫu
Lứa tuổi
Giới tính
Số mẫu
(+)
%
Cái
(+)
(%)
Đực
(+)
(%)
<2
89
1
1,1
1
1,1
0
0,0
2-8
406
5
1,2
1
0,2
4
1,0
8-36
441
145
32,9
77
17,5
68
15,4
>36
99
55
55,6
50
50,5
5
5,1
Tổng số
1035
206
19,9
129
12,5
77
7,4
Hnh 2: Tỷ lệ ln nhiễm giun xoắn theo nhóm tuổi và giới tính
Qua bảng 3 và hình 2 cho thấy:
- Về lứ a tuổ i: lợn ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi nhất là
giai đoạn trên 36 tháng (55,6%), có nghĩa là lợn càng sống lâu khả năng tiếp xúc với mầm bệnh
49
càng lớn, khả năng mang mầm bệnh càng cao. Lợn giai đoạn từ 8 - 36 tháng tuổi tỷ nhiễm cng
khá cao (32,9%), đây cng là giai đoạn cho thịt, do đ lợn nhiễm bệnh sẽ tăng trọng kém, lợn con
đẻ ra còi cọc gây thiệt hại về kinh tế đồ ng thờ i nế u nế u giế t thịt , ngườ i ăn thịt chưa chín nguy cơ
sẽ lây lan sang ngưi. Lợn tỷ lệ nhiễm thấp nhất ở dưới 2 tháng (1,1%) và 2 – 8 tháng tuổi (1,2%),
là do lứa tuổi này lợn đang b mẹ hoặc đang tập ăn ít tiếp xúc với mầm bệnh.
- Về giớ i tí nh : Cả lợn cái và lợn đực đều nhiêmx bệnh nhưng lợn cái có tỷ lệ mắc bệnh
(12,5%) cao hơn so với lợn đực (7,4%). Điề u nà y, có thể là do đặc điểm giới tính con cái nhu cầu
tìm kiếm thức ăn nhiều hơn con đực khi trưởng thành nên cơ hi mắc bệnh lớn hơn.
2. Mổ khá m lợ n dƣơng tính khá ng thể tìm giun xoắ n và xác định loài gây bệnh
Sau khi có kế t quả kiể m tra dương tính khá ng thể , nhữ ng lợ n dương tính khá ng thể được
mổ khá m, xử lý theo hướ ng dẫ n củ a Cụ c Thú y . Chng tôi đ lấy 76 mẫu cơ hoành từ 76 lợn này
để làm phương pháp p cơ hoặ c tiêu cơ kiểm tra ấu trùng giun xoắn. Kết quả cho thấy 50/76 mẫu
cơ có ấu trùng chiếm tỷ lệ 65,78%.
Hình 3. Một số hình ảnh ấu trùng trong cơ ln dương tính huyt thanh
ti huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
Ấu trùng trong cơ (10X20) Ấu trùng trong cơ (10X20)
Ấu trùng trong cơ (10X40) Ấu trùng trong cơ (10X40)
Với mẫu ấu trng thu được ở trên, chng tôi đ gi sang phòng thí nghiệm tham chiếu kí
sinh trùng của Châu Âu tại Ý và được xác định chng là loài Trichinella. spiralis. T. spiralis là
loài phân bố rất rng khắp toàn cầu, c đc lực cao và gây chết ngưi nhiều nhất, ph hợp trong ổ
dịch gây nhiễ m và chế t ngườ i tạ i xã Là ng Chế u huyệ n Bắ c Yên tỉnh Sơn La.
3. Biệ n phá p giả i quyế t vớ i đà n lợ n dƣơng tí nh khá ng thể phù hợ p vớ i điề u kiệ n địa phƣơng.
Sau khi có kết quả xt nghiệm của Trung tâm Chẩn đoán thú y trung ương, Cục Th y đ
c văn bản chỉ đạo địa phương với các biện pháp phòng chống tổ ng hợ p, trong đó có biệ n phá p
giải quyết đàn lợn dương tính kháng thể giun xoắn như sau:
- Giết toàn b số lợn dương tính huyết thanh;
Ấu trùng
Ấu trùng
Ấu trùng
Ấu trùng
50
- Thịt và phủ tạng cắt thành miếng nhỏ (dày không quá 8 cm) luc sôi trong 2 gi, sau đ s
dụng làm thức ăn cho đng vật;
- Mỡ có thể rán s dụng cho ngưi;
- Đối với phủ tạng, máu, nước thải s dụng trong giết mổ phải được x lý bằng cách chôn
trong hố sâu có rắc vôi bt.
IV. KẾT LUẬN
Quá trình điều tra giun xoắn tại x Làng Chếu và 3 x lân cận c những kết luận như sau:
- Lợ n có tỷ lệ huyế t thanh dương tính bì nh quân 19,9%; mọi lứa tuổi đều nhiễ m, tỷ lệ nhiễm
tăng dần theo lứa tuổi, cao ở lợ n thị t (32,9%) và cao nhất ở lợ n trên 36 tháng tuổ i (55,6%); đực và
cái đều nhiễ m, tỷ lệ nhiễm ở lợn cái (12,5%) cao hơn lợn đực (7,4%).
- Các bản lấy mẫu có mẫu huyết thanh dương tính là 100%. Các h c lợn xé t nghiệ m, tỷ lệ
dương tính bì nh quân là 38,9%, trong đó cá c hộ ở xã Làng Ch ếu, nơi xẩ y ra ngư i chết tỷ lệ
nhiễ m cao nhất có hộ tới 53,8%.
- Mẫ u cơ ở lợ n dương tính huyế t thanh phá t hiệ n có ấu trùng giun xoắ n, chiế m tỷ lệ 65,78%,
sau khi phân loạ i chú ng thuộ c loà i Trichinella spiralis. Loi T. spiralis đượ c xá c định phân bố
rng, c đc lực cao, gây bệ nh cho cả ngườ i và độ ng vậ t.
- Lợ n dương tính huyết thanh đượ c xử lý triệ t để theo hướ ng dẫ n củ a Cụ c Thú y có hiệ u quả và
cho đế n nay sau 3 năm bệ nh không tái phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website: www.vnMedia.vn, www.suckhoe.com.vn
2. Ali SM, et al. “Immunization against trichinellosis using microwaved larvae of Trichinella
spiralis.” J Egypt Soc Parasitol. 2007 Apr;37(1):121-33.
3. Blaga, R., Durand, B., Antoniu, S., Gherman, C., Cretu, C.M., Cozma, V., Boireau, P. (2007).
A dramatic increase in the incidence of human trichinellosis in Romania over the past 25 years:
impact of political changes and regional food habits. American Journal of Tropical Medicine and
Hygiene, 983–986.
4. Bruschi F, Murrell KD. “New aspects of human trichinellosis: the impact of new Trichinella
species.” Postgrad Med J 2002;78:15-22 doi:10.1136/pmj.78.915.15,
5. Centers for Disease Control and Prevention. Trichinosis surveillance, United States, 1987–
1990, MMWR 1991;40:(SS-3)35-42.
6. Gottstein B, et al. “Epidemiology, Diagnosis, Treatment, and Control of Trichinellosis.”
Clinical Microbiology Reviews, January 2009, p. 127-145, Vol. 22, No. 1.
7. Jongwutiwes S et al “First outbreak of human trichinellosis caused by Trichinella
pseudospiralis.” Clin Infect Dis. 1998 Jan;26(1):111-5.
8. Murrell KD, Pozio E. “Trichinellosis: the zoonosis that won’t go quietly.” International
Journal for Parasitology. 30(2000)1339-1349.
9. National Pork Board. Trichinae Herd Certification. Des Moines, Iowa: National Pork Producers
Council, 2000. Available at
10. Roy, Sharon L., Adriana S. Lopez, and Peter M. Schantz. "Trichinellosis Surveillance - United
States, 1997-2001." Center for Disease Control .